Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9 - Trường THCS Hoa Lư

I. Mục tiêu : Giúp học sinh:

1. Nhận thức :

- Hiếu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động cuả lớp trong năm học này .

- Hiếu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

2. Thái độ học sinh :

- Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng động,sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của trường, lớp.

- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

3.Rèn kĩ năng và hành vi :

- Tự giác , tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.

- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí ,có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS .

 

doc 39 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9 - Trường THCS Hoa Lư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,tự tin khi tham gia hoạt động .
- Kĩ năng nêu vấn đề và giải quyết vấn đề về các kiến thức khoa học cho hoạt động 
- Kĩ năng xác định /tìm kiếm các lựa chọn về các tri thức khoa học phù hợp .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm vào vai nhà khoa học trẻ .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Hỏi chuyên gia .
- Đóng vai .
- Hỏi và trả lời.	
- Hoàn tất một nhiệm vụ .
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TỊÊN
- Caâu hoûi veà moät soá hieän töôïng xaûy ra trong thieân nhieân , trong xaõ hoäi vaø ñôøi soáng : Moät soá baøi toaùn vui , caâu ñoá coù noäi dung khoa hoïc 
- Phieáu ghi caâu hoûi – hoäp ñöïng phieáu – Ñaùp aùn vaø thang ñieåm .
- Tö lieäu veà tieåu söû của Chi đội Vừ A Dính .
- Tham luaän veà truyeàn thoáng cuûa tröôøng, lôùp.
- Giaáy khoå lôùn, buùt maøu, buùt vieát baûng, phaán maøu.
- Caùc baøi haùt coù chuû ñeà veà nhaø tröôøng.
- Tranh veõ, oâ hình ñeå chôi ñoaùn hình (truùc xanh)
- Bieåu ñieåm, phaàn thöôûng.	
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá:4’
 Mở đầu , Người điều khiển cho lớp thể hiện bài hát : Lớp chúng mình 
2.Kết nối :1’
-Tuyeân boá lyù do: Chuùng ta ñaõ töøng bieát ñeán nhöõng taám göông hoïc sinh Vieät Nam laøm raïng rôõ Toå quoác taïi caùc kyø thi quoác teá veà Toaùn hoïc, Tin hoïc, Vaät lyù, Hoùa hoïc...Chuùng ta cuõng ñaõ nghe noùi ñeán nhöõng nhaø khoa hoïc treû Vieät Nam coù nhieàu tìm toøi khaùm phaù ñeå coù nhöõng phaùt minh noåi tieáng. Hoï ñaõ töøng laøm cho chuùng ta caûm phuïc, hoï luoân xöùng ñaùng ñeå chuùng ta noi theo. Hoâm nay, ñang ngoài treân gheá nhaø tröôøng, chuùng ta ñaõ coá gaéng hoïc taäp ñeå trôû thaønh nhöõng nhaø khoa hoïc. Buoåi hoaït ñoäng hoâm nay cuûa lôùp ta laø moät dòp ñeå caùc baïn trong lôùp theå hieän taøi naêng khoa hoïc cuûa mình.
-Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng:
 +Thi hieåu bieát.
 +Thi tài năng văn nghệ .
Hoạt động của cán bộ lớpvà học sinh 
Phương pháp tổ chức hoạt động 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 10’Thi hieåu bieát
-Neâu theå leä cuoäc thi: Töøng ñoäi boác thaêm caâu hoûi, cho 30 giaây hoäiyù, ñoäi ñoù traû lôøiù,neáu ñoäi ñoù traû lôøi chöa chính xaùc, chöa hay hoaëc khoâng traû lôøi thì caùc ñoäi khaùc giaønh quyeàn traû lôøi.Moáùc ñieåm moãi caâu hoûi laø 10. Ban coá vaán quyeát ñònh caâu traû lôøi naøo laø phuø hôïp vaø cho ñieåm. Thö kyù ghi ñieåm coâng khai leân baûng. Cuoái cuøng, BGK seõ tính toång soá ñieåm cuûa töøng ñoäi, neáu ñieåm cuûa hai ñoäi baèng nhau thì seõ coù caâu hoûi phuï.Vaø coâng boá ñoäi ñoaït giaûi.
-Giôùi thieäu BGK vaø thö kyù.
-Toå chöùc thi:	
1-Haèng ngaøy ta vaãn nhìn thaáy kieán boø khaép nôi. Heã gaëp nhau laø kieán laïi chuïm ñaàu vaøo nhau roài môùi ñi tieáp. Baïn haõy giaûi thích vì sao?
-Ñoù laø tín hieäu phaùt hieän ra moài vaø chuùng muoán thoâng baùo cho nhau cuøng ñi tha moài.
2-Khi khoâng may chaïm vaøo con saâu roùm, baïn seõ thaáy ngöùa vaø ñau raùt. Taïi sao?
-Ñoù laø noïc ñoäc ôû loâng saâu roùm.
3-Soá 0 sao laïi goïi laø soá chaün?
-Trong soá nguyeân, soá 0 khoâng coù boäi soá, moïi soá töï nhieân ñeàu laø öôùc soá cuûa soá 0. Soá coù soá 0 cuoái cuøng ñeàu chia heát cho 2, do ñoù soá 0 laø soá chaün.
4-Taïi sao taøu thuyeàn laïi noåi ñöôïc?
-Ñoù laø do löïc ñaåy Ac-si-met vaø caáu taïo cuûa voû taøu.
5-Taïi sao thieáu nöôùc, thöïc vaät seõ khoâ heùo vaø cheát?
-Nöôùc coù vai troø to lôùn ñoái vôùi söï toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa teá baøo, neáu thieáu nöôùc caùc teá baøo seõ khoâng toàn taïi vaø phaùt trieån vì vaäy caây seõ khoâ heùo vaø cheát.
6-Taïi sao khi sôø tay vaøo kim loaïi ta laïi thaáy laïnh?
-Kim loaïi daãn nhieät toát,hôi noùng ôû da tay truyeàn nhieät sang kim loaïi, taïo ra caûm giaùc laïnh khi sôø vaøo.
7-Taïi sao moät caùi kim coù theå noåi treân maët nöôùc?
-Caùc phaân töû nöôùc huùt nhau baèng moät löïc tónh ñieän, löïc ñoù treân beà maët nöôùc coøn maïnh hôn taïo ra moät loaïi “raøo chaén” voâ hình goïi laø “söùc caêng beà maët”.Moät vaät nheï nhö caùi kim coù theå noåi ñöôïc laø vì vaäy.
8-Taïi sao con dôi bay trong ñeâm toái laïi khoâng ñaâm vaøo töôøng, vaøo caây?
-Dôi coù khaû naêng ñònh vò aâm thanh doäi laïi nhôø vaøo tai chöù khoâng phaûi maét.Neân khi gaëp vaät caûn dôi seõ chao ngöôøi neù ñi höôùng khaùc.
9-Toaùn hoïc phaùt trieån sôùm nhaát treân theá giôùi laø ôû nöôùc naøo?
-Trung Quoác laø queâ höông cuûa Toaùn hoïc.
10-Taïi sao kim loaïi Natri coù theå chaùy trong nöôùc?
-Do Natri phaûn öùng vôùi nöôùc thì toûa nhieät.
11-Ñænh cao cuûa phong traøo caùch maïng ñaàu tieân do Ñaûng Coäng saûn Vieät nam laõnh ñaïo laø gì?
-Phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh.
12-Ñaây laø baûn tuyeân boá cuûa Chính phuû laâm thôøi nöôùc Vieät Nam Daân chuû Coäng hoøa ñeå noùi vôùi theá giôùi raèng: Nöôùc Vieät Nam laø nöôùc ñoäc laäp, töï do, daân chuû coäng hoøa.
-Baûn Tuyeân ngoân ñoäc laäp.
-Toång keát cuoäc thi:Trao phaàn thöôûng
- Đóng vai .
- Hỏi và trả lời.	
- Hoàn tất một nhiệm vụ 
- Động não.
- Biểu đạt sáng tạo 
- Hỏi chuyên gia .
Chủ đề: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Chủ điểm : EM LÀ NHÀ KHOA HỌC - THI TÀI NĂNG VĂN NGHỆ 
3. Thực hành luyện tập 
Hoạt động 2: 15’ Thi tài năng văn nghệ:
Maùi tröôøng laø nôi HS chuùng ta hoïc taäp, reøn luyeän, queâ höông laø nôi con ngöôøi sinh ra, lôùn leân, tröôûng thaønh. trong tieát hoaït ñoäng hoâm nay, lôùp ta seõ toå chöùc cuoäc thi vaên ngheä vôùi nhöõng baøi haùt, baøi thô, caâu chuyeän... veà hoïc taäp vaø reøn luyeän cuûa mình, veà maøi tröôøng thaân yeâu, veà queâ höông... Hi voïng, qua cuoäc thi naøy, caùc baïn trong lôùp theå hieän ñöôïc taøi naêng vaên ngheä cuûa mình. nhöõng tieát muïc vaên ngheä ñoù laø tình caûm gaén boù vaø thaém thieát cuûa chuùng ta ñoái vôùi tröôøng lôùp, vôùi queâ höông.
- Giôùi thieäu khaùch môùi.	
- Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng.
- Giôùi thieäu Ban giaùm khaûo.
- Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục lên trình diễn .
- Sau mỗi tiết mục, BGK công bố điểm kèm theo nhận xét 
- Công bố kết quả,xếp loại .
- Trao phần thưởng ( nếu có)
- Động não.
- Biểu đạt sáng tạo 
4.Vận dụng
Hoạt động 3: 10’Trò chơi: RỒNG RẮN LÊN MÂY
Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: 
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?
Người đóng vai thầy thuốc trả lời: 
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). 
Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: 
- Có ! 
Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: 
- Rồng rắn đi đâu? 
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: 
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. 
- Con lên mấy ? 
- Con lên một 
- Thuốc chẳng hay 
-Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay. 
