2/ Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu câu hỏi: Nêu định nghĩa tam giác, tứ giác, tứ giác lồi?
GV: Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
3/ Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về đa giác.
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 112 đến 117 SGK
- Nêu nhận xét gì về H114 và H117 ? Kể tên các đỉnh? các cạnh?
GV: Nhận xét trả lời của HS và nêu khái niệm đa giác.
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Kiểm tra bài cũ. GV: Nêu cách tích diện tích tam giác vuông ? Viết công thức tính trong trường hợp tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b . GV: Gọi 1 HS lên bảng trả lời GV: Đánh giá cho điểm. GV: Vào bài: Tính diện tích của tam giác bất kì như thế nào ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về công thức tính diện tích tam giác. GV: Treo bảng phụ viết định lí SGK(120) GV: Gọi HS nêu nội dung định lí S = .a.h (a là một cạnh của tam giác, h là chiều cao tương ứng) GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT+KL của định lí GV: Hướng dẫn HS c/m C/m với 3 trường hợp GV gợi ý cách c/m từng trường hợp. GV: Gọi 3 HS lên bảng chứng minh cho 3 trường hợp đã nêu. GV: Chốt lại bài : Như vậy cả ba trường hợp trên ta luôn có S = BC.AH HS trả lời và viết công thức. S = a.b HS nêu nội dung định lí. HS: Lên bảng thực hiện , GT SABC =S KL S = BC.AH C/m: a, Trường hợp H º B hoặc Hº C, khi đó tam giac ABC vuông tại B S = BC.AB = BC.AH b, Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C, khi đó: S = SABH + SACH = BC.AH c, Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC, khi đó: S = SABH – SACH = BC.AH Hoạt động 2: Thực hành GV: Cho HS làm ? SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật và dán vào tờ giấy tôki. GV gợi ý : xem hình 127 SGK GV: Treo kết quả các nhóm rồi nhận xét. GV: Từ thực hành trên ta có diện tích hình chữ nhật mới ghép được bằng với diện tích của tam giác ban đầu do đó: S = .a.h 4. Củng cố. GV: Cho HS làm bài 17 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi HS lên bảng làm Gợi ý: Ta có thể tính diện tích tam giác OAB theo những cách nào ? GV: Nhận xét và chấm điểm GV: Cho HS làm bài 18 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi HS lên bảng làm Gợi ý: Kẻ Tính diện tích hai tam giác ACM và ABM. GV: Nhận xét và chấm điểm HS: Thực hiện theo nhóm cắt ghép hình tam giác thành hình chữ nhật. HS làm bài 17 SGK HS đọc đề bài HS lên bảng làm Ta có: SAOB = OA.OB (1) Mặt khác: SAOB = AB.OM (2) Từ (1) và (2) suy ra : AB.OM = OA.OB. HS nhận xét. HS làm bài 18 SGK HS đọc đề bài. HS viết GT, KL và trình bày lời giải , AM là GT đường trung tuyến KL SABM= SACM Giải Kẻ . AM là đường trung tuyến nên BM = CM Ta có:SABM = BM.AH = CM. AH Mà SACM = AH.CM nên SABM= SACM HS nhận xét. 5/ Hướng dẫn về nhà - Vận dụng BT 19 - 25 (SGK - Tr 127 - 128) - Vận dụng giải BT 33 - 35 (SBD - Tr 177). ................................................................................................... Ký duyệt Tuần 18 Ngày soạn 11/12/ 2012 Ngày giảng: 18/12/2012 Tiết 29: THỰC HÀNH (Xác định diện tích hình chữ nhật) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Thông qua giờ thực hành củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông . 2. Về kĩ năng: Biết áp dụng các công thức tính diện tích các hình vào việc tính toán diện tích của các hình ở trong thực tế. - Rèn kĩ năng thực hành xác định diện tích của một hình. 3. Về thái độ: - Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ hình 124, thước thẳng, thước cuộn, hình chữ nhật, hình vuông . - Học sinh: Tam giác vuông bằng tờ giấy . Nộp cho GV đầu giờ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: +) HS 1: Nêu các tính chất của diện tích đa giác. Viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. +) HS 2: BT 9 (tr119 - SGK) - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 9 - GV gợi ý cách làm bài: ? Tính = ? ? Tính SAEB = ? Từ đó x = ? - Gv cho lên bảng trình bày và chữa lại cho Hs. +) HS 1 => Hs trả lời câu hỏi và nêu công thức theo yêu cầu của Gv. +) HS 2: BT 9 (tr119 - SGK) Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = 122 = 144 cm2 => SAEB = 144 = 48 cm2 mà SAEB = AE.AB x.12 = 2.48 x = 8 (cm) 3. Bài mới: +) Đo diện tích hình chữ nhật: - Gv nêu vật cần xác định diện tích trong buổi thực hành phần 1 là: Mặt bàn hình chữ nhật, cửa sổ lớp học. - Gv: Để xác định được dt hcn cần thực hành đo ntn? - Gv : Chia thành 6 nhóm + Nhóm 1,2,3 đo diện tích mặt bàn + Nhóm 4,5,6 đo diện tích ô cửa sổ lớp => Gv phát phiếu báo cáo cho các nhóm. +) Đo diện tích tam giác vuông: - Gv phát cho các nhóm mô hình tam giác vuông bất kỳ đã chuẩn bị. - Gv: Để xác định được dt tam giác vuông cần thực hành đo ntn? - Gv : Chia mô hình cho 6 nhóm thực hành. => Gv yêu cầu các nhóm cuối buổi nộp báo cáo kết qủa thực hành. 1/ Thực hàng đo diện tích hình chữ nhật . - Hs lắng nghe y/c bài thực hành Gv phổ biến. - Hs trả lời về cách đo: => Cần xác định đc chiều dài và chiều rộng hcn. => Các nhóm thực hành. Ghi số lệu và báo cáo theo mẫu. 2/ Thực hàng đo diện tích tam giác vuông. - Hs trả lời câu hỏi của Gv. - Đại diện các nhóm nhận mô hình thực hành. 4.Củng cố: BÁO CÁO THỰC HÀNH Nhóm:. Thực hành đo diện tích hình chữ nhật Chiều dài (a) Chiều rộng (b) Diện tích hình chữ nhật (S ) Thực hành đo diện tích tam giác vuông Cạnh góc vuông (1) Cạnh góc vuông (1) Diện tích tam giác vuông (S ) - HS nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK) - Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác. ------------------------------------------------------------------------------- Ký duyệt Tuần Ngày soạn /12/ 2012 Ngày giảng: /12/2012 Tiết 30: THỰC HÀNH (Xác định diện tích tam giác – Thực hành ngoài trời) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Thông qua giờ thực hành củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông . 2. Về kĩ năng: Biết áp dụng các công thức tính diện tích các hình vào việc tính toán diện tích của các hình ở trong thực tế. - Rèn kĩ năng thực hành xác định diện tích của một hình. 3. Về thái độ: - Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ hình 124, thước thẳng, thước cuộn . - Học sinh: Tam giác vuông bằng nhau, bằng tờ giấy: các tam giác thường, tam giác cân, tam giác đều. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: +) HS 1: Nêu các tính chất của diện tích đa giác. Viết ông thức tính dt tam giác vuông, tam giác bất kỳ. +) HS 2: BT 13 (tr119 -SGK) - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ - Lớp thảo luận theo nhóm. - Gv y/c Hs các nhóm trình bày ra bảng phụ. => Các nhóm nộp bảng phụ và nhận xét. - GV gời ý học sinh trả lời ? So sánh SACD; SABC ? So sánh SECK và SECG ? So sánh SHEGD và SEFBK. => Gv nx và chữa lại, đưa ra bảng đáp án. +) HS 1 => Hs trả lời câu hỏi và nêu công thức theo yêu cầu của Gv. +) HS 2: BT 13 (tr119 -SGK) Ta có: + SACD = SABC. + SECK = SECG. Và SAEH = S EFA. => SACD – SECK – SAEH = SABC – SECG – SEFA => SEGDH = S EFBK. 3. Bài mới: +) Đo diện tích tam giác vuông: - Gv nêu vật cần xác định diện tích trong buổi thực hành phần 1 là: ô cỏ tam giác vuông, bồn hoa tam giác vuông. - GV : Chia thành 6 nhóm + Nhóm 1,2,3 đo diện tích ô cỏ + Nhóm 4,5,6 đo diện tích bồn hoa => Gv phát phiếu báo cáo cho các nhóm. +) Đo diện tích tam thường: - Gv phát cho các nhóm mô hình tam giác bất kỳ đã chuẩn bị. - Gv: Để xác định được dt tam giác cần thực hành đo được những đoạn thẳng nào? - Gv : Chia mô hình cho 6 nhóm thực hành. => Gv yêu cầu các nhóm cuối buổi nộp báo cáo kết qủa thực hành. 1/ Thực hàng đo diện tích tam giác vuông: - Hs lắng nghe y/c bài thực hành Gv phổ biến. - Hs trả lời về cách đo: => Cần xác định đc độ dài hai cạnh góc vuông. => Các nhóm thực hành. Ghi số lệu và báo cáo theo mẫu. 2/ Thực hàng đo diện tích tam thường. - Hs trả lời câu hỏi của Gv. => Xác định được chiều cao và đo được chiều cao cùng cạnh tương ứng - Đại diện các nhóm nhận mô hình thực hành. 4.Củng cố: BÁO CÁO THỰC HÀNH Nhóm:. Thực hành đo diện tích tam giác vuông Cạnh góc vuông (1) Cạnh góc vuông (1) Diện tích tam giác vuông (S ) Thực hành đo diện tích tam giác thường. Chiều cao (h) Cạnh tương ứng (a) Diện tích (S ) - HS nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 17 đến 25 (tr121 - SGK) - Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác. Ký duyệt Tuần Ngày soạn /12/2012 Ngày giảng /12/2012 TIẾT 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU Về kiến thức: Hệ thống lại một số kiến thức trong tâm trong học kì I đã học. 2. Về kĩ năng: Củng cố lại một số kĩ năng : Vẽ hình, tính toán, tìm lời giải và chứng minh. Rèn luyện tư duy dự đoán, phân tích và trình bày lời giải. 3. Về thái độ: Hứng thú với các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ III.TIẾN TRÌNH BÀY DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ 3. Bài mới Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình GV: Cho HS làm bài 1 Dựng hình bình hành ABCD biết AB=3cm, AC=3cm, AD=2 cm. ( Chuẩn bị đề bài ra bảng phụ) GV: Gọi HS nêu đề bài GV: Gọi HS nêu cách dựng ? Hướng dẫn: Dựa vào tính chất hình bình hành hãy cho biết độ dài của CD, BC. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng tính toán GV: Cho HS làm bài 2 Tính chu vi của hình thoi biết các đường chéo bằng 16cm và 30cm. ( Chuẩn bị đề bài ra bảng phụ) GV: Gọi HS đọc đề bài. GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình , viết GT,KL GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Hướng dẫn: Các cạnh của hình thoi có tính chất gì ? Hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì ? Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AOB ta có gì ? GV: Gọi HS nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm. GV: Cho HS làm bài 3 Hình thoi ABCD có đường cao bằng a, cạnh bằng 2a. Tính các góc của hình thoi, biết rằng A > B . ( Chuẩn bị đề bài ra bảng phụ) GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả ra bảng nhóm. Hướng dẫn: Trong một tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền thì góc đối diện với cạnh góc vuông đó có số đo là 300. GV: Thu và treo bảng nhóm lên bảng rồi nhận xét và chấm điểm. Hoạt động 3: Tìm lời giải cho bài toán GV: Cho HS làm bài 4 Cho tam giác ABC (AB<AC) có đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của cạnh AB,CA,BC. Chứng minh rằng: MN là đường trung trực của AH Tứ giác MNPH là hình thang cân (Chuẩn bị đề bài ra bảng phụ) GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Vẽ hình lên bảng GV: Gọi HS nêu GT,KL GV: Cùng HS tìm phân tích tìm lời giải cho bài toán. a) NP là đường trung trực của AH Ý NA=NH , MA=MH Ý Ý NA=NH=AC/2 MA=MH=AB/2 b) MNPH là hình thang cân Ý MN//PH, MP = NH Ý Ý MN//BC MP=NH =AC/2 GV: Gọi HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 4.Củng cố GV hướng dẫn HS về nhà hệ thống kiến thức hình học theo bản đồ tư duy. HS làm bài 1 HS nêu đề bài HS: ABCD là hình bình hành nên CD=3cm, BC=2cm Cách dựng: Dựng DADC biết AD=2cm, AC=3cm, CD=3cm - Vẽ tia Ax //DC (thuộc nửa mp bờ AC không chứa điểm D) và lấy điểm B sao cho AB=3cm - Nối BC , ta được hình bình hành ABCD . HS nhận xét. HS làm bài 2 HS đọc đề bài. GT Hình thoi ABCD AC=16cm, BD=30cm KL Tính chu vi ABCD Giải Ta có AB=BC=CD=DA(ABCD là hình thoi) Do đó, chu vi của ABCD là 4. AB Gọi O là giao điểm của AC và BD Ta có: OA=OC= AC/2 = 8 cm OB=OD = BD/2 =15cm Mặt khác: AC^BD (ABCD là hình thoi) suy ra AOB = 900 DAOB vuông tại O nên AB2 = OA2+OB2 Do đó: AB2 = 82 +152 = 289 ÞAB=17cm Vậy chu vi của hình thoi ABCD là 4.17 = 68 cm. HS nhận xét. HS làm bài 3 HS đọc đề bài HS thảo luận nhóm và trình bày kết qủa ra bảng nhóm. Lời giải GT Hình thoi ABCD,AB=2a AH^BC, AH=a KL Tính các góc của ABCD Giải DAHB vuông tại H, AH=AB/2 nên B = 300 Từ đó suy ra D = 300. Ta có A+B =1800 Þ A = 1800-300 = 1500 Do đó: C = 1500 Vậy A=C = 1500, B=D=300 HS làm bài 4 HS đọc đề bài GT DABC, AH^BC, MA=MB NA=NC, PB=PC KL a) MN là đg trung trực của AH b) MNPH là hình thang cân. Lời giải a) DABH (H= 900) có MH là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB nên MH= AB/2 Ta có MA=MB=AB/2 (giả thiết) Do đó: MH=MA suy ra M thuộc đường trung trực của AH. (1) C/m tương tự: NA=NH suy ra M thuộc đường trung trực của AH (2) Từ (1), (2) suy ra MN là đường trung trực của AH. b) MN là đường trung bình của DABC nên MN //BC nên MN//PH suy ra MNPH là hình thang. (3) MP là đường trung bình của DABC nên MP = AC/2 DAHC (H=900) có NP là đg trung tuyến ứng với cạnh huyền AC nên NP = AC/2 Do đó: MP=NP (4) Từ (3) và (4) suy ra MNPH là hình thang cân. HS theo dõi và về nhà hệ thống kiến thức hinh học HKI theo bản đồ tư duy. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã chữa - Làm bài tập: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, AC, lấy các điểm D,E sao cho BD=CE . Gọi M, N I, K theo thứ tự là trung điểm của DE, BC, BE, CD. a) Tứ giác MINK là hình gì ? Vì sao ? b) Gọi G,H là giao điểm của IK với AB, AC. Chứng minh rằng tam giác AGH là tam giác cân. -------------------------------------------------------- Tuần Ngày soạn 12/2012 Ngày giảng /12/2012 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: +Học sinh biết hệ thống lại các khái niệm (đa giác, đa giác lồi, đa giác đều), các công thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản. + Học sinh hiểu được : mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, từ đó có thể nhớ và suy ra được các công thức của từng đa giác khi cần thiết. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyên kỹ năng vẽ hình chính xác, tính toán cẩn thận, đặc biệt biết vẽ một số đa giác đều, một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước. - Học sinh thực hiện thành thạo Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính diện tích. 3. Về thái độ: - HS hứng thú với các hoạt động học tập.. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bảng phụ, bài tập áp dụng, thước thẳng,êke -Học sinh: chuẩn bị kiến thức gv yêu cầu , chuẩn bị tốt các yêu cầu ở tiết 29 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức 8C 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu 1:Điền vào chổ trống trong các câu sau:(gv ghi bảng phụ treo lên học sinh suy nghĩ đứng tại chổ trả lời) a/Biết rằng tổng số đo các góc của một đ giác n cạnh là . Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là b/ Đa giác đều là đa giác có c/ Biết rằng số đo mỗi một đ giác đều n cạnh là ,vậy: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là. Số đo mỗi góc của lục giác đều là.. Câu 2: Hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình sau:(Hình được vẽ sẵn trên bảng phụ, gv treo lên học sinh đứng tại chổ trả lời theo yêu cầu) Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu 1: a/ (7-2).1800= 9000 b/Có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. c/ 1080 1200 Câu 3: Hình 1: S= a.b Hình 2: S= a2 Hình 3: S= Hình 4: S= 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM. Hãy chứng minh: AB.OM= OA.OB GV gọi HS lên bảng vẽ hình,viết GT và KL GV hướng dẫn HS suy nghĩ tìm lời giải GV gọi HS lên bảng trình bày chứng minh GV: Hướng dẫn Tính diện tích tam giác AOB theo hai cách từ đó suy ra đẳng thức: AB.OM = OA.OB GV gọi HS nhận xét GV nhận xét rồi khắc sâu cách làm bài tập. Bài 2: Cho hình vẽ sau. Hãy tính x sao cho diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE, biết EH = 2 cm và AD =5 cm. Gọi 1 học sinh đọc to đề bài GV: hướng dẫn cách làm Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài giải GV theo dõi giúp đỡ HS GV gọi HS nhận xét rồi chốt bài Bài 1: HS đọc đề bài HS lên bảng vẽ hình, viết GT và KL GT Cho , , KL AB.OM=OA.OB Chứng minh Ta có: Từ (1) và (2) suy ra: AB.OM=OA.OB (=2 ) HS nhận xét bài giải của bạn. Bài 2 HS đọc đề bài HS suy nghĩ tìm lời giải cho bài toán. HS lên bảng trình bày lời giải Ta có : Theo đề bài ta có :5.x= 3.5 Suy ra : x = 3 (cm) HS nhận xét bài giải của bạn. 4. Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại kiến thức học kì I - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị cho thi học kì I Ký duyệt HỌC KÌ II Ngày soạn:.. Ngày giảng :. TIẾT 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 2. Về kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành vào làm bài tập. 3. Về thái độ: Tự giác, tích cực và hứng thú với các hoạt động học tập II. CHUẨN BỊ GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ HS: thước kẻ, êke, bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV: Cho HS làm bài 25 SGK GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Đánh giá cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang GV: Treo bảng phụ hình vẽ 136 SGK, cho HS hoạt động nhóm làm câu ?1. GV: Nhận xét và gọi HS nêu công thức tính diện tích hình thang. GV: Củng cố: Cho HS làm bài 26 SGK GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ. GV: Gọi HS lên bảng làm Gợi ý: Tính BC =? SABED = (AB+DE).BC GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. HS làm bài 25 SGK HS lên bảng làm GT DABC đều cạnh a KL Tính SABC Giải: Kẻ AH^BC, AH=h DABH vuông tại H nên h2=a2-= Dođó: SABC = HS: Thảo luận nhóm trả lời ?1. SADC = AH.DC SABC = AH.AB SABDC = SADC + SABC = AH(DC + AB) HS vẽ hình và ghi công thức S = (a + b).h (a,b là độ dài hai đáy, h là chiều cao) HS làm bài 26 SGK HS lên bảng làm Diện tích h.c.n ABCD là SABCD = AB.BC =828 m2 mà AB = 23m nên 23.BC=828 ÞBC=36m Diện tích mảnh đất hình thang là SABED = (AB+DE).BC =(23+31).36 = 972 m2 Hoạt động 2. Công thức tính diện tích hình bình hành GV: Cho HS làm ?2 SGK Em hãy dựa vào công thức tính dt hình thang để tính diện tích hình bình hành ? (gợi ý hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau.) GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá cho điểm. GV: Tổng quát: Diện tích h.b.h bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S=a.h HS làm ?2 SGK HS : ABCD là h.b. hành Kẻ AH^DC ABCD là hình thang (vì AB//CD) nên SABCD = (DC + AB).AH mà AB=DC (ABCD là h.b.h) Do đó: SABCD = (DC+DC).AH= DC.AH HS nhận xét HS theo dõi, ghi vở Hoạt động 3. Ví dụ GV: Vẽ hình chữ nhật với hai kích thước là a, b. GV: Gọi HS đọc đề bài SGK GV: Hướng dẫn cách vẽ. Gọi S là diện tích h.c.n thì S =a.b a) Ta có: S= a.b = b.