Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tuần 3 đến tuần 8

I -Mục tiêu cần đặt.

1. Kiến thức .

Học sinh hiểu thế nào là năng động sáng tạo

2. Kỹ năng.

Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo.

- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sống xung quanh.

3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.

4.Nội dung tích hợp

-Kỹ năng sống:tư duy sáng tạo,tư duy phê phán,tìm kiếm và xử lí thông tin,đặt mục tiêu.

 

doc 18 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 - Tuần 3 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngọn nến đèn dầu trước gương điều khiển vị trí ánh sáng tập trung ’giúp bác sĩ mổ thành công cứu mẹ.
’Sáng chế ra đèn điện .
- Phát minh : Máy ghi âm, điện thoại.
g Năng động sáng tạo.
2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động sáng tạo.
- Đạt huy chương vàng toán quốc tế lần thứ 40.
- Sự say mê, nổ lực và ý trí quyết tâm cao trong học tập 
+ Luôn tìm tòi nghiên cứu tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn
+Làm đề toán báo trong nước và quốc tế .
+ gặp bài toán khó tìm được lời giải mới thôi .
gĐạt giải nhì kì thi toán quốc gia.
+ Huy chương đồng kì thi toán quốc tế 39.
+ Huy chương vàng kì thi toán quốc tế 40.
gNăng động sáng tạo.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học
? Thế nào là năng động?
? Thế nào là sáng tạo?
? Người năng động sáng tạo là người như thế nào ?
II. Nội dung bài học.
1.Khái niệm
-Năng động là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm.
-Sáng tạo là say mê nghiên cứu,tìm tòi để tạo ra những giá trị..
- Người năng động sáng tạo là người luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập lao động. Nhằm đạt kết quả cao.
HĐ3:Hứơng dẫn làm bài tập
-Yêu cầu HS làm bài tập 1SGK trang 29,30
-Yêu cầu HS làm bài tập trong vở baì tập
- Cho Hs sắm vai
III-Bài tập.
Bài tập 1:
Hành vi b. đ . e . h, thể hiện tính năng động sáng tạo .
Hành vi a ,c ,d ,g không thể hiện tính năng động sáng tạo.
4. Cũng cố ,dặn dò
- Yêu cầu HS khái quát nội dung đã học băng sơ đồ (làm việc cá nhân)
 - Làm bài tập và chuẩn bị bài (tiết 2)
+Đọc bài,xem trước bài tập
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 3 
Ngày :
Tuần 4 - Tiết 4 
Ngày soạn:31/08/2015
Bài 8 NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO 
(tiết 2)
I -Mục tiêu cần đặt.
1. Kiến thức .
Học sinh hiểu vì sao cần phải năng động sáng tạo,ý nghĩa,cách rèn luyện
2. Kỹ năng.
Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sống xung quanh.
3. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
4.Nội dung tích hợp
-Kỹ năng sống:tư duy sáng tạo,tư duy phê phán,tìm kiếm và xử lí thông tin,đặt mục tiêu...
II.Chuẩn bị
1.Thầy
SGK, SGV, GDCD9, truyện đọc,các tấm gương về năng động sáng tạo..
2.Trò
-SGK,vở ghi..
3- Phương pháp:
Nêu gương, nêu vấn đề, thảo luận,động não,nghiên cứu trường hợp điển hình...
III. Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ:Thế nào là năng động,sáng tạo?Người năng động sáng tạo?Liên hệ bản thân?
Đáp:
-Năng động là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm.
-Sáng tạo là say mê nghiên cứu,tìm tòi để tạo ra những giá trị..
- Người năng động sáng tạo là người luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập lao động. Nhằm đạt kết quả cao.
3.Dạy bài mới
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học
Yêu cầu HS nhắc lại bài cũ
? Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?
? Nhờ có năng động sáng tạo mà con người có thể làm gì? VD : Êđixơn, Lê Thái Hoàng đã đạt được điều gì ?
Hoạt động2? Có người nói “ Con người sinh ra đã có phẩm chất năng động sáng tạo” Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
-TL:Không đồng ý vì năng động sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống 
? Học sinh có cần rèn luyện để trở thành người năng động sáng tạo không? để rèn luyện đức tính đó học sinh cần phải làm gì?
II. Nội dung bài học
2. Ý nghĩa : là phẩm chất cần thiết của ngừơi lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra 1 cách nhanh chóng tốt đẹp.
- Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
- Năng động sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống .
3.Cách rèn luyện
Học sinh cần tìm ra cách học tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống. 
HĐ 2:Hứơng dẫn làm bài tập
Hứơng dẫn học sinh làm các bài tập trong sgk.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
? Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động sáng tạo?
- HS làm bài tập cá nhân , nhóm
-Lên bảng trình bày.
-Nhận xét bổ xung
III-Bài tập
Bài tập 2
- Tán thành với quan điểm e,đ.
- Không tán thành với quan điểm a,b,c,đ.
Bài tập 5.
- Vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích cực chủ động dám nghĩ dám làm linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập. Công việc nhằm đạt kết quả cao trong công việc.
4. Cũng cố ,dặn dò
- Yêu cầu HS khái quát nội dung đã học băng sơ đồ (làm việc cá nhân)
 - Học bài
 - Làm bài tập 
 - chuẩn bị bài 9:Làm việc có năng xuất,chất lượng,hiệu quả
+Đọc bài,xem trước bài tập
- Làm bài tập còn lại
	Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 4
Ngày
Tuần 5 - Tiết 5: 
 Ngày soạn:07/09/2015
Bài 9
LÀM VIỆC CÓNĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
( tiết 1)
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 
- vì sao phải làm việc như vậy.
2- Kĩ năng:
- Tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc đã làm 
- Học tập những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả .
- Vận dụng những điều đó học vào học tập và các hoạt động xã hội khác.
3- Thái độ:
- Hình thành ở H/S có nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
- Ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người.
4.Nội dung tích hợp
-Kỹ năng sống:tư duy sáng tạo,tìm kiếm và xử lí thông tin,đặt mục tiêu, ra quyết định...
II- Chuẩn bị
Giáo viên: 
-SGK, SGV, Giáo án, tình huống, bảng phụ.
2. Học sinh: 
-SGK, vở ghi, vở bài tập.
3. Phương pháp:
Nêu tình huống, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, nêu gương, sắm vai.
III. Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ: 
? Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Em sẽ làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?
Đáp:
Cần tích cực, chủ động, giám nghĩ giám làm, say mê tìm tòi, nghiên cứu để tạo ra cái mới, tìm cách học, làm việc một cách có hiệu quả, chất lượng, vận dụng những điều đã biết vào thực tế cuọc sống...
3- Bài mới:
Giới thiệu bài ( 2’).
- TH: Nhà A ít ruộng A chỉ làm 1 vụ lúa nên không đủ ăn. Nhận xét?
- GV: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả mỗi người lao động phải tích cực, say mê, nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động một cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo→bài mới.
HĐ1: Tìm hiểu nội dung Đặt vấn đề
? Đọc nội dung phần đặt vấn đề trong ( SGK- 31, 32 ?
? Em biết gì về Lê Thế Trung?
? Phần đầu câu chuyện cho ta thấy bác sĩ là người lao động như thế nào?
? Ông đã làm được những gì?
? Hai cuốn sách bỏng và tất cả các loại thuốc trên có giá trị như thế nào?
? Kết quả cuối cùng bác sĩ đã đạt được như thế nào?
? Qua câu chuyện em có nhận xét gì về giáo sư Lê Thế Trung?
? Em thấy bác sĩ Lê Thế Trung là ngời làm việc nh thế nào?
? Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận như thế nào?
? Em học tập đuợc gì ở giáo sư Lê Thế Trung?
? Bài học rút ra từ phần đặt vấn đề?
Đặt vấn đề:
- Từ y tá trở thành thiếu tướng, giáo s tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, nhà khoa họa xuất sắc.
- Có lòng quyết tâm say mê nghiên cứu.
- Ông tự học để trở thành ngời chữa bệnh bằng thuốc nam giỏi; Nghiên cứu, tìm tòi-> phẫu thuật viên mổ bới cổ - bazơđô giỏi; Tốt nghiệp bác sĩ xuất sắc ở Liên Xô,hoàn thành 2 cuốn sách bỏng; Nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da ngời điều trị bỏng; Chế ra nhiều loại thuốc chữa bỏng - đặc biệt là thuốc B76; Nghiên cứu thành công 50 loại thuốc
- Giảm nỗi đau cho đồng đội cứu hàng trăm ca bỏng nặng -> Có hiệu quả cao.
-> Tìm ra nhiều sản phẩm có giá trị.
- Chứng tỏ ông là ngời có ý chí, quyết tâm cao, luôn say mê tìm tòi, sáng tạo, có sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm.
- Là người làm việc có năng suất, có hiệu quả.
- Đươc tặng thưởng nhiều huân chương cao quí.
- Ý chí vươn lên, say mê học tập, nghiên cứu khoa học...
- Trình bày.
* Bài học:
Cần có ý chí, nghị lực, lòng say mê trong công việc.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học
? Nhận xét về những tình huống sau:
- A cày 2 ngày không song 1 sào ruộng.
- B nghiên cứu sáng chế ra máy bóc vỏ lạc.
- A gói bánh trưng rất nhanh nhưng không vuông vắn và hay rách góc.
? Khi nói về năng suất tức là muốn nói về điều gì?
? Chất lượng có nghĩa là nh thế nào?
? Em hiểu thế nào là hiệu quả?
? Vậy em hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả?
? Nếu như một sản phẩm chỉ chú ý đến năng suất mà không chú ý đến chất lượng và hiệu quả có được không? Vì sao?
- GV: Nếu nh chỉ chú ý tới một trong ba vấn đề thì sản phẩm làm ra không thể đạt tiêu chuẩn. Nếu chỉ quan tâm đến năng suất thì có thể gây ra những tác hại xấu cho con ngời và xã hội
? Có người cho rằng chỉ có công nhân mới cần làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
? Lấy ví dụ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong học tập?
? Tìm những biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ở gia đình, nhà trường trong lao động?
? Trái với làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là gì? Biểu hiện?
Yêu cầu HS nêu những nhân vật điển hình
II- Nội dung bài học:
- mất nhiều thời gian, năng suất, chất lượng, hiệu quả không cao.
- Ít thời gian, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao.
- Ít thời gian, năng suất nhưng chất lượng, hiệu quả thấp.
- T×m ra c¸ch häc, lµm bµi,làm việc cã kÕt qu¶ nhanh nhÊt, tèt nhÊt.
- Lµ lµm ra nhiÒu s¶n phÈm.
- Lµ s¶n phÈm tèt, bÒn vµ ®Ñp.
- Lµ s¶n phÈm ®ã cã gi¸ trÞ.
1-Khái niệm:
- Tạo ra được nhiệu sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức.
- Trong thời gian nhất định.
-Không được. Vì sẽ gây ra tác hại cho người tiêu dùng.
- Nghe.
- Không đồng ý.
Vì cần cho tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.
-S¸ng t¹o, n¨ng ®éng, tÝch cùc, say mª, t×m tßi, cã kØ luËt
- Làm việc NSCLHQ
+ GĐ: Làm KT giỏi, nôi dạy con ngoan, học tốt; 
+NT: Thi đua dạy tốt, học tốt, cải tiến phương pháp giảng dạy đạt kết quả cao trong các kì thi, nâng cao chất lượng HS, gd đào tạo lối sống có trách nhiệm của công dân;
+ LĐ: Tự giác, sử dụng máy móc KT công nghệ hiện đại, chất lượng hàng hóa, mẫu mã tốt, giá thành phù hợp, thái độ phục vụ khách hàng tốt.
- Làm việc không NSCLHQ. 
+ GĐ: Lười nhác, ỷ lại, trông chờ vận may, dựa dẫm, bằng lòng với hiện tại, làm giàu bất chính, lười học, đua đòi; + NT: , Chạy theo thành tích, điểm số, ko quan tâm đến đ/s VCTT của GV, CSVC nghèo nàn, HS học vẹt; 
+LĐ: Làm bừa, làm ẩu, chạy theo NS, CL hàng hóa kém ko tiêu thụ được, làm hàng giả, hàng nhái, nhập lậu, sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
HĐ3: Luyện tập 
? Thảo luận nhóm bài tập 1, 2
( SGK- 33 ).
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV nhận xét, kết luận.
III- LuyÖn tËp: (7’)
 Bài 1: (tr33)
- Biểu hiện việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả: c, d, e.
- Vì thời gian ngắn, hiệu quả cao.
 Bài 2: (tr33)
- Việc gì cũng phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ngày nay xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng mà điều quan trọng là chất lượng phải ngày được nâng cao ( Hình thức : đẹp ; độ bền cao; công dụng tốt... ) -> góp phần nâng cao hiệu quả công việc, chất lượng c/s của mỗi cá nhân, gđ, XH, là yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH .
- Làm việc chỉ chú ý đến năng suất không coi trọng chất lượng ,hiệu quả thì hàng hóa kém chất lượng ảnh hưởng đến người tiêu dùng, xã hội và bản thân ->mát lòng tin, thua lỗ.
4: Củng cố, dặn dò ( 5’).
- Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
- Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em rút ra bài học gì sau tiết học?
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập. 
- Chuẩn bị bài mới:Tiết 2
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ký duyệt tuần 5
Ngày
Tuần 6 - Tiết 6: 
Ngày soạn: 14/09/2015
Bài 9
LÀM VIỆC CÓNĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
( tiết 2)
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu vì sao phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 
- Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
2- Kĩ năng:
- Tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc đã làm 
- Học tập những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả .
- Vận dụng những điều đó học vào học tập và các hoạt động xã hội khác.
3- Thái độ:
- Hình thành ở H/S có nhu cầu và ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chát lượng và hiệu quả.
- Ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người.
4.Nội dung tích hợp
-Kỹ năng sống:tư duy sáng tạo,tìm kiếm và xử lí thông tin,đặt mục tiêu, ra quyết định...
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
3. Phương pháp:
Nêu tình huống, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, nêu gương, sắm vai.
III. Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?Liên hệ bản thân
Đáp:
- Tạo ra được nhiệu sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức.
- Trong thời gian nhất định.
3- Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học
? Phân biệt sự khác nhau giữa cách làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả với cách làm việc chạy theo thành tích không quan tâm đến chất lượng và ngợc lại
- GV kết luận : Trong bất cứ lĩnh vực nào ,làm việc có năng suất phải luôn đảm bảo chất lượng thì công việc mới đạt hiệu quả cao.
? Những việc làm không mang lại năng suất, chất lợng, hiệu quả?
? GĐ ông Ân nghèo ông đã mạnh dạn vay vốn phát triển KT và thành công. Theo em c/s của GĐ ông Ân sẽ như thế nào?
? A phát hiện ra mình học bài lúc 4h→ 5h sáng sẽ nhớ lâu nên thường dậy sớm học. Theo em kết quả của A sẽ như thế nào?
Vậy muốn làm việc có năng suất, chất luợng, hiệu quả thì phải làm như thế nào?
? Làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả có cần thiết không ? Vì sao ?
? Vậy làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
?Để công việc có năng suất chất lượng, hiệu quả bác sĩ Lê Thế Trung đã phải làm gì ? 
? Vậy chúng ta phải làm gì để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?
? Là H/S muốn học tập có kết quả cao phải làm nh thế nào?
? Tìm những câu ca dao, tục ngữ về làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả?
? Kể tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
II- Nội dung bài học:
- Làm việc có NSCLHQ là tạo ra đợc nhiều sản phẩm có giá trị đem lại hiệu quả cao; 
- Làm việc chạy theo thành tích: bỏ qua chất lượng hoặc chú ý đến chất luợng mà bỏ qua năng suất hiệu quả, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị kém,không có hiệu quả.
- Nản trí, trì trệ, bảo thủ, ngại việc khó.
- Ổn định, hạnh phúc, cuộc sống được nâng cao.
- Tiến bộ, đạt kết quả cao.
- Chốt ý 2 nội dung bài học ( SGK- 33 ).
- Chốt ý 2 nội dung bài học ( SGK- 33 ).
2- Ý nghĩa:
 Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?
- Chốt ý 3 nội dung bài học ( SGK- 33 
3.Phương hướng rèn luyện :
+ Tích cực nâng cao tay nghề 
+ Rèn luyện sức khoẻ
+ Lao động một cách tự giác, có kỉ luật 
+ Luôn muốn tìm tòi, năng động sáng tạo 
-Tích cực tìm tòi, học hỏi không ngại khó, ngại khổ
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Kể.
HĐ3: Luyện tập 
? Thảo luận nhóm bài tập 1, 2
( Sbt ).
? Làm phiếu bài tập 3,4 (SGK33 )
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV nhận xét, kết luận.
III- LuyÖn tËp: (7’)
- Thảo luận nhóm bài tập
- Làm phiếu bài tập.
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
 Bài 3: (tr33)
- Biểu hiện việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả: c, d, e.
- Vì thời gian ngắn, hiệu quả cao.
 Bài 4: (tr33)
- Việc gì cũng phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ngày nay xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng mà điều quan trọng là chất lượng phải ngày đợc nâng cao ( Hình thức : đẹp ; độ bền cao; công dụng tốt... ) -> góp phần nâng cao hiệu quả công việc, chất lượng c/s của mỗi cá nhân, gđ, XH, là yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH .
- Làm việc chỉ chú ý đến năng suất không coi trọng chất lợng ,hiệu quả thì hàng hóa kém chất lượng ảnh hưởng đến người tiêu dùng, xã hội và bản thân ->mát lòng tin, thua lỗ.
4.củng cố,dặn dò,:
Nhắc lại nội dung bài học 
Làm bài tập trong sách bài tập.
Cho HS sắm vai.
Chuẩn bị bài cho tiết sau: Dân chủ và kỷ luật
+ Đọc bài
+ Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ,câu truyện về Lao động tự giác và sáng tạo
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 6
Ngày:
TUẦN 7 - TIẾT 7:
Ngày soạn: 21/9 /2015
	BÀI 3: 	
DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT
I. Mục tiêu bài học. 
1/ Kiến thức:
 	- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
 	- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật.
2/ Kĩ năng:
	 - Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật.
 	- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ và kỉ luật.
	 - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
*Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
-Kn tư duy phê phán
-KN trình bày suy nghĩ
3/ Thái độ:
	- Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường cũng như trong tập thể và cộng đồng xã hội
	- Ủng hộ những việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật; biết góp ý, biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.
II. Chuẩn bị :
	1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD,tục ngữ ca dao,tranh ảnh ...
	2. HS : SGK,vở ghi
3. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Giải quyết vấn đề
-Đóng vai
-Xử lí tình huống
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:	Thế nào là tự chủ ? ví dụ 
Đáp: Tự chủ là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là làm chủ đượcnhững suy nghĩ,tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,tình huống,luôn có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2. Bài mới.
HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu Đặt vấn đề
Tổ chức cho HS đàm thoại,trao đổi về 2 tình huống SGK
-Yêu cầu HS đọc tình huống.
? Để chuẩn bị cho năm học mới GV chủ nhiệm lớp 9A đã làm gì ?
? Lớp 9A đã làm những gì trong các cuộc họp lớp? 
Kết luận
? Lớp 9A đã đạt những kết quả gì?
Chuyển ý
? Ông giám đốc công ti đã làm gì sau lễ khai trương?
? Việc làm của ông đã có tác hại ntn?Vì sao?
? Từ 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì ? 
I.Đặt vấn đề
1.Chuyện củA lớp 9A
- Triệu tập cán bộ cốt cán của lớp,phổ biến nhiệm vụ năm học,nêu rõ trách nhiệm,vị trí.. đề nghị lớp họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp.
- +Sôi nổi thảo luận,đề xuất các chỉ tiêu cụ thể
 +Tình nguyện tham gia vào các hoạt động đoàn thể
 +Đề nghị thành lập “Đội thanh niên cờ đỏ”..
- Mọi khó khăn được khắc phục,kế hoạch được thức hiện trọn vẹn.
- Lớp được tuyên dương là tập thể xuất sắc toàn diện...
2.Chuyện ở một công ty
- Ông giám đốc triệu tập công nhân phổ biến các yêu cầu cảu ông đối với mọi nguời trong sản xuất và cử 1 đốc công theo dõi công việc hằng ngày.
- Sản xuất giảm sút và công ty bị thua lỗ nặng nề
- Ông giám đốc độc đoán chuyên quyền gia trưởng
- Phát huy tính dân chủ và kỷ luật của thầy giáo và các bạn lớp 9A.Không học theo ông giám đốc chuyên quyền giả trưởng.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học
Chuyển ý
? Thế nào là dân chủ và kỷ luật? 
? Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật? 
? ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật? 
? Chúng ta

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_8_Nang_dong_sang_tao.doc