.................................................. ....
Cứ thế cho đến khi: 
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: 
+ Xin khúc đầu.
- Những xương cùng xẩu.
+ Xin khúc giữa.
- Những máu cùng me. 
+ Xin khúc đuôi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. 
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi.
VI.Kết thúc hoạt động (5’)
- Gv giao nhiệm vụ cho mỗi học sinh về nhà, phát biểu cảm nghĩ và nội dung đăng kí và làm theo Bác.
- HS tự viết nội dung đăng kí vào sổ nhật kí của chi đội .
* Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị nội dung tiết sau : Sinh hoạt toàn trường kỉ niệm ngày “Nhà giáo Việt Nam”
NS : 4/11/2012 TUẦN 1 Thời gian: 45’
 Tháng 11: Chủ điểm : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Chủ đề : LỄ ĐĂNG KÍ “ TUẦN HỌC TỐT , THÁNG HỌC TỐT”
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. Kiến thức: 
 -Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt nam 20-11 và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
2. Kỹ năng: 
 -Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
3. Thái độ: 
-Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lâp thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11.
-Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua.
-Đoàn kết, giúp đỡ nhau thức hiện tốt kế hoạch thi đua.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
Kỹ năng tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo.
Kỹ năng trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc đăng kí ngày học tốt , tuần học tốt hiểu được tiêu chuẩn đạt được ngày học tốt , tuần học tốt,
Kỹ năng lắng nghe tích cực
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng tư duy sáng tạo
Kỹ năng đặt mục tiêu
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Kỹ thuật động não,trao đổi.
Thảo luận
Kỹ thuật biểu đạt sáng tạo
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TỊÊN
-Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp.
-Kế hoạch thi đua.
-Biện pháp thức hiện
-Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá:5’
-Giáo viên định hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả năng, điều kiện cụ thể của lớp.
-Học sinh:
	+Họp cán bộ lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp.
	+Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.
	+HS xây dựng kế hoạch của cá nhân.
	+Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
	+Phân công người dẫn chương trình, thư kí, trang trí lớp.
	2.Kết nối
Hoạt động của cán bộ lớpvà học sinh 
Phương pháp tổ chức hoạt động 
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: 5’Mở đầu
- Cả tập thể
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:
Để việc học tập thành công, công lao của các thầy cô giáo là rất to lớn nhưng không thể thiếu việc học tập tích cực của mỗi học sinh. Trong tiết học hôm nay, lớp chúng tasẽ cùng nhau thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt, đăng kí thi đua của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấn đấu của các tổ và giao ước thi đua với nhau.
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Chủ đề: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Chủ điểm: LỄ ĐĂNG KÍ “ TUẦN HỌC TỐT , THÁNG HỌC TỐT”
Bảng đăng kí “Tuần học tốt,tháng học tốt “
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 2: 15’Thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt
- Lớp trưởng : 
-Hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi:
1-Thế nào là tiết học tốt,tuần học tốt, tháng học tốt?
*Một tiết học được coi là tốt nếu ta chuẩn bị tốt cho tiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng hái phát biểu ý kiến,Hiểu bài vận dụng tốt kiến thức của mình, giữ trật tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy cô giáo.Tuần học tốt gồm các tiết học tốt tạo nên.Tháng học tốt là nhờ nhiều tuần học tốt.
2-Tác dụng của những tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt là gì?
*Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập, nắm bài sâu hơn, tạo không khí học tập sôi nổi, nhờ đó kết quả học tập ngày càng được nâng cao.
3-Để có những tiết học tốt , tuần học tốt, tháng học tốt người học sinh cần phải làm gì?
*Chúng ta cần phải ôn bài, làm bài tập trước khi đến lớp, chăm chú nghe thầy cô giáo giảng, giao nhiệm vụ; tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tin trình bày suy nghĩ, kết quả bài làm của mình...
-Tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả thảo luận.
-Kể một tấm gương về chủ đề học tập.
Động não .
- Biểu đạt sáng tạo .
Trao đổi .
Hoạt động 3 : 15’Đăng kí và giao ước thi đua
-Từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Treo tờ đăng kí đó lên bảng.
-Đại diện học sinh đọc đăng kí thi đua của cá nhân mình.
-Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tổ trưởng.
-Đọc bản giao ước thi đua của lớp.
-Kí vào bản giao ước thi đua của lớp
4.Trò chơi dân gian: BỊT MẮT BẮT DÊ
Trẻ con từ 6 đến 15 tuổi hay chơi trò bịt mắt bắt dê. Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt. 
Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hô “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng. Đến khi ai đó bị bắt và người bị bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”, nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.
Có ai đó muốn ra chơi cùng thì phải vào làm luôn, người đang bị bịt mắt lúc này được ra ngoài hoặc là phải oẳn tù tì xem ai thắng. 
5.Vận dụng:Vui văn nghệ
-Trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
- Thảo luận
VI. Kết thúc hoạt động (5’)
- Đại diện các tổ- Đại diện học sinh
-Nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức tham gia thảo luận của cá nhân của các tổ.
-Ghi nhận sự đăng kí thi đua của từng cá nhân và tập thể lớp. Động viên các em htực hiện tốt kế hoạch của mình.Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn
* Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị nội dung tiết sau : Sinh hoạt toàn trường “ Tìm hiểu về ngày 20/11”
NS : 2/12/2012 TUẦN 15 THỜI GIAN : 45PHÚT
Chủ điểm tháng 12 :UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Chủ đề : THẢO LUẬN CHỦ ĐÊ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC”
VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC .
I- MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc .
 - Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con người ,quê hương ,đất nước .
2. Kỹ năng:
 - Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập để phát huy truyền thống đó.
- Yêu thích văn nghệ,yêu con người,yêu quê hương,đất nước ,phát triển tình cảm thẩm mĩ .
3.Rèn kĩ năng và hành vi:
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của trường ,lớp .
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc .
-Kĩ năng trình bày suy nghĩa về truyền thống cách mạng của dân tộc .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Động não nhóm.
- Kể chuyện .
- Thảo luận .
- Hỏi chuyên gia .
- Trình bày 1 phút .
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TỊÊN
-Các câu chuyện về lịch sử có nội dung như : kể về một số câu chuyện cụ thể như :
	+Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 
	+Đinh Bộ Lĩnh dẹp “loạn 12 sứ quân”
	+Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long 
	+Chiến Thắng quân Tống trên sông Như Nguyệt 
	+Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên 
	+Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
	+Nguyễn Trãi
	+Nguyễn Huệ . . .
-Các câu đo, câu hỏi, trò chơi, bài toán về tri thức, kỉ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống 
-Đáp án
-Một số tiết mục văn nghệ 
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá:3’
GVCN nêu yêu cầu , các nội dung buổi sinh hoạt. 
Phân công các tổ sưu tầm, trình bày; phân công người dẫn chương trình, chuẩn bị nội dung sinh hoạt, hướng dẫn tổ chức.
* Học sinh :
Họp tổ , chia nhóm để thực hiện công việc cụ thể
Phân công người điều khiển chương trình, trang trí lớp.
Chuẩn bị các Tiết mục văn nghệ của các tổ.
Trang trí: bàn ngồi theo 4 dãy, 1 bàn dẫn chương trình, trên bảng trang trí dòng chữ : “ THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC” 
2.Kết nối: 1’
Hoạt động của cán bộ lớpvà học sinh 
Phương pháp tổ chức hoạt động 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 5’ Mở đầu
-Cả lớp hát bài hát truyền thống Mùa xuân dâng Đảng –nhạc và lời của Huy Thục.
(cả lớp cùng hát và vổ tay)
-Buổi sinh hoạt hôm nay gồm có các tiết mục sau :
+Tuyên bố lý do :(Người điều khiển chương trình )
+Giới thiệu khách dự : (nếu có )
+Bầu BGK 
+Cử 2 nhóm đại diện lên thi đấu 
+BGK cho điểm (từng câu )
+Ý kiến khách dự (nếu có)
+Ý kiến GVCN 
+Bế mạc : 
+ HDVN , Rút kinh nghiệm : 
- Tuyên bố lý do : Dân tộc ta có một lòng nồng nàng yêu ước đó là một truyền thống quý báo từ xưa đến nay mỗi khi có giặc ngoại xăm thì tinh thần ấy càng mãnh liệt hơn cụ thể trãi qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước từ thời vua Hùng đến Ngô, Đinh, Lý, Trần, Lê . . .đã tạo nên một bề dày lịch sử vẽ vang của dân tộc. Để ôn lại truyền thống quý báo đó và đồng thời học hỏi những kiến thức, tri thức chưa biết đó là lý do buổi sinh hoạt hôm nay
Chủ điểm :UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Chủ đề : THẢO LUẬN CHỦ ĐÊ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC”
- 
VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC .
Hoạt động 2: 11’Tìm hiểu về truyền thống cách mạng của dân tộc 
- Tổ 1 và 2 cử 3 bạn đại diện lên thi đấu và tổ 3 và 4 cử 3 bạn đại diện lên thi đấu còn lại làm kháng giả ủng hộ cho 2 đội 
+Đầu tiên xin mời đại diện đội 1 lên kể một câu chuyện 
-Đại diện đội 1 lên kể câu chuyện lịch sử Việt Nam 
+Để thay đổi bầu không khí vậy xin mời đại diện đội 1 hoặc cả đội hát 1 bài 
+BGK cho điểm tổ 1 về phần kể chuyện 
+Tiếp theo chương trình xin mời đại diện đội 2 lên trình bày :
-Đại diện đội 2 lên kể một câu chuyện lịch sử Việt Nam 
+Để thay đổi bầu không khí vậy xin mời đại diện đội 2 hoặc cả tổ hát 2 bài ca ngợi về anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 
+BGK cho điểm tổ 2 về phần kể chuyện 
+Tiếp theo chương trình xin mời đại diện đội 1 ra câu đố cho đội 2 trả lời (nếu đội 2 trả lời không được thì dành cho kháng giã) 
+Đại diện Đội 2 lên đặc câu đố cho đội 1 trả lời (nếu đội 2 trả lời không được thì dành cho kháng giã) 
+Để thay đổi bầu không khí vậy xin mời cả lớp cùng hát một bài tập thể “Lớp chúng mình rất rất vui”
+BGK cho điểm 2 đội về phần câu đố 	
+Tiếp theo chương trình câu hỏi giành cho kháng giả như sau ?Vị vua nữ đầu tiên ở nước ta thuộc triều đại phong kiến nào ?
*Đáp án : Triều đại nhà Lý 
+Tiếp tục chương trình mời đội 1 ra câu hỏi về lịch sử và đội 2 trả lời (đội 2 trả lời không dược thì mời kháng giả ) 
+Tiếp tục chương trình mời đội 2 ra câu hỏi về lịch sử và đội 1 trả lời (đội 1 trả lời không dược thì mời kháng giả ) 
+BGK cho điểm 2 đội phần câu hỏi về lkiến thức 
+BGK thống nhất điểm của 2 đội 
+Trong khi chờ đợi kết quả của BGK cả lớp cùng hát một bài tập thể 
+Công bố kết quả của BGK 
+Khen thưởng : Kính mời GVCN trao quà cho tổ về nhất – cả lớp cùng vỗ tay chúc mừng 
+Qua buổi hoạt động này, mình hy vọng các bạn phấn đấu học tập tốt hơn, không những cho tổ, lớp, mà chủ yếu là cho bản thân các bạn, và để nhớ đến công lao các anh hùng đã không tiết máu xương để giành lại nền hoà bình cho chúng ta ngồi học hôm nay. Vậy mỗi chúng ta làm gì để đền đáp công ơn đó . Đến đây mình xin tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt, xin chân thành cám ơn 
- Động não,trao đổi.
Thảo luận
- Động não nhóm.
- Hỏi chuyên gia .
- Biểu đạt sáng tạo.
3. Thực hành luyện tập
Hoạt động 3: 10’ Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương đất nước 
- Tiết mục văn nghệ của tập thể mỗi tổ .
- Thi hát ,ngâm thơ ,giữa các tổ 
- Thi sáng tác thơ 
- BGK chấm điểm công khai và công bố kết quả.
- Dự thi tiếng hát ca ngợi truyền thống dân tộc: các tổ chọn bài hát, bài thơ... ca ngợi gương anh hùng, gương anh hùng thiéu nhi để tham gia. Mỗi tổ 2 Tiết mục( nếu không đủ thời gian thì chỉ thi một Tiết mục)
- Thảo luận 
- Biểu đạt sáng tạo.
4. Vận dụng : 
Hoạt động 4: 10’2 Đọc Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm và nhật ký “Mãi mãi tuổi hai mươi.”
- Phần thảo luận:Bạn nghĩ gì khi nghe đọc những dòng nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn văn Thạc ? Mỗi tổ một ý kiến . ( các mục thi đều được chấm điểm công khai)
- Kể chuyện .
- Biểu đạt sáng tạo .
- Trình bày 1 phút .
VI.Kết thúc hoạt đông : 5’
GVCN nhận xét và góp ý :
+Nhận xét, đánh giá biểu dương tinh thần tích cực tham gia của từng cá nhân trong tổ .
+Nhắc nhở cá, nhóm, tổ chưa thực hiện tốt việc học tập cũng như nội qui nhà trường 
=>Qua buổi sinh hoạt này ,mong rằng mỗi chúng ta ai cũng phãi có trách nhiệm nhiều hơn đối với các và đình chính sách nhất là các bà mẹ liệt sĩ , thương bệnh binh và đồng thời qua buổi sinh hoạt này các em cần cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập để không phụ lòng các anh hùng đã ngã xuống . Cuối cùng ,chúc các em thành công trong học tập .
	-Bế mạc
-Hát bài tập thể 
+Cảm ơn sự hiện diện của thầy cô, của đại diện phụ huynh học sinh. Chúc sức khoẻ thầy cô và đại biểu.
Hướng dẫn về nhà : Hội vui học tập - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng .
NS : 16/12/2012 TUẦN 17 THỜI GIAN : 45PHÚT
Chủ điểm tháng 12 :UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Chủ đề : HỘI VUI HỌC TẬP
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG
I- MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. Kiến thức: 
 - Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học .
- Biết được một số gia đình có công với cách mạng ở địa phương mình .
2. Kỹ năng:
 - Hứng thú ,vượt khó,quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.
 - Quý trọng các gia đình có công với cách mạng .
3.Rèn kĩ năng và hành vi:
 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội .
 - Biết quan tâm thăm hỏi ,giúp đỡ gia đình và con em họ .
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Kĩ năng tự nhận thức của bản thân đối với gia đình có công với cách mạng .
- Kĩ năng trình bày su y nghĩ/ ý tưởng giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng .
- Kĩ năng nêu vấn đề,tìm kiếm và xử lí thông tin khi xây dựng kế hoạch .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công nhiệm vụ cụ thể trong kế hoạch của nhóm.
- Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập .
- Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập .
- Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với người khác trong hội vui học tập .
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập .
- Kĩ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Trò chơi giáo dục	
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- Thảo luận .
- Hỏi chuyên gia .
- Trình bày 1 phút .
- Động não.
- Bài tập tình huống 
- Hoàn tất một nhiệm vụ. 
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TỊÊN
Caùc caâu hoûi ghi saün treân hoa giaáy.
- Baûng oâ chöõ keû saün vaø caâu hoûi cho töøng oâ chöõ.
- Phaàn thöôûng, giaáy, buùt, 
- Caùc soá lieäu qua ñôït tìm hieåu thöïc teá.
- Moät soá baøi haùt coù cuøng chuû ñeà.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘ

Tài liệu đính kèm:

  • docGDNGLL_9.doc