Chủ đề: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG :
1. Về kiến thức :
- Biết được khái niệm góc giữa hai mặt phẳng.
- Khái niệm 2 mặt phẳng vuông góc .
- Hiểu được : Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
2. Về kỹ năng :
- Biết cách tính góc giữa 2 mặt phẳng.
- Nắm được các tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc và vận dụng chúng vào việc giải toán.
3. Về tư duy và thái độ :
- Tích cực, hứng thú trong bài học
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú, tích cực phát huy tính
độc lập trong học tập.
- Cẩn thận, chính xác. Sự phát triển tư duy của hệ thống câu hỏi; tính tương tự.
Chủ đề: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG : 1. Về kiến thức : - Biết được khái niệm góc giữa hai mặt phẳng. - Khái niệm 2 mặt phẳng vuông góc . - Hiểu được : Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. 2. Về kỹ năng : - Biết cách tính góc giữa 2 mặt phẳng. - Nắm được các tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc và vận dụng chúng vào việc giải toán. 3. Về tư duy và thái độ : - Tích cực, hứng thú trong bài học - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. - Cẩn thận, chính xác. Sự phát triển tư duy của hệ thống câu hỏi; tính tương tự. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI VÀ BÀI TRONG CHỦ ĐỀ: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO I.Góc giữa hai mặt phẳng 1.Định nghĩa -Hình ảnh góc giữa hai mặt phẳng trong thực tế . -Phát biểu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng. - Đưa ra nhận xét trường hợp:Góc giữa hai mặt phẳng trùng nhau. - Đưa ra nhận xét trường hợp:Góc giữa hai mặt phẳng song song với nhau. -Yêu cầu HS cho ví dụ về góc giữa hai mặt phẳng trong thực tế. VD1.1: -Phát biểu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng. VD1.2: HS đưa ra ví dụ trong trường hợp này. VD1.3: HS đưa ra ví dụ trong trường hợp này. VD1.4: HS đưa ra ví dụ trong trường hợp này. 2.Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau -Nhắc lại định nghĩa đường thẳng vuông góc mặt phẳng. -Cách vẽ hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến. -Đưa ra cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. -HS vận dụng xác định được góc giữa hai mp cắt nhau theo một giao tuyến trong hình vẽ cụ thể. -HS vận dụng thành thạo trong việc xác định được góc giữa hai mp cắt nhau. VD2.1: HS nêu lại được cách xác định góc giữa hai mp cát nhau theo một giao tuyến. VD2.2: Hình ảnh xung quanh trong thực tế HS có thể chỉ ra góc giữa hai mặt phẳng. VD2.3.Tùy theo mức độ hiểu của HS. Giáo viên đưa ra ví dụ và HS thực hiện yêu cầu cần đạt được. VD2.3.Tùy theo mức độ hiểu của HS. Giáo viên đưa ra ví dụ và HS thực hiện yêu cầu cần đạt được. 3.Diện tích hình chiếu của một đa giác -Nhắc lại phép chiếu vuông góc. -Nhắc lại hình chiếu vuông góc. -Đưa ra tính chất : Diện tích hình chiếu của một đa giác. S'=Scosφ -Yêu cầu HS phải nắm được các yếu tố trong công thức: S'=Scosφ -Yêu cầu HS vận dụng công thức để làm bài tập. VD3.1: -HS nhắc lại phép chiếu vuông góc. -HS nhắc lại hình chiếu vuông góc. VD3.2: Yêu cầu HS đọc đề ví dụ SGK trang 107, HS phải tìm đươc mối liên hệ trong ví dụ và trong công thức : S'=Scosφ VD3.3: Yêu cầu HS làm được câu a/ trng ví dụ SGK trang 107. VD3.4: Yêu cầu HS làm được câu b/ trng ví dụ SGK trang 107. II.Hai mặt phẳng vuông góc 1.Định nghĩa -Nêu định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc -Kí hiệu : (α)⊥(β) -Đưa ra hình ảnh hai mp vuông trong thực tế. -Yêu cầu HS cho ví dụ hình ảnh trong tực tế. -Yêu cầu HS cho ví dụ hình ảnh trong tực tế. 2.Các tính chất -Nêu Định lí 1 -Nêu Hệ quả 1 -Nêu Hệ quả 2 -Nêu Định lí 2 -Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mp vuông góc. -Biết vận dụng các tính chất để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. -Vận dụng các tính chất một cách linh hoạt để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau. VD2.1: Yêu cầu HS Chứng minh được hoạt động 1 SGK trang 109. VD2.2: Yêu cầu HS Chứng minh được hoạt động 2 SGK trang 109. VD2.3: Yêu cầu HS Chứng minh được hoạt động 3 SGK trang 109. VD2.4: Yêu cầu HS Chứng minh được bài tập 5 SGK trang 114. III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 1.Định nghĩa -Nhắc lại định nghĩa hình hộp. -Nêu định nghĩa hình lăng trụ đứng. -Nêu định nghĩa hình hộp chữ nhật. -Nêu định nghĩa hình lập phương. -Đưa ra hình ảnh vật thể cụ thể cho từng định nghĩa. -Đưa ra hình vẽ minh họa cho từng định nghĩa để HS biết cách vẽ hình khi làm bài tập. - HS biết cách vẽ hình khi làm bài tập. VD1.1: Yêu cầu HS nêu được các định nghĩa. VD1.2: HS phải biết cách vẽ hình cho mỗi hình và biết các tính chất có được trong mỗi hình. VD1.3: Yêu HS thực hiện được hoạt động 4 SGK trang 111. VD1.4: -Yêu cầu HS rút ra được nhận xét trong phần 2) trang 111. Và thực hiện được hoạt động 5 SGK trang 111. -HS đọc hiểu được ví dụ SGK trang 111. IV.Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 1.Hình chóp đều -Nhắc lại định nghĩa hình chóp. -Nêu định nghĩa hình chóp đều. -Nêu các tính chất của hình chóp đều. -HS biết cách vận dụng định nghĩa và các tính chất có được của hình chóp đều để giải quyết các bài tập cụ thể. -HS vận dụng định nghĩa và các tính chất có được của hình chóp đều một cách thành thạo và linh hoạt vào các vấn đề trong bài tập. VD1.1: -Nêu định nghĩa hình chóp đều. VD1.2: HS biết cách vẽ hình chóp đều. VD1.3: Yêu cầu HS phải thực hiện được hoạt động 6 SGK trang 112. VD1.4: Yêu cầu HS phải thực hiện được hoạt động 7 SGK trang 112. 2.Hình chóp cụt đều -Nhắc lại định nghĩa hình chóp cụt. -Nêu định nghĩa hình chóp cụt đều. -Nêu các tính chất của hình chóp cut đều. -HS biết cách vận dụng định nghĩa và các tính chất có được của hình chóp cụt đều để giải quyết các bài tập cụ thể. -HS vận dụng định nghĩa và các tính chất có được của hình chóp cut đều một cách thành thạo và linh hoạt vào các vấn đề trong bài tập. VD1.1: -Nêu định nghĩa hình chóp cụt đều. VD1.2: HS biết cách vẽ hình chóp cut đều. VD1.3: Tùy theo đối HS, giáo viên chọn bài tập phù hợp. VD1.4: Tùy theo đối HS, giáo viên chọn bài tập phù hợp. III. ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: - Năng lực giải quyết vấn đề: Nắm được các định nghĩa, các định lí, các tính chất trong bài hai mặt phẳng vuông góc, để giải quyết các bài tập liên quan. - Ngoài ra còn hình thành và phát triển năng lực tư duy hình học, phân tích hình ảnh, năng lực tự học, .. IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PPDH chủ yếu: Nêu vấn đề & giải quyết vấn đề. Lý do: vấn đề mới được nêu ra, trong quá trình dạy học, gv hướng đến việc giải quyết vấn đề theo tiến trình tư duy. Kết thúc bài đã đưa được quy tắc để giải quyết vấn đề đã nêu. - Ngoài ra còn phối hợp p/pháp hoạt động nhóm phát huy năng lực hợp tác, giao tiếp.
Tài liệu đính kèm: