Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tiết 19 đến tiết 25

THỰC HÀNH TÌM HIỂU TRÁCH NHIỆM SỐNG CỦA

THANH NIÊN

 I. Môc tiªu bµi häc: Học xong bài này học sinh cần đạt được:

1. Kiến thức.:

- HiÓu một cách đơn giản thế nào lý tưởng, trách nhiệm sống của thanh niên

- Nêu được vai trò của việc xác định được trách nhiệm sống của thanh niên hiện nay .

- Xác định được tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn đối với bản thân, gia đình và xã hội.

2. Kĩ năng.

- Biết xây dựng trách nhiệm sống của thanh niên để có trách nhiệm với bản thân và đất nước hiện tại, trong tương lai.

3. Thái độ.

- Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để rèn luyện bản thân mình.

 II.Tài liệu và phương tiện dạy học:

 - Giáo viên : SGK, Sách tham khảo Bài tập GDCD, HD thực hiện chuẩn KTKN môn học.

 

doc 90 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tiết 19 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã mÊy lo¹i tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ?
? Tr¸ch nhiÖm h×nh sù lµ g×?
? ThÕ nµo lµ tr¸ch nhiÖm d©n sù? 
? Tr¸ch nhiÖm hµnh chÝnh lµ g×?
? ThÕ nµo lµ tr¸ch nhiÖm kØ luËt?
- HS: §äc t liÖu tham kh¶o SGK/54.
? BiÖn ph¸p xö lÝ chÝnh lµ g×?
-> Lµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n.
? Cho biÕt ý nghÜa cña tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ?
? Mäi c«ng d©n ph¶i cã tr¸ch nhiÖm nh thÕ nµo?
? §èi víi häc sinh ph¶i cã tr¸ch nhiÖm g×?
GV: KÕt luËn, chuyÓn ý.
GV: Tæ chøc cho häc sinh lµm c¸c bµi tËp SGK/55 -56.
 GV: Dïng phiÕu bµi tËp (gi¸o viªn chuÈn bÞ s½n).
HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, c¶ líp nhËn xÐt.
 GV: §a ra ®¸p ¸n ®óng vµ ®¸nh gi¸ ý kiÕn häc sinh
? Trong c¸c ý kiÕn sau , ý kiÕn nµo ®óng, ý kiến nào sai ?
? Gi¶i thÝch v× sao ®óng, v× sao sai?
? So s¸nh tr¸ch nhiÖm ®¹o ®øc vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ?
Học sinh động não 
Học sinh trả lời 
Học sinh thảo luận 
Trả lời 
Học sinh nêu trách nhiệm 
Học sinh đọc bài tập 
Học sinh đọc bài tập 1 
Thảo luận trả lời
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
Trả lời câu hỏi 
3. Tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. - Lµ nghÜa vô ph¸p lÝ mµ c¸ nh©n, tæ chøc c¬ quan vi ph¹m ph¸p luËt ph¶i chÊp hµnh nh÷ng biÖn ph¸p b¾t buéc do nhµ níc qui ®Þnh.
4. C¸c lo¹i tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ.
- Tr¸ch nhiÖm h×nh sù.
- Tr¸ch nhiÖm d©n sù.
- Tr¸ch nhiÖm hµnh chÝnh.
- Tr¸ch nhiÖm kØ luËt.
* Ý nghÜa cña tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ:
- Trõng ph¹t, ng¨n ngõa, c¶i t¹o, gi¸o dôc ngêi vi ph¹m ph¸p luËt.
- Gi¸o dôc ý thøc t«n träng vµ chÊp hµnh nghiªm chØnh ph¸p luËt.
- R¨n ®e mäi ngêi kh«ng ®îc vi ph¹m ph¸p luËt.
- H×nh thµnh, båi dìng lßng tin vµo ph¸p luËt vµ c«ng lÝ trong nh©n d©n.
- Ng¨n chÆn, h¹n chÕ, xãa bá vi ph¹m ph¸p luËt trong mäi lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi.
5. Tr¸ch nhiÖm.
* §èi víi c«ng d©n.
+ ChÊp hµnh nghiªm chØnh hiÕn ph¸p, ph¸p luËt.
+ §Êu tranh víi c¸c hµnh vi, viÖc lµm vi ph¹m hiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt.
* §èi víi häc sinh.
+ Tuyªn truyÒn vËn ®éng mäi ngêi thùc hiÖn tèt hiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt.
+ Cã lèi sèng lµnh m¹nh, häc tËp vµ lao ®éng tèt.
+ Tr¸nh xa tÖ n¹n x· héi.
+ §Êu tranh c¸c hiÖn tîng xÊu, vi ph¹m ph¸p luËt.
III. Bµi tËp.
 Bµi 1: SGK/55.
- Hµnh vi 1: Vi ph¹m ph¸p luËt d©n sù.
- Hµnh vi 2: Vi ph¹m ph¸p luËt d©n sù.
- Hµnh vi 3: Vi ph¹m ph¸p luËt h×nh sù.
- Hµnh vi 4: Vi ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh.
- Hµnh vi 5, 6: vi ph¹m kØ luËt.
- Hµnh vi 7: Vi ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh.
 Bµi tËp 5.
+ §¸p ¸n ®óng: c, e.
+ §¸p ¸n sai: a, b, d, ®.
 Bµi 6. 
* Gièng nhau:
- Lµ nh÷ng quan hÖ x· héi vµ c¸c quan hÖ x· héi nµy ®îc ph¸p luËt ®iÒu chØnh, nh»m lµm cho quan hÖ gi÷a ngêi víi ngêi cµng tèt ®Ñp, c«ng b»ng, trËt tù, kØ c¬ng. Mäi ngêi ®Òu ph¶i hiÓu biÕt vµ tu©n theo c¸c qui t¾c, qui ®Þnh mµ ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt ®a ra.
* Kh¸c nhau:
+ Tr¸ch nhiÖm ®¹o ®øc: B»ng t¸c ®éng cña d©n sù x· héi, l¬ng t©m c¾n røt.
+ Tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ: B¾t buéc thùc hiÖn, ph¬ng ph¸p cìng chÕ cña nhµ níc.
 4. Cñng cè( 2’ )
GV: C«ng d©n cã quyÒn vµ nghÜa vô thùc hiÖn hiÕn ph¸p, ph¸p luËt nhµ níc qui ®Þnh. Lµ c«ng d©n t¬ng lai cña ®Êt níc, ngay tõ khi cßn lµ häc sinh chóng ta cÇn n¾m v÷ng, hiÓu biÕt vÒ hiÕn ph¸p, ph¸p luËt, cã tr¸ch nhiÖm tuyªn truyÒn mäi ngêi d©n thùc hiÖn, cã cuéc sèng lµnh m¹nh, tr¸nh xa c¸c tÖ n¹n x· héi, ®em l¹i sù b×nh yªu cho gia ®×nh vµ x· héi. B¶n th©n lµ 1 c«ng d©n tèt.
 5. DÆn dß( 1’ ):
 - VÒ nhµ häc bµi cò, biÕt lÊy vÝ dô thùc tÕ liªn hÖ.
 - Bµi tËp vÒ nhµ: 2, 3, 4 SGK/55.56.
 - §äc vµ t×m hiÓu tríc bµi 16: QuyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· 
 héi cña c«ng d©n.
 __________________________
Soạn : 28. 3 .2015. Tiết 29
Giảng : 4 .4. 2015. 
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, 
 QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ: Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu phương tiện dạy học
1.GV: SGV, SGK, điều 3, 53, 54,74 hiến pháp 1992.
2. HS: Soạn bài.
III. Các kỹ năng sống cơ bản của công dân 
- Kỹ năng hiểu biết về pháp luật 
- Kỹ năng tự giác sống và làm việc theo nội qui của trường và của lớp
- Kỹ năng thực hiện nghĩa vụ công dân.
 IV. Các kỹ thuật dạy học
- Các sơ đồ tư duy
- Dạy học thảo luận nhóm 
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 
2. Kiểm tra bài cũ ( 15’)
- CH : Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Có mấy loại trách nhiệm pháp lí? Đó là những trách nhiệm gì?
Đáp án:
*Trách nhiệm pháp lí.
- Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
*Các loại trách nhiệm pháp lí.
- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm kỉ luật.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Kết quả đạt được
* Hoạt động 1: 
Mục tiêu: HDHS hiểu thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
+ CH: Em hãy nêu những quyền cơ bản của công dân mà em đã học?
-> Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.Quyền và nghĩa vụ học tập. Quyền tự do tín ngưỡng. Quyền khiếu nại tố cáo. Quyền tự do ngôn luận. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em.
+ CH: Vì sao công dân có được những quyền đó?
-> Công dân có được những quyền đó vì nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do chính nhân dân xây dựng nên để phục vụ lợi ích của mình.
- Gọi HS đọc phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề:
+ Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân?
+ Nhà nước quy định những quyền đó là gì?
+ Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
- GV: Công dân có quyền được tham gia quản lí nhà nước và xã hội, vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà nước, giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nhà nước thực thi công vụ.
+ CH: Hãy lấy ví dụ thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? ( trong nhà trường và địa phương)
-> Đối với công dân: Chất vấn đại biểu quốc hội, HĐNH về các lĩnh vực trong đời sống, xã hội; Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước; Bàn bạc, quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng; Xây dựng các quy ước của xã, thôn về nếp sống văn minh, chống tệ nạn xã hội.
-> Đối với học sinh: Góp ý kiến xây dựng nhà trường không có ma túy; Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó.
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập 
+ CH: Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bao gồm những quyền gì?
+ CH: Gia đình em đã tham gia quản lí nhà nước và xã hội trong những lĩnh vực nào?
- Gọi HS đọc điều 3, 53, 54,74 hiến pháp 1992 ( SGK T.58, 59)
+ CH : Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
Học sinh đọc phần đặt vấn đề 
Thảo luận nhóm
Học sinh trình bày
Học sinh trả lời câu hỏi
(10’)
Nêu nội dung tham gia bàn bạc các công việc xã hội 
Đọc bài tập 1
1.Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội.
- Những quy định đó thể hiện quyền: +Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp 1992.
+ Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội.
- Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực.
- Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc công việc chung.
- Tham gia thực hiện, giám sát, đánh gia việc thực hiện các hoạt động, các công việc chung của nhà nước, xã hội.
* Luyện tập: Bài tập 1.
- Đáp án: a, c, đ, h.
4. Củng cố (3’)
- CH: Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bao gồm những quyền gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Học nội dung bài.
- Soạn phần còn lại của bài.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
Soạn : 2 . 4 .2015 Tiết 30
Giảng : . 4 .2015 
 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, 
 QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
 ( Tiếp)
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ: Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu phương tiện dạy học
1.GV: SGV, SGK, Điều 2, 6, 7, 8 Hiến pháp 1992.
2. HS: Soạn bài.
III. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
Kỹ năng hiểu biết pháp luật 
IV. Lên lớp 
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- CH: Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bao gồm những quyền gì?
Đáp án:
- Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc công việc chung.
- Tham gia thực hiện, giám sát, đánh gia việc thực hiện các hoạt động, các công việc chung của nhà nước, xã hội.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Kết quả đạt được
* Hoạt động 2
 Mục tiêu: HDHS Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng phương thức nào ?
+ CH: Em hiểu thế nào là trực tiếp tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Cho ví dụ?
-> Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội; 
-> Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân.
+ CH: Em hiểu thế nào là gián tiếp tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Cho ví dụ?
-> Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương.
-> Góp ý việc ;làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.
Hoạt động 3; 
Mục tiêu :Học sinh hiểu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước , xã hội của công dân.
+ CH: Quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân có ý nghĩa như thế nào?
+ CH: Quyền làm chủ mọi mặt của công dân bao gồm những mặt nào?
-> làm chủ tự nhiên.
-> Làm chủ xã hội.
-> Làm chủ bản thân.
+ CH: Công dân tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để thực hiện mục tiêu gì?
-> Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
- Gọi HS đọc điều 2, 6, 7, 8 Hiến pháp 1992 ( SGV T. 94)
Hoạt động 4 : 
Mục tiêu : Học sinh hiểu các điều kiện để tham gia quản lý nhà nước, xã hội của công dân.
+ CH: Để đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân nhà nước phải làm gì?
+ CH: Công dân muốn thực hiện được quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của mình cần phải làm gì?
+ CH: Trách nhiệm của bản thân ( học sinh) trong việc tham gia quản lí nhà nước, xã hội là gì?
-> Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật.
-> Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đoàn.
-> Tham gia các hoạt động ở địa phương ( Xây nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội)
* Hoạt động 5: 
 Mục tiêu : Giúp học sinh HS làm bài tập để củng cố kiến thức đã học.
+ CH : Em tán thành quan điểm nào ? Vì sao ?
+ CH : Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp ?
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Thảo luận và góp ý kiến cho nhà trường, ban dân số, gia đình và trẻ em ở địa phương về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
Học sinh trả lời câu hỏi
Các phương thức tham gia quản lý nhà nước
Nêu ý nghĩa 
Học sinh trả lời 
Học sinh đọc bài tập 2 Sách giáo khoa
Về nhà làm bài tập còn lại 
2. Phương thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
- Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.
- Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
3. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
- Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ về mọi mặt của mình.
- Công dân có quyền và trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.
4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
* Nhà nước: 
+ Quy định bằng pháp luật.
+ Kiểm tra giám sát việc thực hiện.
*Công dân:
+ Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.
+ Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.
5 Bài tập .
1. Bài tập 2.
- Đáp án đúng: c. 
- Vì: 
+ Tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của công dân đã được quy định trong hiến pháp.
+ Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân nên mọi công dân đều có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. 
4. Củng cố (3’)
- CH: Để đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân nhà nước phải làm gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học nội dung bài, làm bài tập 6.
- Soạn bài: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
Soạn:: 6.4 .2015. Tiết 31
 Giảng: 7.4.2015. 
 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Nêu được một số quy định trong hiến pháp 1992 và luật nghĩa vụ quân sự ( sửa đổi năm 2005) về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
2. Kĩ năng: Tham gia các các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
- Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
3. Thái độ: Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
II. Tài liệu phương tiện dạy học 
1.GV: SGV, SGK, điều 13, 44, 48 hiến pháp 1992; điều 12 luật nghĩa vụ quân sự 1994; điều 78, 259, 262 bộ luật hình sự 1999.
2. HS: Soạn bài.
III. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
Kỹ năng rèn luyện phẩm chất để bảo vệ tổ quốc 
VI .Lên lớp 
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- CH: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội được thực hiện bằng những phương thức nào? Cho ví dụ?
Đáp án:
- Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.
- Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Kết quả đạt được
 Giới thiệu bài.
 Lí Thường Kiệt trong đêm chờ đánh giặc Tống xâm lược đã viết bài thơ “ thần”
 Sông núi nước Nam, vua Nam ở
 Rành rành định phận ở sách trời
 Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
 Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định chân lí: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”
+ CH: Em có suy nghĩ gì về bài thơ của Lí Thường Kiệt và chân lí của Bác Hồ khi nói về độc lập tự do?
* Hoạt động 1: Học sinh hiểu được bảo vệ tổ quốc .
Mục tiêu : Học sinh hiểu được bảo vệ tổ quốc là gì ?
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bảo vệ tổ quốc bao gồm nội dung nào
Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung chính của việc bảo vệ tổ quốc là gì 
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
+ Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh trên?
+ Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai?
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu vì sao phải bảo vệ tổ quốc.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được lý do phải bảo vệ tổ quốc.
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tổ quốc.
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
- GV: Quá trình lịch sử của đất nước ta đã chứng minh một cách rõ ràng quy luật dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay, xâu dựng XHCN, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng và chế độ XHCN được coi là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và của nhà nước.
* Hoạt động 4: HDHS nắm được trách nhiệm của công dân với việc bảo vệ tổ quốc.
Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc .
+ CH: Em hiểu bảo vệ tổ quốc là như thế nào?
+ CH: Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì?
+ CH: Vì sao chúng ta phải bảo vệ tổ quốc?
- GV: Trong suốt 4000 năm lịch sử ông cha ta phải vừa dựng nước vừa giữ nước. Đối với đất nước ta hiện nay, tình trạng kinh tế xã hội vẫn còn kém phát triển. Trong xã hội vẫn còn hiện tượng tiêu cực, công tác quản lí lãnh đạo còn nhiều bất cập. Kẻ thù còn đang lợi dụng phá hoại chúng ta cả về mặt kinh tế và chính trị. Bằng nhiều thủ đoạn, chúng bao vây cấm vận, phá hoại kinh tế, tinh thần và niềm tin vào CNXH của nhân dân ta.
+ CH: HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc.
+ CH: Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc?
-> Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng
- Gọi HS đọc điều 13, 44, 48 hiến pháp 1992; điều 12 luật nghĩa vụ quân sự 1994; điều 78, 259, 262 bộ luật hình sự 1999 ( SGK T. 64)
 * Hoạt động 5: HDHS luyện tập.
Mục tiêu : Giúp học sinh làm các bài tập liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc .
+ CH : Những hành vi, việc làm nào là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc ? Vì sao ?
+ Hãy nêu những việc em và các bạn có thể làm để thực hiện trách nhiệm bảo vệ tổ quốc ?
+ CH : Trong tình huống đó, nếu em là bạn Hòa, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
(1’)
Em hãy đọc lại bài tuyên ngôn độc lập mà em nhớ
Đọc tìm hiểu bài
Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung bài học
Bảo vệ tổ quốc là gì?
Bảo vệ tổ quốc bao gồm những gì ?
Vì sao phải bảo vệ? 
Trách nhiệm của công dân ?
(15’)
Đọc bài tập?
Đọc bài tập 
- Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong thời bình.
- Bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của công dân.
1. Bảo vệ tổ quốc .
- Là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và nhà nước CHXHCN Việt Nam.
2. Bảo vệ tổ quốc bao gồm.
- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
3. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc 
- Non sông đất nước ta do cha ông khai phá, bồi đắp bằng mồ hôi, xương máu.
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính tổ quốc ta.
4. Trách nhiệm của HS.
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức.
- Rèn luyện sức khỏe, luyện quân sự.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự.
5. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
- Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, h, i.
2. Bài tập 2.
3. bài tập 3.
4. Củng cố (3’)
- CH: Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì?
5. Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Làm bài tập 4.
- Soạn bài: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
Soạn : 12 . 4 .2015 Tiết 32
Giảng: 14. 4 .2015 
 SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC 
 VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
- Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
2. Kĩ năng: Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
3. Thái độ: Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống hằng ngày.
II. Tài liệu phương tiện dạy học 
1.GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài, sưu tầm những tấm gương tiêu biểu về người tốt việc tốt.
III. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
Kỹ năng sống có đạo đức, thực hiện theo pháp luật
VI. Lên lớp
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- CH: Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì? HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc.
Đáp án: 
* Bảo vệ tổ quốc bao gồm:
- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.Thực hiện nghĩa vụ quân sự.Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
* HS phải: Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức. Rèn luyện sức khỏe, luyện quân sự.
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự trường học và nơi cư trú.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Kết quả đạt được
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Sống có đạo đức và làm theo pháp luật.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được thế nào là sống có đạo đức và làm theo pháp luật.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
+ Chi tiết nào thể hiện Nguyễn hải Thoại là người sống có đạo đức.
+ Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn hải Thoại là người sống và làm theo pháp luật.
+ Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh?
+ Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS hiểu được quan hệ sống có đạo đức với thực hiện pháp luật.
Mục tiêu : Giúp học sinh nắm rõ mối quan hệ sống có đạo đức với thực hiện pháp luật.
+ CH: Thế nào là sống có đạo đức?
+ CH: Theo em người ống có đạo đức là người thể hiện được những giá trị đạo đức trong những mối quan hệ cơ bản nào?
->Với bản thân: Biết tự trọng, tự tin...
-> Với mọi người: Sống có tình nghĩa, thương yêu giúp đỡ mọi người
->Với công 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_2_Tu_chu.doc