Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Lương Phú

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc và công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, HS hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.

2. Kỹ nă ng: HS biết dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết dựng đường trung trực của một đoạn thẳng.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, Êke, bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, Êke, một tờ giấy gấp hình.

 

doc 129 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Lương Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y phát biểu HQ.
- 2 học sinh phát biểu HQ.
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề 
a) Bài toán : SGK 
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
AB = A'B'
BC = B'C', B
 =B’
 , AB = A'B'
DABC = DA'B'C' (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
* xét DABC, DA'B'C'
B
 =B’
, BC = B'C', C
 =C’
Thì DABC = DA'B'C'
* Tính chất: (SGK). 
M
 =H
, N
 =I
- Không
3. Hệ quả
a) Hệ quả 1: SGK 
DABC, A
= 900; DHIK, H
= 900
AB = HI, B
 =I
ÞDABC = DHIK
b) Bài toán
GT
DABC, A
= 900, DDEF, D
= 900.
BC = EF, B
 =E
KL
DABC = DDEF
CM:
Vì B
 = E
 (GT) Þ 900-B
= 900-E
mà DABC (A
= 900)C
= 900-B
DDEF (D
= 900), F
= 900-E
ÞC
= F
Xét DABC, DDEF:
B
 =E
(GT) ; BC = EF (gt)
C
= F
(Chứng minh trên) 
DABC = DDEF (g.c.g)
* Hệ quả: SGK
4. Củng cố:
Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này.
5. Hướng dẫn học bài:
Học bài.
Làm bài tập 33; 34; 35 (SGK - tr123)
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 19/11/2014	
Ngày giảng: 7A: 25/11/2014 7B: 21/11/2014 
TIẾT 27: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hình học.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu tính chất vềtrường hợp bằng nhau góc - cạnh- góc của hai tam giác? Vận dụng trong tam giác vuông?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- Y/c học sinh vẽ lại hình bài tập 26 vào vở
- HS vẽ hình và ghi GT, KL
? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì.
? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau
HD:
AC = BD
chứng minh DOAC = DOBD (g.c.g)
OAC
OBD
=
, OA = OB, Ô chung
? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng chứng minh.
- GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK 
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày lời giải
- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau
- Các hình 102, 103 học sinh tự sửa
- GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập 138
- HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào.
? Phải chứng minh điều kiện nào.
? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì.
- HS: DABD = DDCA (g.c.g)
AD chung, BDA
CDA
=
,CAD
BAD
=
	AB // CD	AC // BD
	GT	GT
? Dựa vào phân tích hãy chứng minh.
BT 36: SGK/123
GT
OA = OB, OAC
OBD
=
KL
AC = BD
CM:
Xét DOBDvà DOAC Có:
OAC
OBD
=
OA = OB
Ô chung
ÞDOAC = DOBD (g.c.g)
ÞBD = AC
BT 37 SGK/123
* Hình 101:
DDEF:D
+E
+F
= 1800.
E
= 1800 – 800 – 600.
E
= 400.
ÞDABC = DFDE vì
C
 = E
 = 400.
BC = DE
B
 = D
 = 800.
BT 38SGK/124
GT
AB // CD, AC // BD
KL
AB = CD, AC = BD
CM:
Xét DABD và DDCA có:
BDA
CDA
=
(vì AB // CD)
AD là cạnh chung
CAD
BAD
=
(vì AC // BD)
DABD = DDCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC
4. Củng cố:
Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ? Nhận xét qua BT38: Hai đoạn thẳng song song bị chắn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau.
Ngày 24 tháng 11 năm 2014
TT duyệt
Nguyễn Đức Nghị
5. Hướng dẫn học bài:
Học bài và làm bài tập 39, 40 SGK/124. 
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 
Ngày soạn: 19/11/2014	
Ngày giảng: 7A: /11/2014 7B: 25/11/2014 
TIẾT 28: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tóm tắt được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
2. Kỹ năng: Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- Học sinh: chứng minh ADO = CBOGT
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
A1
 = C1
 AB = CD B1
 = D1
	A2
 = C2
	OB = OD, 	OA = OC 
OCB = OADOAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác xOy
.
- Phân tích:
OE là phân giác xOy
EOx
 = EOy
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng CM.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 43 (tr125)
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
O
 chung
 OB = OD (GT)
OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC
b) Ta có A1
 = 1800 - A2
C1
 = 1800 - C2
mà A2
 = C2
 do OAD = OCB (Cm trên)
A1
 = C1
Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
Xét EAB = ECD có:
A1
 = C1
 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
B1
 = D1
 (OCB = OAD)
EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
AOE
 = COE
 OE là phân giác xOy
Bài tập 44 (tr125-SGK)
GT
DABC;B
 = C
; A1
 = A2
KL
a) DADB = DADC
b) AB = AC
Chứng minh:
a) Xét DADB và DADC có:
A1
 = A2
 (GT)
B
 = C
 (GT) BDA
 = CDA
AD chung
DADB = DADC (g.c.g)
b) Vì DADB = DADC
 AB = AC (đpcm)
4. Củng cố: Thực hiện trong giờ
5. Hướng dẫn học bài:
Làm bài tập 44 (SGK)
Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm lại các bài tập trên.
Ngày soạn: 28/11/2014	
Ngày giảng: 7A: 2/12/2014 7B: 2/12/2014 
TIẾT 29: LUYỆN TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS tóm tắt được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
2. Kỹ năng: Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài
- HS ghi TG, KL
? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC
- HS suy nghĩ.
HD: Muốn 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh thì phải thêm điều kiện nào ?
- HS: ABC
A’BC
=
? Hai góc này có bằng nhau không.
- HS: Không bằng nhau được.
? Một đường thẳng là trung trực của ABthì nó thoả mãn các điều kiện nào.
- HS: + Đi qua trung điểm của AB
+ Vuông góc với AB tại trung điểm
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
1. Vẽ trung trực của AB
2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I)
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL
HD: ? MA = MB
DMAI = DMBI
IA = IB, AIM
BIM
=
, MI = MI
	GT	GT	MI chung
- GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán.
- HS ghi GT, KL
? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ?
- HS: BH là phân giác góc ABK, góc AHK
CH là phân giác góc ACK, góc AHK
AK là phân giác góc BHC
? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau 
- HS: ABH
KBH
=
? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
- HS: DABH = DKBH
- HS dựa vào phần phân tích để chứng minh: 1 em lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. 
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt bài. 
BT 30/SGK
GT
DABC vàDA'BC
 BC = 3cm, CA = CA' = 2cm
ABC
A’BC
=
= 300.
KL
DABC DA'BC
CM:
Góc ABC không xen giữa AC, BC, A’BC
 không xen giữa BC, CA'
Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC được
BT 31/SGK
GT
IA = IB, D ABtại I, M d
KL
MA = MB
CM
*TH1: M I Þ AM = MB
*TH2: M I:
Xét DAIM, DBIM có:
AI = IB (gt), AIM
BIM
=
(gt), MI chung
ÞDAIM = DBIM (c.g.c)
ÞAM = BM
BT 32/SGK
GT
AH = HK, AK BC
KL
Tìm các tia phân giác
Xét DABH vàDKBH
AHB
KHB
=
(AKBC),
AH = HK(gt),
BH là cạnh chung
ÞDABH =DKBH(c.g.c)
Do đó ABH
KBH
=
(2 góc tương ứng).
Ngày 1 tháng 12 năm 2014
TT duyệt
Nguyễn Đức Nghị
ÞBH là phân giác của ABK
.
4. Củng cố:
Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
5. Hướng dẫn học bài:
Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau.
Ôn tập các kiến thức trong chương I; 
các trường hợp bằng nhau của hai tam giác;
Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.
Ngày soạn: 3/12/2014	
Ngày giảng: 7A: 9/12/2014 7B: 9/12/2014 
TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tóm tắt một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: Vẽ được hình, ghi được giải thiết, kết luận của bài toán. 
3. Thái độ: Ủng hộ, hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’):
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ: Gắn vàot tiết học.
3. Bài mới: Tổ chức ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- GV treo bảng phụ:
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- 1 học sinh phát biểu định nghĩa SGK 
- 1 học sinh vẽ hình
- Học sinh chứng minh bằng miệng tính chất
- Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song 
- Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù nhau.
- Học sinh vẽ hình minh hoạ
3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
- Học sinh vẽ hình nêu tính chất 
- Học sinh nêu định nghĩa:
1. Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì DABC = DA'B'C'
2. Nếu DABC và DA'B'C' có:
AB = A'B', , BC = B'C'
Thì DABC = DA'B'C' (c.g.c)
3. * xét DABC, DA'B'C'
B
 =B’
 , BC = B'C', C
=C’
Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g)
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
- Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý.
- Giáo viên hướng dẫn:
AH EK
AH BC, BC // EK
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
- Học sinh: 
A. Lí thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
GT
O1
 và O2
đối đỉnh
KL
O1
 = O2
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa 
b. Dấu hiệu
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau 
B. Luyện tập (20')
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
b) E1
= B1
 (hai góc đồng vị của EK // BC)
K1
= K2
 (hai góc đối đỉnh)
K3
 = H1
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
4. Củng cố: Thực hiện trong giờ.
5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 45, 47 SGK/103.
Ngày soạn: 18/12/2014	
Ngày giảng: 7A: 23/12/2014 7B: 23/12/2014 
TIẾT 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: HS vẽ được hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác và ủng hộ hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’):
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.
3. Bài mới: Tổ chức ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
ABM = DCM
AM = MD , AMB
DMCF
=
, BM = BC
 GT đ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh:
ABM
DCM
=
ABM = DCM
Chứng minh trên
Bài tập 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
AMB
DMCF
=
 (đ)
BM = MC (GT)
ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
ABM
DCM
=
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
ABM = ACM (c.c.c)
AMB
AMCF
=
, mà AMB
AMCF
+
= 1800.
AMB
AMCF
=
 = 900 AM BC
4. Củng cố:
Các trường hợp bằng nhau của tam giác .
5. Hướng dẫn học bài:
Ôn kĩ lí thuyết, Ôn tập các dạng bài tập về hai tam giác bằng nhau. Chuẩn bị tiết sau thi HKI
Ngày soạn: 20/12/2014
Ngày giảng: 25/12/2014 
TIẾT 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần hình học)
I. MỤC TIÊU:
-HS được trả bài thi học kì I
-HS thấy được những ưu và những tồn tại, thiếu sót về mặt kiến thức cũng như cách trình bày bài thi để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sắp tới. 
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chấm bài theo thang điểm, nhận xét ưu, khuyết điểm của học sinh.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ. ( Không kiểm tra ) 
3. Nội dung trả bài  :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS 
I. Hoạt động 1 : Đề bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 
II. Hoạt động 2 : Chữa bài kiểm tra
 Đưa đáp án chi tiết và biểu điểm từng phần lên bảng, học sinh theo dõi đáp án và ghi chép vào vở.
III. Hoạt động 3: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ sau khi chÊm bµi kiÓm tra.
* Ưu điểm : 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Nhược điểm 
............................................................................................................................................................................................................................................................
Học sinh ghi nội dung 
vào vở 
Học sinh ghi nội dung 
vào vở 
Ngày 22 tháng 12 năm 2014
TT duyệt
Nguyễn Đức Nghị
4. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị nội dung 
 chương trình học kì II.
Ngày soạn: 1/1/2015
Ngày giảng: 7A: 7/1/2015 7B: 7/1/2015 
TIẾT 33- §6. TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó.
2. Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tính số đo các góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’):
7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- Giáo viên treo bảng phụ hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- HS: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác cân.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- HS:+ Vẽ BC; Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- HS:ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 4
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- HS đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
ÐB = ÐC
­
ABD = ACD
­
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- HS: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
- HS: tam giác ABC có thì cân tại A
- Giáo viên: Đó chính là định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
- HS: ABC, AB = AC Û ÐB=ÐC
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- HS: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau.
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- HS: DABC (ÐA=900) AB = AC.
Þ tam giác đó là tam giác vuông cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- HS: DABC , ÐA=900, ÐB=ÐC
Þ ÐB=ÐC=900 Þ 2ÐB=900.
Þ ÐB=ÐC=450.
? Nêu kết luận ?3
HS: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn = 450.
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- HS: tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.
? Nêu cách vẽ tam giác đều.
- HS: vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) tại A Þ DABC đều.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- HS: ABC có ÐA+ÐB+ÐC=1800.
3ÐC = 1800 Þ ÐA=ÐB=ÐC=600.
 ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào.
1. Định nghĩa: 
 a) Định nghĩa: SGK
b) ABC cân tại A (AB = AC)
. Cạnh bên AB, AC
. Cạnh đáy BC
. Góc ở đáy ÐB ; ÐC
. Góc ở đỉnh: ÐA
?1
2. Tính chất:
?2
GT
ABC cân tại A
ÐBAD=ÐCAD
KL
ÐB=ÐC
Chứng minh:
ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, ÐBAD=ÐCAD, AD là cạnh chung
Þ ÐB=ÐC
a) Định lí 1: DABC cân tại A Þ ÐB=ÐC
b) Định lí 2: DABC có ÐB=ÐC ÞDABC cân tại A 
c) Định nghĩa 2: ABC có ÐA=900,
 AB = AC Þ DABC vuông cân tại A
?3
3. Tam giác đều:
a. Định nghĩa 3
DABC, AB = AC = BC thì DABC đều
b. Hệ quả
(SGK)
4. Củng cố:
Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
5. Hướng dẫn học bài:
Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
Ngày soạn: 3/1/2015
Ngày giảng: 7A: 10/1/2015 7B: 10/1/2015 
TIẾT 34- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS vận dụng các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 
2. Kỹ năng: Biết vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ các hình 117 ® 119
2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’):
7A:
7B:
 Kiểm tra bài cũ (4’):
HS1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47
HS2: Làm bài tập 49a 
HS3: Làm bài tập 49b 
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện ÐB=ÐC
- 1 học sinh lên bảng sửa phần a
- 1 học sinh tương tự làm phần b
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh ÐABD=ÐACE ta phải làm gì.
- Học sinh:
ÐABD=ÐACE
­
DADB = DAEC (c.g.c)
­
AD = AE , ÐA chung, AB = AC
	­	­
 GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh: 
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
Bài tập 50 (tr127) (14’)
a) Mái nhà là tôn thì ÐA=1450. 
Xét DABC có ÐA+ÐB+ÐC=1800.
1450+ÐB+ÐB=1800. 
2ÐB=350.
ÐB=17,50.
b) Mái nhà là ngói
Do DABC cân ở A Þ ÐB=ÐC. 
Mặt khác ÐA+ÐB+ÐC=1800.
1000+2ÐB=1800.
2ÐB=800.
ÐB=400.
Bài tập 51 (tr128) (16’)
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL
a) So sánh ÐABD, ÐACE
b) DIBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét DADB và DAEC có
AD = AE (GT)
ÐA chung
AB = AC (GT)
Þ DADB = DAEC (c.g.c)
Þ ÐABD=ÐACE
b) Ta có:
ÐAIB+ÐIBC=ÐABC
ÐAIC+ÐICB=ÐACB
Và ÐABD=ÐACE, ÐABC=ÐACB
Þ ÐIBC=ÐICB
Þ DIBC cân tại I
4. Củng cố:
 Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
 Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
Ngày 5 tháng 1 năm 2015
TT duyệt
Nguyễn Đức Nghị
5. Hướng dẫn học bài:
	- Làm bài tập 48; 52 SGK
 - Làm bài tập phần tam giác cân – SBT
 - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
Hướng dẫn bài 52:
Ngày soạn: 8/1/2015
Ngày giảng: 7A: 14/1/2015 7B: 14/1/2015 
TIẾT 35- §7. ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo.
2. Kỹ năng: Tính được một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh kia; nhận dạng được tam giác vuông.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’).
7A:
7B:
2.Kiểm tra bài cũ (4’).
Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 5 học sinh trả lời ?1
- Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
- Học sinh: diện tích l

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh_Hoc_7_nam_1415.doc