Giáo án Hình học 6 - Tiết 17 đến 20

 Tiết 17 + 18: SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO THÌ (xOy) ̂ + (yOz) ̂ = (xOz) ̂

I.Chuẩn bị

 + GV: Thước thẳng, thước đo góc.

 + HS: Thước thẳng, thước đo góc.

II. Nội dung cần chuẩn bị :

A. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức.

1a) Hoạt động nhóm

? Quan sát và nhận xét?

Hãy mô tả thước đo góc?

Muốn đo góc xOy ta làm thế nào?

1b) HĐ cá nhân và chia sẻ

Nêu các đơn vị của góc? Số đo góc bẹt = ?

Nêu cách so sánh hai góc?

1c) HĐ cặp đôi

1d) HĐ chung cả lớp

- Góc vuông là góc có số đo bằng ?

- Góc nhọn, góc tù là góc ntn?

1e) HĐ cặp đôi

Chốt các đo góc.

 

docx 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 17 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 01/ 2018
Ngày giảng: 02/ 02; 09/02 / 2018
 Tiết 17 + 18: SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz
I.Chuẩn bị
	+ GV: Thước thẳng, thước đo góc.
	+ HS: Thước thẳng, thước đo góc.
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức.
1a) Hoạt động nhóm
? Quan sát và nhận xét?
Hãy mô tả thước đo góc?
Muốn đo góc xOy ta làm thế nào? 
1b) HĐ cá nhân và chia sẻ
Nêu các đơn vị của góc? Số đo góc bẹt = ?
Nêu cách so sánh hai góc?
1c) HĐ cặp đôi
1d) HĐ chung cả lớp
- Góc vuông là góc có số đo bằng ?
- Góc nhọn, góc tù là góc ntn?
1e) HĐ cặp đôi
Chốt các đo góc.
1) Dụng cụ và cách đo góc
- Dụng cụ đo: Thước đo góc
- Cách đo góc: SHD/100
Ví dụ: xOy = 450
2a) HĐ nhóm 
- Đọc và làm theo: SGK/96
 2b) HĐ chung cả lớp
- Đọc kĩ nội dung
Khi nào thì xOy + yOz = xOz?
- Hai góc phụ nhau, bù nhau là 2 góc ntn?
2c) Luyện tập: 
- HĐcặp đôi
- Chốt kiến thức.
2) Khi nào thì : xOy + yOz = xOz
*) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz
3a) HĐCN chia sẻ các khái niệm: Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù là 2 góc ntn?
3b) HĐ cặp đôi
GV: Nhận xét và chốt lại
3) Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù
(TLH/104)
xOy và yOz là hai góc kề nhau.
b) Các cặp góc kề nhau: MAP và PAQ, PAQ và QAN, MAQ và QAN, MAP và PAN.
+) QAP = 890
+) Các cặp góc kề bù: MAQ và QAN, MAP và PAN
+) Không có cặp góc nào kề phụ nhau
C. Hoạt động luyện tập.
HĐ cặp đôi
 Bài 1: Hs lần lượt trả lời các câu : Đúng hay sai? Vì sao?
Bài 2: Hs lần lượt trả lời
Gv chốt nội dung chính của từng bài
3. Luyện tập:
Bài 2. 
a) Theo bài: mOn và uTv phụ nhau
Ta có: mOn + uTv= 900 
 uTv = 900 – mOn = 600
b) AOB và BOC kề bù: AOB + BOC = 1800
 BOC= 1800 – AOB = 1800 – 450 =1350
D, E.Hoạt động mở rộng, tìm tòi: Hs về nhà tìm hiểu – làm shd/106
III. Điều chỉnh bổ sung:
1. Điều chỉnh bổ sung tài liệu: Không
2. Điều chỉnh phương thức HĐ:
IV. Nhận xét đánh giá HS:
HS đảm bảo: 
HS chưa đảm bảo:
Ngày soạn: 15 / 2/ 2017
Ngày giảng: 18 / 2 / 2016; 25/2/2017
BÀI 3 - Tiết 19 + 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức.
1a) Hoạt động nhóm
? Đọc và làm theo?
? Nêu các bước tiến hành?
GV: Gọi 1 HS lên vẽ 
GV: Bổ sung và chốt lại cách vẽ khi biết số đo
1b) Tìm hiểu đọc kĩ phần : HĐ chung cả lớp 
? Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy sao cho xOy = m0.
1c) HĐ cặp đôi chia sẻ.
? Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không?
1) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
* Nhận xét :
 TLH– T108
* Luyện tập: vẽ một góc xOy= 450.
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
 vì 450 < 600
1d) Hoạt động chung cả lớp
- Đọc kỹ nội dung
? Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox nếu xOy = m0; xOz = n0. Nếu 0 < m0 < n0 tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
GV: Bổ sung và thông báo nhận xét
1e ) HĐ cặp đôi
- Luyện tập và ghi vào vở
GV: Bổ sung và chốt lại 
2) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng 
* Nhận xét : SGK - T84
* Luyện tập: 
2a) Hoạt động nhóm 
- Đọc và làm theo SGK/109 và trả lời câu hỏi
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại
 2b) Phương thức hoạt động: chung cả lớp
? Tia phân giác của một góc là gì?
GV: Chốt lại và nêu định nghĩa 
? Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì Oy thoả mãn điều kiện gì?
? Mỗi góc khác góc bẹt có mấy tia phân giác?
? Thế nào là đường phân giác?
? Nêu các bước vẽ tia Ot là phân giác của mOn
GV: Yêu cầu HS thực hành 
1 HS lên thực hiện
GV: Kiểm tra đánh giá
? Ngoài cách trên còn cách nào vẽ tia phân giác 
? Để vẽ tia phân giác bằng cách gấp giấy người ta làm như thế nào
GV: Nhận xét và chốt lại 2 cách vẽ tia phân giác
2c) Luyện tập ghi vào vở:
- Hoạt động cặp đôi
GV: Nhận xét và chốt lại
3) Tia phân giác của một góc
* Định nghĩa : SGK – T109
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
xOy = yOz
* Vẽ tia phân giác của một góc: SHD/109
C. Hoạt động luyện tập.
HĐ cặp đôi
 NT kiểm tra bài làm của các bạn và thống nhất kết quả
- HS hoàn thiện các bài tập trên vào vở
- Trả lời BT 3
- Gv chốt lại kiến thức trong bài.
3. Luyện tập:
Bài 2:
Oz không là tia phân giác của xOy 
Ob là tia phân giác của aOc
Ot không là tia phân giác của mOn
III. Điều chỉnh bổ sung:
1. Điều chỉnh bổ sung tài liệu: Không
2. Điều chỉnh phương thức HĐ:
IV. Nhận xét đánh giá HS:
HS đảm bảo:	
HS chưa đảm bảo:	

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an VNen hinh 6 tiet 1720_12269043.docx