Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 năm 2013

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học bộ môn giáo dục công dân.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng đúng SGK, tài liệu nắm chắc phương pháp học môn giáo dục công dân có hiệu quả.

3. Thái độ: HS say mê, hứng thú và yêu thích môn giáo dục công dân.

II. Chuẩn bị.

- GV: SGV, tài liệu tham khảo.

- HS: Chuẩn bị vở ghi chép.

III. Tiến trình bài dạy.

 

doc 96 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người gây ra như: khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hoá học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa gầm. Phổ bién nhất trong các loại ô nhiễm đất là Hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các Hydrocacbon clo hoá.
2. Ô nhiễm chất phóng xạ.
3.Ô nhiễm tiếng ồn.
- Bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp.
4.Ô nhiễm không khí.
- Việc xả khói bụi và các chất hoá học vào bầu không khí như Các khí độc là Cácbon mônôxit, điô xít lưu huỳnh, các chất cloroplorocacbon, ôxítnitơ là chất thải công nghiệp và xe cộ. Ô rôn quang hoá và khói lẫn sương dược tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với ánh mặt trời.
5. Ô nhiễm nước.
- Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất rồi thấm xuống nước gầm.
III. Những ảnh hưởng của môi trường đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái
Đối với sức khoẻ con người
- Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người.
- Ô nhiễm orone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở.
- Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được sử lí. Các chất hoá học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn, nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da.
- Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, bệnh mất ngủ.
2. Đối với hệ sinh thái
- Sunpurdioxide và các ôxítnitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ PH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.
- Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quả trình quang hợp. Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài sinh vật, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
4. Củng cố: (3’)
- CH: Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Để mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì?
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học nội dung bài, sưu tầm tranh ảnh phòng chống ma túy.
Giảng: 9A: . . 2011 Tiết 16
 9B: . . 2011
 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ
 PHÒNG CHỐNG MA TUÝ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm ma tuý và các chất gây nghiện, biết được nguồn gốc ma túy và tác hại của ma tuý.
- Nắm được cách nhận biết người nghiện ma tuý.
- Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý.
2. Kĩ năng: Kiên định tránh xa ma tuý và có quyết định đúng đắn đối với những vấn đề có liên quan đến ma tuý. Giải thích, phân tích, khuyên nhủ mọi người thấy được tác hại của ma tuý.
3. Thái độ: Có ý thức không sử dụng ma tuý và tích cực phòng chống ma tuý và các chất gây nghiện.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Tài liệu tham khảo, phòng học chung, điều 193, 197, bộ luật hình sự. Điều 3, 4 luật phòng chống ma tuý.
2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về phòng chống ma tuý.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức.( 1’) 9A............................................................................................
 9B........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp trong bài)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1.HDHS tìm hiểu ma tuý là gì.
+ CH: Em hiểu ma tuý là gì?
+ CH: Hãy kể tên một số ma tuý và các chất gây nghiện mà em biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
- Giáo viên trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh về ma tuý?
* Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu nghiện ma tuý là gì.
+ CH: Em hiểu thế nào là nghiện ma tuý?
+ CH: Đặc trưng của hiện tượng nghiện là gì?
* Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của việc nghiện ma tuý.
- Giáo viên trình chiếu đoạn Clip .
+ CH: Qua đoạn Clip em hãy chỉ ra những nguyên nhân nào dẫn đến nghiện ma tuý và các chất gây nghiện?
- Giáo viên trình chiếu đoạn Clip .
* Hoạt động nhóm.
- GV nêu vấn đề: Qua đoạn Clip vừa xem hãy cho biết ma tuý gây ra những tác hại gì?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 4 HDHS tìm hiểu cách phòng chống ma tuý.
+ CH: Để phòng chống ma tuý chúng ta cần làm gì?
- Giáo viên trình chiếu PowerPoint một số điều của luật phòng chống ma tuý và luật hình sự về ma tuý?
(8’)
(10’)
(15’)
(7’)
I.Ma tuý là gì.
1. Khái niệm.
- Ma tuý là các chất gây nghiện, kích thích hoặc ức chế thần kinh.
2. Một số ma tuý và các chất gây nghiện thường gặp.
- Ma tuý: Thuốc phiện, cần sa, hêrôin, Amphetamin, côcain, Methamphetanin, seduxen, Moocphin
- Các chất gây nghiện: Caphêin, Nicôtin. 
II. Nghiện ma tuý là gì?
1. Khái niệm.
- Nghiện ma tuý là trạng thái nhiễm độc chu kì mãn tính do sử dụng lặp lại nhiều lần chất đó.
2. Đặc trưng của hiện tượng nghiện 
- Cần tăng dần liều dùng.
- Có sự lệ thuộc về tâm lí, sinh lí của người dùng vào chất đó.
- Nếu thiếu nó người nghiện sẽ uể oải, lên cơn co giật, đau đớnvà có thể làm bất cứ điều gì miễn là có nó để dùng.
III. Nguyên nhân và tác hại của việc nghiện ma tuý
1. Nguyên nhân.
- Thiếu hiểu biết về các chất ma tuý và các chất gây nghiện.
- Tò mò, đua đòi, sĩ diện
- Bế tắc trong cuộc sống ( thi trượt, thất tình, thất nghiệp, bệnh tật)
- Do sự gia tăng của thị trường ma tuý.
- Do bị rủ rê, lừa gạt, ép buộc
- Thiếu sự quan tâm của gia đình và xã hội
2. Tác hại của ma tuý.
- ảnh hưởng tới sức khoẻ, lây nhiễm HIV/AIDS .
- ảnh hưởng tới nhân cách, luôn thấy cuộc sống bế tắc, âu sầu, bi quan, sống gấp gáp không mục đích.
- Suy thoái đạo đức.
- ảnh hưởng tới kinh tế, hạnh phúc gia đình.
- ảnh hưởng xấu đến trật tự, an ninh xã hội: Cờ bạc, trộm cắp, cướp giật, cướp của, giết người.
IV. Cách phòng chống ma tuý.
- Có hiểu biết đầy đủ về ma tuý.
- Sống lành mạnh, giản dị.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền, phòng chống ma tuý.
4. Củng cố: (3’)
- CH: Ma tuý là gì? Nêu những tác hại của ma túy?
Hướng dẫn về nhà:(1)
- Ôn tập chuẩn bị thi học kì II 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
. 
Giảng: 9A: . . 2013 Tiết 17 
 9B: . . 2013 
 ÔN TẬP HỌC HỲ I
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức các bài: Năng động sáng tạo; Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
- Biết đánh giá hành vi và hoạt động của bản thân theo các chuẩn mực đạo đức, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp.
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện đạo đức, văn hoá trong đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK.
2. HS: Ôn tập.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS ôn tập: Năng động, sáng tạo.
+ CH: Em hiểu thế nào là năng động? 
+ CH: em hiểu thế nào là sáng tạo?
+ CH: Biểu hiện của người năng động sáng tạo? 
+ CH: Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?
+ CH: Chúng ta cần có thái độ như thế nào với những người làm việc năng động, sáng tạo?
+ CH: Mỗi chúng ta cần làm gì để rèn luyện được phẩm chất năng động sáng tạo?
* Hoạt động 2: HDHS ôn tập: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
+ CH: Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả?
+ CH: Ý nghĩa của làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả?
+ CH: Chúng ta cần rèn luyện như thế nào để trở thành người lao ®éng cã n¨ng suÊt, chÊt l­îng, hiÖu qu¶?
+ CH: B¶n th©n HS cÇn lµm g× ®Ó lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt l­îng, hiÖu qu¶?
(13’)
(13’)
1. Năng động, sáng tạo.
* Khái niệm.
- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc sản phẩm mới. 
-> Người năng động sáng tạo là luôn làm việc say mê ham khám phá tìm tòi. 
* Ý nghĩa.
- Là phẩm chất cần thiết của người lao động.
- Giúp con gười vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích. 
- Làm nên thành công, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và xã hội.
2. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
* Khái niệm.
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
* Ý nghÜa.
- Lµ yªu cÇu cÇn thiÕt ®èi víi ng­êi lao ®éng trong sù nghiÖp CNH-H§H ®Êt n­íc.
- Gãp phÇn n©ng cao chÊt l­îng cuéc sèng c¸ nh©n, gia ®×nh vµ x· héi.
4. Củng cố (3’)
- CH: HS cần phải làm gì để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Ôn tập chuẩn bị thi học kì I.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
Giảng: 9A: . .2013
 9B: . .2013 Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
 ( Thi theo đề thi và lịch thi của nhà trường)
. 
Giảng: 9A: . .2012. Tiết 19
 9B: . .2012. 
 ĐỌC THÊM
 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP
 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
2. Kỹ năng : Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong tương lai.
3. Thái độ: Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK, phiếu học tập.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( Không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Bác Hồ đã từng nói với thanh niên: Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
- Gọi HS đọc phần đặt vấn đề.
+ CH : Trong thư Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ CM mà Đảng đề ra như thế nào?
+ CH: Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH qua bài phát biểu của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh?
+ CH: Tại sao Tổng Bí Thư cho rằng thực hiện mục tiêu CNH-HĐH là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn của thanh niên?
-> Ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươn lên gắn với xã hội, quan tâm đến mọi người, nhân dân và Tổ quốc.
-> Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ.
-> Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước.
+ CH: Em có suy nghĩ gì khi thảo luận nội dung bức thư của Tổng bí thư gửi thanh niên?
-> Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
-> Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
-> Việc làm cụ thể của thanh niên nói chung và HS nói riêng.
- GV : §Ó thùc hiÖn CNH-H§H th× yÕu tè con ng­êi vµ chÊt l­îng nguån lao ®éng lµ yÕu tè quyÕt ®Þnh chÝnh. V× vËy, ®¶ng ta x¸c ®Þnh gi¸o dôc lµ quèc s¸ch hµng ®Çu.
* Ho¹t ®éng 1: HDHS t×m hiÓu néi dung bµi häc.
+ CH:Tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn trong sù nghiÖp CNH-H§H ®Êt n­íc lµ g×?
+ CH: NhiÖm vô cña thanh niªn, HS trong sù nghiÖp CNH-H§H ®Êt n­íc?
+CH: Ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu cña b¶n th©n em lµ g×?
-> Thùc hiÖn tèt nhÖm vô cña m×nh. 
-> TÝch cùc tham gia ho¹t ®éng tËp thÓ.
-> X©y dùng tËp thÓ líp v÷ng m¹nh, häc tËp, rÌn luyÖn, tu d­ìng ®¹o ®øc.
-> Tham gia c¸c buæi trao ®æi vÒ lÝ t­ëng, tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn trong sù nghiÖp CNH-H§H.
*Ho¹t ®éng 3: HDHS luyÖn tËp.
+ CH: Em h·y nªu mét vµi tÊm g­¬ng vÒ thanh niªn ®· phÊn ®Êu v× sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc tr­íc ®©y còng nh­ hiÖn nay. Em häc ®­îc nh÷ng ®iÒu g× ë hä?
+ CH: Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng biÓu hiÖn ë mét sè thanh niªn hiÖn nay, nh­: §ua xe m¸y, l­êi häc, nghiÖm ma tóy, ®ua ®ßi ¨n ch¬i...?
(1’)
(14’)
(15’)
(10’)
I. Đặt vấn đề.
- Nhiệm vụ cách mạng mà đảng đề ra.
+ Phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CNH-HĐH xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
+ Vì mục tiêu: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
+ Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển , tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Vai trò của thanh niên:
+ Thanh niên đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện.
+ Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và là lòng tự hào dân tộc.
+ Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo và kém phát triển.
+ Thực hiện CNH-HĐH đất nước.
II. Nội dung bài học.
1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH. 
- Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị.
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tham gia lao động sản xuất.
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
2. Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh.
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
- Xác định lí tưởng đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới.
III. Bµi tËp.
1. Bµi tËp 1.
2. Bµi tËp 2.
4. Củng cố (3’)
- CH: Thanh niên có vai trò như thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Học nội dung bài.
- Soạn phần còn lại của bài.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
Giảng: 9A: . .2012. Tiết 20
 9B: . .2012. 
 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA 
 CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS Hiểu được hôn nhân là gì?
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kỹ năng : Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ:Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK, Điều 64 hiến pháp 1992; Điều 4, 8 Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
2. HS: Soạn bài, tìm đọc luật hôn nhân gia đình năm 2000.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
+ CH:Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì?
Đáp án:
- Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị.
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tham gia lao động sản xuất.
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
- Gọi HS đọc mục 1 trong phần đặt vấn đề.
+ CH: Những sai lầm của T và K, M và H trong hai câu chuyện trên như thế nào?
+ CH: Nguyên nhân dẫn đến việc T kết hôn sớm là gì?
-> Do bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu.
+ CH: Việc làm sai lầm của M, T để lại những hậu quả gì?
- Gọi HS đọc mục 2 trong phần đặt vấn đề.
+ CH: Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong câu truyện nỗi khổ của M?
+ CH: Sự nhẹ dạ cả tin của M đã để lại hậu quả gì?
+ CH: Em thấy cần tự rút ra bài học gì cho bản thân?
-> Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HSTHCS.
-> Không yêu, không lấy chồng quá sớm.
-> Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định.
+ CH: Em hiểu thế nào là tảo hôn?
-> Việc kết hôn chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật gọi là tảo hôn.
+ CH: Những cuộc hôn nhân tảo hôn ấy để lại những hậu quả gì?
-> Không được học hành.
-> Những đứa trẻ sinh ra khi cha mẹ chúng chưa phát triển đầy đủ sẽ dẫn đến còi cọc, kém phát triển về trí tuệ.
-> Cuộc sống của những cặp vợ chồng trẻ con dễ bất hòa, đổ vỡ...
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) 
- GV nêu vấn đề: 
+ Cơ sở của tình yêu chân chính là gì?
+ Những sai trái thường gặp trong tình yêu là gì ?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
+ CH: Em hiểu hôn nhân đúng pháp luật là như thế nào?
-> Hôn nhân đúng pháp luật là hôn nhân trên cơ sở tình yêu chân chính.
+ CH: Thế nào là hôn nhân trái pháp luật?
-> Hôn nhân không dựa trên tình yêu chân chính: Vì tiền, vì dục vọng, bị ép buộc...
- GV gọi HS đọc điều 64 hiến pháp 1992 và điều 4, 8 luật hôn nhân và gia đình năm 2000. (SGK T.42,43)
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
+ CH : Em hiểu hôn nhân là gì ?
+ CH: ý nghÜa cña t×nh yªu ch©n chÝnh ®èi víi h«n nh©n lµ g×?
(20’)
7’
(15’)
I. Đặt vấn đề.
1. Chuyện của N.
* Những sai lầm của T và K.
- T chưa học hết lớp 10 (Chưa đủ tuổi) đã kết hôn.
- K là người chồng lười biếng, ham chơi, rượu chè.
* Hậu quả: 
- T phải làm lụng vất vả, buồn phiền, gầy yếu.
- K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con. 
2. Nỗi khổ của M.
- M là cô gái đảm đang, hay làm. Vì nể, sợ người yêu giận, M đã quan hệ và có thai.
- H là người yêu M, khi M có thai lại dao động, trốn tránh trách nhiệm.
* Hậu quả:
- M sinh con và vất vả đến kệt sức để nuôi con, trong sự hắt hủi của cha mẹ, xóm giềng, bạn bè chê cười. 
* Tình yêu chân chính dựa trên cơ sở:
- Là sự quyến luyến của hai người khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
- Vị tha, nhân ái, chung thủy.
* Những sai trái trong tình yêu.
- Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả trong tình yêu.
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Không nên nhần lẫn tình bạn với tình yêu.
- Không nên yêu quá sớm.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
- Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận.
2. Ý nghÜa cña t×nh yªu ch©n chÝnh.
- Lµ c¬ së quan träng cña h«n nh©n.
- Chung sèng l©u dµi, gia ®×nh hßa thuËn, h¹nh phóc. 
4. Củng cố (3’)
- CH: Cơ sở của tình yêu chân chính là gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Soạn phần còn lại của bài.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
Giảng: 9A: . . 2012. Tiết 21
 9B: . . 2012. 
 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA
 CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
 ( Tiếp)
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS Hiểu được hôn nhân là gì?
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kỹ năng : Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ:Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK, Điều 2, 5, 6, 7, 9 của nghị định số 32/2002/NĐ - CP của chính phủ quy định việc áp dụng luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số.
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 9A...........................................................................................
 9B............................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- CH: Cơ sở của tình yêu chân chính là gì? Hôn nhân là gì ?
Đáp án :
* Tình yêu chân chính dựa trên cơ sở:
- Là sự quyến luyến của hai người khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
- Vị tha, nhân ái, chung thủy.
* Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
+ CH: Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay bao gồm những gì?
+ CH: Kết hôn như thế nào thì đúng pháp luật?
- GV : đăng kí kết hôn là cơ sở pháp lí của hôn nhân đúng quy định, có giá trị pháp lí.
+ CH: Pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
+ CH: Theo quy định của pháp luật thì vợ chồng có quyền và nghĩa vụ gì với nhau?
+ CH: Trách nhiệm của mỗi người đối với tình yêu và hôn nhân?
- GV đọc Điều 2, 5, 6, 7, 9 của nghị định số 32/2002/NĐ - CP của chính phủ quy định việc áp dụng luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số ( SGV T. 72).
*Hoạt động 2: HDHS luyện tập.
+ CH: Em đồng ý với ý kiến nào ? Giải thcíh vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý ?
+ CH : Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết ( đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng) ?
* Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn)
- GV nêu vấn đề: 
+ Nhóm 1 : Làm bài tập 4.
+ Nhóm 2 : Làm bài tập 5.
+ Nhóm 3 : Lµm bµi tËp 6.
- NhiÖm vô: HS tËp trung gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt.
(20’)
(15’)
10’
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
2. ý nghĩa của tình yêu chân chính.
3. Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân.
a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay. 
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. 
- Nhà nước tôn trọng và bảo vệ pháp lí cho hôn nhân.
- Vợ chồng phải có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
* Được kết hôn.
- Nam từ 20 tuổi, nữ 18 tuổi.
- Việc kết hôn do cả hai người tự nguyện và phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 
* Cấm kết hôn.
 - Người đang có vợ hoặc chồng, người mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần...)
- Giữa những người cùng dòng máu trực hệ; trong phạm vi 3 đời; cùng giới tính...
* Vợ chồng bình đẳng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm; có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
4. Trách nhiệm:
- Thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD_9_20142015_CKTKN.doc