I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
- HS biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới bằng các hành vi việc làm cụ thể.
2. Thái độ:
- HS ủng hộ chính sách hoà bình hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.
3. Kĩ năng:
- HS biết cách thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.
Tuần 10- Tiết 10 Ngày soạn: 12/10/2015 bài 5 tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - HS biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới bằng các hành vi việc làm cụ thể. 2. Thái độ: - HS ủng hộ chính sách hoà bình hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.. 3. Kĩ năng: - HS biết cách thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Kĩ năng giao tiếp thể hiện tinh thần hữu nghị. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán các thái độ hành vi, việc làm không phì hợp với tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân Việt Nam với thiếu nhi và nhân dân thế giới. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn : - SGK,SGV GDCD 9 ,Bản đồ quan hệ hợp tác giữa VN và các nước trên Thế giới. 2. Học sinh : - SGK,vở ghi,tục ngữ ca dao. 3. Phương phỏp: - Thảo luận nhúm,nờu vấn đề,tạo tỡnh huống - Kể chuyện,phõn tớch,thuyết trỡnh,đàm thoại. - Sắm vai. III. Tiến trỡnh lờn lớp 1- Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là một đất nước hoà bình? Tại sao phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình. 3- Bài mới: GV cho HS hát bài "Trái đất này là của chúng em" và dẫn vào bài. HĐ1: Tỡm hiểu nội dung đặt vấn đề. - GV cho HS đọc và quan sát ảnh SGK. ? Từ số liệu và ảnh trên, em thấy VN đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị và hợp tác ntn. ? Nêu VD về mqh giữa nước ta với nước khác mà em biết - HS trả lời câu hỏi, bổ sung cho nhau - GV gợi ý, nhận xét và chốt lại: Quan hệ hữu nghị tạo ra nhiều cơ hội để chúng ta phát triển kinh tế . GV: Treo bản đồ quan hệ hợp tác ? Dựa vào bản đồ, em hãy cho biết VN quan hệ với những quốc gia nào. Nhấn mạnh những thành công của VN trong quan hệ với các nước trên thế giới. I. Đặt vấn đề. - Tháng 10/2002: 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương. - Tháng 3/2003: ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện với 61 quốc gia. - 2004: Tham dự hội nghị cấp cao á- âu lần thứ 5. - VD: Nước ta là thành viên của một số tổ chức quốc tế và khu vực: ASEAN, ASEM, AFTA, WTO, WHO... Đại diện nước ta đến thăm hữu nghị các nước và chúng ta đón đoàn của các nước đến thăm và làm việc với chúng ta. HĐ 2:Hướng dẫn tỡm hiểu Nội dung bài học Cho HS tỡm hiểu nội dung bài học - GV cho HS trình bày hình ảnh su tầm đợc về tình hữu nghị của nớc ta với nước khác. ? Theo em, thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới, cho VD? - HS trả lời, GV nhận xét và hoàn thiện khái niệm. ? Hữu nghị, hợp tác có ý nghĩa gì? Cho VD. - HS trả lời. - GV nhận xét và lấy thêm VD chứng minh. ? Em hãy tổng hợp về chính sách của Đảng ta về hữu nghị? - HS trả lời. - GV nhận xét và chốt: Chính sách của Đảng ta là đúng đắn và mang lại hiệu quả cao. ? Là HS, chúng ta làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? Cho VD cụ thể. - GV có thể hướng dẫn HS liên hệ bài "Tôn trọng và học hỏi dân tộc khác - (GDCD 8)". - GV kết luận theo nội dung bài học SGK II. Nội dung bài học 1. Khái niệm. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiết giữa nước này với nước khác. 2. ý nghĩa: + Tạo ra cơ hội để các nước hợp tác phát triển về kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục, y tế... + Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh nguy cơ chiến tranh. 3. Chính sách của Đảng và Nhà nước. - Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế . - Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của đất nước . - Hoà nhập với các nước (hoà nhập nhưng không hoà tan) 4. Trỏch nhiệm của cụng dõn. - Thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong và ngoài nước. - Có thái độ, cử chỉ, việc làm thể hiện sự tôn trọng, thân thuộc trong cuộc sống hàng ngày. - Tích cực tham gia giao luư với người nước ngoài. - Tham gia viết thư quốc tế UPU. HĐ 3: Hướng dẫn giải bài tập. ? Em làm gỡ trong cỏc tỡnh huống sau đõy? Vỡ sao? ? Bạn em cú thai độ thiếu lịch sự với người nước ngoài? ? Trường em tổ chức giao lưu với người nước ngoài Gv: Kết luận toàn bài. Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp. Gv: Nhận xột- đỏnh giỏ. Gv: Kết luận: ?Nước ta đã có những công việc cụ thể nào thể hiện tình hữu nghị. -GV cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn: Kể tên các nước,vựng lónh thổ trên thế giới mà VN cú quan hệ ngoại giao. (2 đội, mỗi đội 5 thành viên. Trong 2 phút, đội nào viết tên được nhiều nước hơn sẽ giành chiến thắng) Giao lưu quốc tế trong thời đại ngày nay trở thành yờu cầu sống cũn của mỗi dõn tộc chớnh sỏch đối ngoại luụn luụn là sự nối tiếp của chớnh sỏch đối nội phỏt triển đất nước. Bản thõn chỳng ta hóy ra sức học tập lao động gúp sức xõy dựng đất nước. III.Bài tập. Đỏp ỏn 1. Bài tập 1/19 a. Em gúp ý kiến với bạn, cần cú thỏi độ văn minh, lịch sự với ngưới nước ngoài. Cần giỳp đỡ họ nếu họ yờu cầu, cú như vậy mới phỏt huy tỡnh hữu nghị với cỏc nước b. Em tham gia tớch cực, đúng gúp sức mỡnh, ý kiến cho cuộc giao lưu vỡ đõy là dịp giới thiệu con người và đất nước VN, để họ thấy được chỳng ta lịch sự , hiếu khỏch. 4. Củng cố,dặn dũ Yờu cầu HS nhắc lại nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. - Học bài cũ . -Hoàn thành sơ đồ vào vở -Tiếp tục su tầm tranh ảnh thể hiện tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc. - Làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài 6: Hợp tác cùng phát triển( Suư tầm tài liệu có liên quan đến bài học) Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt tuần 10 Ngày : Nguyễn Mai Nhàn
Tài liệu đính kèm: