I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. (khái niệm – tính chất – cách nhận biết).
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa.
3. Thái độ: - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp tái hiện, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
Ngày Soạn: 13/11/2017 Ngày dạy: 16/11/2017 Tuần: 13 Tiết: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. (khái niệm – tính chất – cách nhận biết). 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa. 3. Thái độ: - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu, compa. - HS: Thước thẳng, compa. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp tái hiện, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 6A2 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Họat động 1:(12’) - GV: Gọi ba học sinh lên bảng vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng. - GV: Cho học sinh vẽ các trường hợp cắt nhau của đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Họat động 2: (30’) Bài 6.127: Tóm tắt đề - GV: Cho học sinh so sánh độ dài của AB và AM. Từ đây suy ra được điều kiện gì? - GV: M nằm giữa A và B ta có đẳng thức nào? - HS: Học sinh lên bảng vẽ hình - HS: Vẽ theo yêu cầu của GV - HS: Đọc đề, nêu tóm tắt đề - HS: AM < AB M nằm giữa A và B. - HS: Có: AM+MB=AB A. Lý thuyết: Đường thẳng a a Tia Ox . O x Đoạn thẳng AB A B B. Bài tập: Bài 6. Giải: A M B a) Trên tia AB vì AM<AB (vì 3cm<6cm) nên M nằm giữa A và B. b) So sánh AM và MB Vì M nằm giữa A Và B (câu a) nên AM+MB=AB HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - GV: Cho học sinh tính MB - GV: So sánh AM và MB cần biết số đo mỗi đọan thẳng, biết AM, tính MB - GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu c theo định nghĩa. - GV: Tóm tắt đề - GV: Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữ hai điểm còn lại thì ta có đẳng thức nào? Hãy nêu cách tính AB? - GV: So sánh AB và CD cần tính CD nêu cách tính CD - GV: Hướng dẫn phân tích: - GV: Lập luận - GV: Điểm nào nằm giữa? BC+CD=BD - GV: CD=? - GV: So sánh AB và CD. MB = 3 - HS: AM = MB - HS: Trả lời - HS: Đọc đề; vẽ hình - HS: Nêu cách tính AB. trình bày cách giải - HS: Nêu cách tính CD. trình bày cách giải - HS: Chú ý lắng nghe. - HS: Điểm C nằm giữa B và D - HS: AB=CD thay số 3+MB=6 MB =6-3=3(cm) mà AM=3cm vậy AM=MB (3cm=3cm) c) Vì M nằm giữa A và B ( theo câu a) và MA=MB (theo câu b) nên M là trung điểm của đọan thẳng AB Bài 57. (T124) Giải: A B C D a) Tính AB: Vì B nằm giữa A và C nên AB+BC=AC Thay số AB+3=5 AB=5-3=2(cm) b) so sánh AB Và CD: Tính CD: trên tia BD:BC<BD (3cm<5cm) nên C nằm giữa B và D ta có BC+CD=BD thay số 3+CD=5 CD=5-3=2(cm) vì 2cm=2cm nên AB=CD 4. Củng cố Xen vào lúc ôn tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’) - Xem lại các bài tập đã giải. - Bài tập : 1, 2, 3, 7, 8/127 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: