Giáo án Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2008 - 2009 - Trường THPT Nà Tấu - Điện Biên

A/ Mục tiêu:

1 Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau.

2 Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước,chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.

3 Về tư duy Về thái độ:: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ.

rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

§ Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ,thước.

§ Học sinh: xem bi trước, bảng phụ theo nhĩm.

 

doc 88 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 916Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Cơ bản - Năm học: 2008 - 2009 - Trường THPT Nà Tấu - Điện Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh lên bảng thực hiện .
Học sinh nêu giả thiết,
kết luận.
Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. 
Bài 2: GT: ABC cân tại O OA =a, =,OHAB
AKOB
 KL:AK,OK=?
Giải
Xét OAK vuông tại K ta có:
Sin AOK=sin 2=
 AK=asin 2 
cosAOK=cos2=
 OK = a cos2
HĐ3: Giới thiệu bài 5.
Hỏi: Từ kết quả bài 4 suy ra Cos2x = ?
Yêu cầu: Học sinh thế Cos2x vào biểu thức P để tính.
Gọi 1 học sinh lên thực hiện. 
Trả lời: 
Cos2x = 1 – Sin2x
P = 3(1- cosx) + cosx = 
Bài 5: với cosx=
P = 3sinx+cosx = 
 = 3(1- cosx) + cosx =
 = 3-2 cosx = 3-2. = 
HĐ4: Giới thiệu bài 6.
Bài 6: cho hình vuông ABCD:
cos =cos135=-
sin =sin 90 =1
cos =cos0 =1 
 4/ Cũng cố: học sinh cần nắm cách xác định góc giữa hai vectơ , biết cách tính GTLG
 của một số góc thông qua góc đặc biệt 
	 5/ Dặn dò: làm bài tập còn lại , xem tiếp bài “tích vô hướng của hai vectơ “
Phê duyệt của tổ chuyên mơn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 20
----------------------------------------------------------- Hết tiết 15 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 16
 A/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ và các tính chất của nó, nắm biểu thức tọa độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài và góc giữa 2 vectơ.
Về kỹ năng: Xác định góc giữa 2 vectơ dựa vào tích vô hướng, tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa 2 điểm, vận dụng tính chất của tích vô hướng vào giải toán. 
Về tư duy Về thái độ:: Tư duy linh hoạt sáng tạo, xác định góc giữa 2 vectơ để tìm tích vô hướng của chúng, chứng minh 1 biểu thức vectơ dựa vào tích vô hướng. 
Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa các kiến thức đã học, giữa toán học và thực tế từ đó hình thành cho học sinh thái độ học tập tốt.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ vẽ hình 2.10.
Học sinh: xem bài trước , thước ,compa.
 Phương pháp dạy học:
 Vấn đáp- gởi mở, diễn giải, xen các hoạt động nhóm.
C/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ:
	Câu hỏi: Cho đều. Tính: 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1:Hình thành định nghĩa tích vô hướng:
GV giới thiệu bài toán ở hình 2.8
Yêu cầu : Học sinh nhắc lại công thức tính công A của bài toán trên.
Nói : Giá trị A của biểu thức trên trong toán học được gọi là tích vô hướng của 2 vectơ 
Hỏi : Trong toán học cho thì tích vô hướng tính như thế nào?
Nói: Tích vô hướng của kí hiệu: .
Vậy: 
Hỏi: * Đặc biệt nếu thì tích vô hướng sẽ như thế nào?
* thì sẽ như thế nào?
Nói: gọi là bình phương vô hướng của vec .
* thì sẽ như thế nào?
GV hình thành nên chú ý.
TL: 
TL: Tích vô hướng của hai vectơ là 
Học sinh ghi bài vào vỡ.
 TL: 
I. Định nghĩa:
Cho hai vectơ khác . Tích vô hướng của là môt số kí hiệu: được xác định bởi công thức:
Chú ý:
* 
* 
 gọi là bình phương vô hướng của vec .
* âm hay dương phụ thuộc vào 
HĐ2: giới thiệu ví dụ:
GV đọc đề vẽ hình lên bảng.
Yêu cầu :Học sinh chỉ ra góc giữa các cặp vectơ sau 
Hỏi : Vậy theo công thức vừa học ta có 
Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện
 sin() với sin
 cos () với cos
 tan() với tan
 cot() với cot
Hỏi: sin 120 = ?
 tan 135= ?
Học sinh vẽ hình vào vở.
TL: 
TL: 
VD: Cho đều cạnh a.
	 A
 H
 B C
Ta có:
HĐ3: giới thiệu các tính chất của tích vô hướng:
Hỏi: Góc giữa có bằng nhau không?
GV giới thiệu tính chất giao hoán.
 Nói: Tương tự như tính chất phép nhân số nguyên thì ở đây ta cũng có tính chất phân phối, kết hợp.
GV giới thiệu tính chất phân phối và kết hợp.
* 
Hỏi: Từ các tính chất trên ta có:
Nhấn mạnh:
TL: 
Suy ra 
TL: 
TL:
học sinh ghi vào vở
2) Các tính chất :
Với 3 vectơ bất kỳ. Với mọi số k ta có:
* 
* Nhận xét :
* Chú ý:
Tích vô hướng của hai vectơ ( với ) :
+Dương khi ()là góc nhọn 
+Aâm khi ()là góc tù
+Bằng 0 khi 
HĐ4: Giới thiệu bài toán ở hình 2.10
Yêu cầu : Học sinh thảo luận theo nhóm 3 phút: xác định khi nào dương, âm, bằng 0.
GV gọi đại diện nhóm trả lời.
GV Giới thiệu bài toán ở hình 2.10
Yêu cầu : Học sinh giải thích cách tính công A
Nhấn mạnh : Mối quan hệ giữa toán học với vật lý và thực tế.
Học sinh thảo luận nhóm
TL: 
+Dương khi ()là góc nhọn 
+Aâm khi ()là góc tù
+Bằng 0 khi 
TL:(1) do áp dụng tính chất phân phối
(2) do nên 
 =0
 * Ứng dụng : 
( xem SGK ) 
 4/ Cũng cố: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng
 Khi nào thì tích vô hướng âm , dương , bằng 0 
	 5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 trang 45
Phê duyệt của tổ chuyên mơn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 20
----------------------------------------------------------- Hết tiết 16 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 17
C/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ:
	Câu hỏi: Viết vectơ dưới dạng biểu thức tọa độ theo vectơ đơn vị 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1: Giới thiệu biểu thức tọa độ
 của tích vô hướng
Nói:ta có 
Yêu cầu: học sinh tính = ?
Hỏi: hai vectơ như thế nào với nhau ,suy ra =?
Nói: vậy 
Hỏi: theo biểu thức tọa độ thì khi 
nào = 0 ?
TL:==
Vì nên =0
Vậy 
TL: = 0 khi và chỉ khi =0
III . Biểu thức tọa độ của tích vô hướng :
Cho 2 vectơ 
Ta có : 
Nhận xét : = 0 khi và chỉ khi =0 ()
HĐ2: Giới thiệu bài toán 
Gv giới thiệu bài toán 
Hỏi :để c/m ta c/m điều gì ?
Yêu cầu :học sinh làm theo nhóm trong 3’ 
Gv gọi đại diện nhóm trình bày 
Gv nhận xét sữa sai
TL: để c/m ta c/m = 0
Học sinh làm theo nhóm
= -1.4+(-2)(-2)
 = 0
suy ra 
Bài toán :
Cho A(2;4) ; B(1;2) ; C(6;2)
CM: 
 giải
Ta có : 
 =-1.4+(-2)(-2)=0
vậy 
HĐ3: Giới thiệu độ dài, góc giữa 2 vectơ theo tạo độ và ví dụ:
Cho 
Yêu cầu : tính và suy ra ?
Gv nhấn mạnh cách tính độ dài vectơ theo công thức 
Hỏi :từ suy ra = ?
Yêu cầu : học sinh viết dưới dạng tọa độ
GV nêu ví dụ 
Yêu cầu : học sinh thảo luận nhóm trong 2’ 
Gv gọi lên bảng thực hiện 
TL: 
Học sinh ghi vào vở
TL: =
=
Đại diện nhóm trình bày
IV . Ứng dụng :
Cho 
a) Độ dài vectơ :
b) Góc giữa hai vectơ :
 =
=
VD : (SGK)
HĐ 4: Giới thiệu công thức khoảng cách giữa 2 điểm và VD:
Cho hai điểm 
Yêu cầu :học sinh tìm tọa độ 
Hỏi :theo công thức độ dài vectơ thì tương tự độ dài = ?
Gv nhấn mạnh độ dài chính là khoảng cách từ A đến B
GV nêu ví dụ 
Yêu cầu : học sinh tìm khoảng cách giữa hai điểm N và M
TL: 
Học sinh ghi công thức vào
TL: 
c) Khoảng cách giữa 2 điểm:
Cho hai điểm 
Khi đó khoảng cách giữa A,B là : 
VD : (SGK)
 4/ Cũng cố: Cho tam giác ABC với A(-1;2) ,B(2;1) ,C(-1;1)
 Tính cos (,)
 GV cho học sinh thực hiện theo nhóm 
	 5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập 4,5,6,7 trang 45
Phê duyệt của tổ chuyên mơn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 20
----------------------------------------------------------- Hết tiết 17 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 18
 A/ Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách tính tích vô hướng của hai vectơ theo độ dài và theo tọa độ, biết cách xác định độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm. 
2 Về kỹ năng: Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài, khoảng cách giữa hai điểm, áp dụng các tính chất vào giải bài tập. 
3 Về tư duy: Biết qui lạ về quen, xác định đúng hướng giải bài toán. 
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động. 
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: Làm bài trước , học lý thuyết kĩ.
 Phương pháp dạy học:
 Hỏi đáp , nêu vấn đề, diễn giải.
C/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: Cho 3 điểm . Tính 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1:giới thiệu bài 1
Yêu cầu: Học sinh nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
GV vẽ hình lên bảng. 
Hỏi : Số đo các góc của?
 Yêu cầu: Học sinh nhắc lại công thức tính tích vô hướng ?
Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. 
Gv nhận xét cho điểm. 
Trả lời: 
GT: vuông cân
 AB = AC = a
KL: 
Trả lời: 
Học sinh lên bảng tính
Bài 1: vuông 
AB = AC = a
 Tính: 
Giải: Ta có AB AC
HĐ2:giới thiệu bài 2
GV vẽ 2 trường hợp O nằm ngoài AB A B O
 O A B
Hỏi :Trong 2 trường hợp trên thì hướng của vectơ có thay đổi không ?
Hỏi : và 
Suy ra 
GV vẽ trường hợp O nằm trong AB
 A O B
Hỏi: Có nhận xét gì về hướng của OA, OB
Trả lời: Cả 2 trường hợp đều cùng hướng.
Trả lời: 
Học sinh ghi vào vỡ.
Trả lời: ngược hướng.
Bài 2: OA = a, OB = b
a/ O nằm ngoài đoạn AB nên cùng hướng.
b/ O nằm trong đoạn AB nên ngược hướng.
HĐ3: Giới thiệu bài 3.
GV vẽ hình lên bảng.
GV gợi ý cho học sinh thực hiện: tính tích vô hướng từng vế rồi biến đổi cho chúng bằng nhau.
GV gọi 2 học sinh lên thực hiện rồi cho điểm từng học sinh.
Nói: Từ kết quả câu a cộng vế theo vế ta được kết quả.
GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm.
Học sinh theo dõi.
HS1: 
HS2: 
HS3: Cộng vế theo vế
Bài 3: a/ 
Tương tự ta chứng minh được:
b/ Cộng vế theo vế (1) và (2):
 4/ Cũng cố: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ . Khi nào thì là số âm, số dương, bằng không, bằng tích độ dài của chúng, bằng âm tích độ dài của chúng. 
	 5/ Dặn dò: làm bài tập 4, 5, 6, 7 trang 46, SGK.
Phê duyệt của tổ chuyên mơn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 20
----------------------------------------------------------- Hết tiết 18 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 19
 C/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: Nêu công thức tính góc giữa 2 vectơ theo tọa độ ?
	 Cho . Tìm ?	 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1:giới thiệu bài 4
GV giới thiệu bài 4
Hỏi: D nằm trên ox thì tọa độ của nó sẽ như thế nào ?
Nói : Gọi D(x;0) do DA = DB nên ta có điều gì ?
Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện và cho điểm.
 Yêu cầu: 1 học sinh lên bảng biểu diễn 3 điểm D, A, B lên mp Oxy.
Nói: Nhìn hình vẽ ta thấy OAB là tam giác gì ?
Yêu cầu: Dùng công thức tọa độ chứng minh OAB vuông tại A và tính diện tích.
Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. 
Gv nhận xét cho điểm. 
Trả lời: 
 có tung độ bằng 0.
 Trả lời: 
Học sinh lên bảng tính
Trả lời: OAB vuông tại A
Trả lời: 
Bài 4: a/ Gọi D (x;0)
Ta có: DA = DB
c/ y
 3 A 
 2 B
 O 1 4 x
Ta có: 
Hay OAB vuông tại A
HĐ2:giới thiệu bài 6
Hỏi:Tứ giác cần điều kiện gì thì trở thành hình vuông ?
Nói: có nhiều cách để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông, ở đây ta chứng minh 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông.
Yêu cầu: 1hs lên tìm 4 cạnh và 1 góc vuông.
Gv nhận xét và cho điểm.
Trả lời: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông là hình vuông.
Trả lời: 
 là hình vuông
Bài 6: 
Giải: 
 là hình vuông
HĐ3: Giới thiệu bài 7.
Biểu diễn A trên mp tọa độ Oxy.
Hỏi: B đối xứng với A qua gốc tọa độ O. Vậy B có tọa độ là ?
Nói: Gọi vuông ở C 
Hỏi: 
Tìm tọa độ điểm C ?
GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm.
Học sinh theo dõi.
Trả lời: 
Trả lời:
Bài 7: 
Giải: B đối xứng với A qua O
Gọi 
Vậy có 2 điểm C thỏa đề bài
 4/ Cũng cố: Nhắc lại các biểu thức tìm tích vô hướng, tìm góc giữa hai vectơ, tìm khoảng cách giữa hai điểm theo tọa độ. 
	 5/ Dặn dò: Xem lại tất cả các kiến thức đã học, chuẩn bị thi học kỳ I.
Phê duyệt của tổ chuyên mơn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 20
----------------------------------------------------------- Hết tiết 19 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 20
A/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ, và tích vô hướng của hai vectơ. 
Về kỹ năng: Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng toán về trục tọa độ. Chứng minh các hệ thức về giá trị lượng giác, tính tích vô hướng của hai vectơ. 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen. 
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế. 
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: Ôn tập trước.
 Phương pháp dạy học:
 Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, diễn giải.
C/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: 	 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1: Nhắc lại các phép toán về vectơ. 
Hỏi: 2 vectơ cùng phương khi nào? Khi nào thì 2 vectơ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng ?
Hỏi: 2 vectơ được gọi là bằng nhau khi nào ?
Yêu cầu: Nêu cách vẽ vectơ tổng và hiệu của .
Yêu cầu: Học sinh nêu quy tắc hbh ABCD, quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ? 
Hỏi: Thế nào là vectơ đối của ?
Hỏi: Có nhận xét gì về hướng và độ dài của vectơ ?
Yêu cầu: Nêu điều kiện để 2 vectơ cùng phương ?
Nêu tính chất trung điểm đoạn thẳng ?
Nêu tính chất trọng tâm của tam giác ? 
Trả lời:2 vectơ cùng phương khi giá song song hoặc trùng nhau.
Khi 2 vectơ cùng phương thì nó mới có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
 Trả lời: 
Trả lời: Vẽ tổng 
Vẽ 
Vẽ hiệu 
Vẽ 
Trả lời: 
Trả lời: Là vectơ 
Trả lời: 
Trả lời:
I là trung điểm của AB
G là trọng tâm thì: ta có:
I. Vectơ :
Hai vectơ cùng phương khi giá của nó song song hoặc trùng nhau.
Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
Vẽ vectơ 
 A B
 O 
Vẽ vectơ A
 O B
Quy tắc hbh ABCD
Quy tắc 3 điểm A, B, C 
Quy tắc trừ
Vectơ đối của là .
( Vectơ đối của là )
I là trung điểm AB: 
G là trọng tâm :
HĐ2:Nhắc lại các kiến thức về hệ trục tọa độ Oxy.
Hỏi:Trong hệ trục cho 
Hỏi: Thế nào là tọa độ điểm M ?
Hỏi: Cho 
Yêu cầu: Cho 
Viết 
 cùng phương khi nào ?
Yêu cầu: Nêu công thức tọa độ trung điểm AB, tọa độ trọng tâm .
Trả lời: 
Trả lời: Tọa độ của điểm M là tọa độ của vectơ .
Trả lời:
Trả lời: cùng phương khi 
Trả lời: I là TĐ của AB
G là trọng tâm 
II. Hệ trục tọa độ Oxy:
Cho 
Cho 
 cùng phương 
 I là trung điểm AB thì 
G là trọng tâm thì
HĐ3: Nhắc lại các kiến thức về tích vô hướng. 
Hỏi: 
Yêu cầu:Nhắc lại giá trị lượng giác của 1 số góc đặc biệt. 
Yêu cầu: Nêu cách xác định góc giữa 2 vectơ 
Hỏi: Khi nào thì góc ? ?, ?
Yêu cầu: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng theo độ dài và theo tọa độ ?
Hỏi: Khi nào thì bằng không, âm, dương ? 
Hỏi: Nêu công thức tính độ dài vectơ ?
Yêu cầu: Nêu công thức tính góc giữa 2 vectơ . 
Trả lời: 
Trả lời: Nhắc lại bảng Giá trị lượng giác 
Trả lời: B 
 A
 O
Vẽ 
Góc 
Trả lời:
 khi 
 khi 
 khi 
Trả lời:
Trả lời:
Trả lời: 
Trả lời:
III. Tích vô hướng:
Bảng giá trị lượng giác một số góc đặc biệt (SGK trang 37)
Góc giữa 
Với 
 khi 
 khi 
 khi 
Tích vô hướng 
 (Với )
 4/ Cũng cố: Sữa các câu hỏi trắc nghiệm ở trang 28, 29 SGK. 
	 5/ Dặn dò: Ôn tập các lý thuyết và làm các bài tập còn lại.
	Xem lại các bải tập đã làm .
Phê duyệt của tổ chuyên mơn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 20
----------------------------------------------------------- Hết tiết 20 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 21
(Đề chung của sở GD&ĐT)
----------------------------------------------------------- Hết tiết 21 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 22
(Đáp án kèm theo)
----------------------------------------------------------- Hết tiết 22 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 23
A/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông , đinh lí hàm số sin , cosin, công thức tính diện tích tam giác ,từ đó biết áp dụng vào giài tam giác và ứng dung vào trong thực tế đo đạc 
Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức 
Về thái độ: Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế 
 B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: xem lại hệ thức lượng đa học 
 Phương pháp dạy học:
 Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm 
C/ Tiến trình của bài học :
 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: 	 
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1: Giới thiệu HTL trong tam giác vuông 
Gv giới thiệu bài toán 1 
Yêu cầu : học sinh ngồi theo nhóm gv phân công thực hiện 
Gv chính xác các HTL trong tam giác vuông cho học sinh ghi 
Gv đặt vấn đề đối với tam giác bất ki thi các HTL trên thể hiệu qua đ̣nh lí sin va cosin như sau 
Học sinh theo dỏi 
TL:
N1: a2=b2+ 
 b2 = ax 
N2: c2= ax 
 h2=b’x 
N3: ah=bx 
N4: sinB= cosC =
 SinC= cosB =
N5:tanB= cotC =
N6:tanC= cotB = 
*Các hệ thức lượng trong tam giác vuông :
 a2=b2+c2 A 
 b2 = ax b’ b 
 c2= a x c’ c h C
 h2=b’x c’B c’ b’ 
 ah=b x c H a
 sinB= cosC =
 SinC= cosB=
 tanB= cotC =
 tanC= cotB =
HĐ2:Giới thiệu đinh lí cosin vàhệ quả 
Hỏi : cho tam giác ABC thi theo qui tắc 3 điểm =?
Viết : =?
Hỏi : =?
Viết:BC2=AC2+AB2-2AC.AB.cosA 
Nói : vậy trong tam giác bất ki thi BC2=AC2+AB2-2AC.AB.cosA
Hỏi : AC 2 , AB2 =?
Nói :đặt AC=b,AB=c, BC=a thi từ công thức trên ta có :
 a2 =b2+c2-2bc.cosA
 b2 =a2+c2-2ac.cosB
 c2=a2+b2-2ab.cosC
Hỏi:Nếu tam giác vuông thi đinh lí trên trở thành đinh lí quen thuộc nào ? 
Hỏi :từ các công thức trên hay suy ra công thức tính cosA,cosB,cosC? 
Gv cho học sinh ghi hệ quả 
TL: 
TL:
 - 
TL: = .cos A
TL:
AC2=AB2+BC2-
 2AB.BC.cosB 
AB2=BC2+AC2-
 2BC.AC.cosC 
Học sinh ghi vở 
TL: Nếu tam giác vuông thi đinh lí trên trở thành Pitago 
TL:CosA= 
CosB =
CosC =
1.Đinh lí côsin:
Trong tam giác ABC bất ki vớiBC=a,AB=c,AC=b ta có :
 a2 =b2+c2-2bc.cosA
 b2 =a2+c2-2ac.cosB
 c2=a2+b2-2ab.cosC
*Hệ quả :
 CosA= 
 CosB =
 CosC =
HĐ3: Giới thiệu độ dài trung tuyến 
 Gv ve hinh lên bảng A 
Hỏi :áp dụng đinh lí c b
cosin cho tamgiác ma
ABM thi ma2=? B / M / C 
Tương tự mb2=?;mc2=? a
Gv cho học sinh ghi công thức 
Gv giới thiệu bài toán 4 
Hỏi :để tính ma thi cần có dư kiện nào ?
Yêu cầu :1 học sinh lên thực hiện 
Gv nhận xét sưa sai 
TL: ma2=c2+()2-
 2c.cosB ,mà CosB 
 = nên 
 ma2=
 mb2= 
mc2= 
TL:để tính ma cần có a,b,c 
TH: ma2=
=
suy ra ma =
*Công thức tính độ dài đường trung tuyến :
ma2=
 mb2= 
mc2= 
với ma,mb,mc lần lượt là độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh a,b,c của tam giác ABC 
Bài toán 4 :tam giác ABC có a=7,b=8,c=6 thi :
ma2=
=
suy ra ma =
HĐ4:giới thiệu ví dụ 
Gv giới thiệu ví dụ 1
Hỏi :bài toán cho b=10;a=16 =1100 .Tính c, ?
GV nhận xét cho điểm 
Hd học sinh sưa sai 
Gv giới thiệu ví dụ 2
Hỏi :để ve hợp của hai lực ta dùng qui tắc nào đa học ?
Yêu cầu :1hs lên ve hợp lực của f1và f2
Hỏi : áp dụng đinh lí cosin cho tam giác 0AB thi s2=?
Gv nhận xét cho điểm 
Hd học sinh sưa sai 
HS1:c2= a2+b2-2ab.cosC
=162+102- 
 2.16.10.cos1100465,4
c cm
HS2: CosA= 0,7188
4402’
Suy ra =25058’
TL:áp dụng qui tắc hinh binh hành A B
TH: f1 
 0 f2 
TL: s2= f12+ f22-2f1.f2 cosA
Mà cosA=cos(1800-)
 =cos 
vậy 
 s2= f12+ f22-2f1.f2.cos 
*Ví dụ :
 GT:a=16cm,b=10cm, 
 =1100
KL: c, ?
 Giải 
c2= a2+b2-2ab.cosC
=162+102- 
 2.16.10.cos1100465,4
c cm
CosA= 0,7188
4402’
Suy ra =25058’
‚ SGKT50
, 4/ Cũng cố: nhắc lại đinh lí cosin , hệ quả , công thức tính đường trung tuyến của tam giác 
	 5/ Dặn dò: học bài , xem tiếp đinh lí sin ,công thức tính diện tích tam giác 
 làm bài tập 1,2,3 T59
Phê duyệt của tổ chuyên mơn (BGH) : Ngày .....tháng.....năm 20
----------------------------------------------------------- Hết tiết 23 --------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết: 24
	 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2/ Kiểm tra bài củ: 
	Câu hỏi: Nêu định lí cosin trong tam giác 	 
 Cho tam giác ABC cĩ b=3,c=45 ,=450. Tính a?
 3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1:Giới thiệu định lí sin
Gv giới thiệu A
 D
 O 
 ‘
 B C 
Cho tam giác ABC nội tiếp đường trĩn tâm O bán kính R , vẽ tam giác DBC vuơng tại C 
Hỏi: so sánh gĩc A và D ?
 Sin D=? suy ra sinA=?
Tương tự sinB =?; sinC=?
Hỏi :học sinh nhận xét gì về? từ đĩ hình thành nên định lí ?
Gv chính xác cho học sinh ghi 
Hỏi: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_10_3_cot_rat_chi_tiet.doc