(2a) =a.(2b) Như vậy :- Tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích S thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng 2b - Tam giác có cạnh bằng b muốn có diện tích S thì chiều cao ứng với cạnh b phải bằng 2a b) Ta có : S= a.b = 2.a.(b) =2.b.( a) Như vậy: - H.b.h có cạnh bằng a muốn có dt bằng S thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng b. - H.b.h cạnh bằng b muốn có dt bằng S thì chiều cao ứng với cạnh b phải bằng a. GV: Gọi HS lên bảng vẽ GV: Nhận xét và chốt lại ví dụ. 4. Củng cố GV: Cho HS làm bài 30 SGK. GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ GV: Gọi HS nêu đề bài. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài ra bảng nhóm GV: Thu bảng nhóm nhận xét GV: Diện tích hình thang bằng dt hình chữ nhật có một cạnh bằng đường trung bình của hình thang và cạnh còn lại bằng đường cao của hình thang. Do đó diện tích hình thang bằng nửa tổng hai đáy nhân với chiều cao , ta có một cách nữa chứng minh công thức diện tích hình thang. HS: Thực hiện vẽ hình theo hướng dẫn của GV. HS đọc đề bài SGK HS lên bảng vẽ hình a) b) HS làm bài 30 SGK. HS nêu đề bài HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả ra bảng nhóm. Kết quả DAEG = DDEK(c.g.c) Þ SAEG = SDEK DBFH = DCFI(c.g.c) Þ SBFH = SCFI Do đó: SABCD = SGHIK HS theo dõi. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài và làm bài tập : 27,28,29 31 SGK. ---------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:.. Ngày giảng :. TIẾT 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được cách xây công thức tính diện tích hình thoi - Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình thoi một cách chính xác. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi theo hai cách. 3. Về thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập II/ CHUẨN BỊ GV: thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ HS: thước kẻ, êke, bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV: Cho HS làm bài 29 SGK GV: Gọi HS lên bảng làm Hướng dẫn: Kẻ EH^DC Tính SAEFD, SBEFC và so sánh. GV: Đánh giá cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. GV: Treo bảng phụ hình vẽ 145 SGK, cho HS hoạt động nhóm làm câu ?1. GV: Nhận xét và gọi HS nêu công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. S = d1 .d2 (d1 và d2 là độ dài 2 đường chéo) Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi. GV: Cho HS làm ?2 SGK Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo. Gợi ý: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc. GV: Gọi HS trả lời. GV: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: S = d1 .d2 GV: Cho HS làm ?2 SGK Hãy tính diện tích hình thoi bằng cách khác ? Gợi ý: Hình thoi cũng là hình bình hành. GV: Gọi HS trả lời. GV: Diện tích hình thoi bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng : S = a.h (a là một cạnh, h là chiều cao tương ứng) Hoạt động 3: Ví dụ GV: Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ GV: Gọi HS đọc đề bài. GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL. GV: Gọi HS lên bảng làm phần a) GV: Theo dõi và hướng dẫn GV: Gọi HS lên bảng làm phần b) GV: Theo dõi và hướng dẫn EG và AH có bằng nhau không ? Vì sao? (EG=AH cùng là đg cao của hình thang) GV: Đánh giá và cho điểm 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 33 SGK GV: Gọi HS đọc
Tài liệu đính kèm: