A. MỤC TIÊU:
-Kiến thức : Trên cơ sở ôn lại kiến thức về “ tỉ số “ Gv cho hs nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng
-Kỹ năng : Từ đó hình thành và giúp hs nắm vửng kn về đoạn thẳng tỉ lệ ( có thể mỡ rộng nhiều đoạn thẳng tỉ lệ )
Từ đo đạc , trực quan , quy nạp không hoàn toàn giúp hs nắm chắc chắn nội dung định lý ta-let thuận
Bước đầu vận dụng đinh lý ta–let vào việc tìm tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK
-Thái độ : Biết áp dụng thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Kiểm tra kiến thức cũ:
2/ Giảng kiến thức mới:
Gv : Ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của hai số , đối với hai đoạn thẳng , ta cũng có Kn về tỉ số của hai đoạn thẳng . và ta cũng thường nghe nói đến định lý ta- let , vậy định lý ta-let cho ta biết thêm điều gì mới lạ nữa ? hôm nay ta sẽ biết (1ph)
................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần: 26 Tiết PPCT: 47 §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2018 8A1 .././2018 8A2 .././2018 8A3 .././2018 8A4 A. MỤC TIÊU: Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng : ( c-g-c) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng DAMN đồng dạng với DABC . Chứng minh DABC = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’ Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác ? Cho MNP và IKL có : MN=2cm, NP=6cm, PM=4cm, IK=3cm, KL=9cm, LI=6cm. Hỏi MNP có đồng dạng với IKL hay không ? Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Hs lên bảng trình bày bài giải Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng Vì nên MNP IKL 2/ Giảng kiến thức mới: GV : chúng ta không cần đo mà vẩn biết được trường hợp đồng dạng của hai tam giác , còn trường hợp nào nữa không ? ta sẽ xét thêm trường hợp thứ 2 để nhận biết hai tam giác đồng dạng (1ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng Hãy làm bài tập ?1 Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ? Hãy nêu giả thuyết, kết luận ? MN//BC ta suy ra điều gì ? MàvàAM=A’B’ nên suy ra điều gì ? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ? Hãy làm bài tập ?2 Hãy làm bài tập ?3 ABC DEF Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng GT ABC, A’B’C’ KL A’B’C’ ABC Cm : Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM=A’B’. Vẽ đường thẳng MN//BC, NAC. Vì MN//BC nên AMN ABC nên Màvà AM=A’B’ nên AN=A’C’ nên AMN= A’B’C’ MàAMN ABC nên A’B’C ’ ABC Vìvà =70o ABC DEF Vìvà chung nên AED ABC 1. Định lí : Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng 2. Áp dụng : Vì và =70o nên ABC DEF Vì và chung nên AED ABC 3/ Củng cố bài giảng: Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ hai ? TThưc hiện ?3 a)Gọi HS vẽ hình b) ABC AED vì có là góc chung Và (cùng bằng 2,5) 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học thuộc các định lý và nắm vững cách chứng minh. - Làm các bài tập còn lại trong SGK D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần: 26 Tiết PPCT: 48 §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2018 8A1 .././2018 8A2 .././2018 8A3 .././2018 8A4 A. MỤC TIÊU: -Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng : ( g-g-g) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng DAMN đồng dạng với DABC . Chứng minh DABC = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’ -Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng -Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác. B. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ vẽ sẵn các hình 41, 42, 43 ( SGK – Trang 78, 79 ), thước thẳng, thước chia khoảng, thước đo góc, phấn mầu. HS:Ôn tập vẽ SĐTD: trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. Thước chia khoảng, thước đo góc, thước thẳng, com pa. PP- Kỹ thuật dạy học chủ yếu: vấn đáp, học hợp tác; luyện tập và thực hành. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác ? Cho ABC và MNP có : AB=2cm, BC=3cm, B=60o, MN=4cm, NP=3cm, N=60o. Hỏi ABC có đồng dạng với MNP hay không ? Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Hs lên bảng trình bày bài giải Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng Vì và nên ABC MNP 2/ Giảng kiến thức mới: GV : hai tam giác bằng nhau thì có 3 trường hợp , vậy hai tam giác đồng dạng có têm trường hợp thứ 3 không ? má chúng ta không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhân biết hai tam giác đồng dạng hay không ? (1ph) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết hai tam giác đồng dạng Nêu bài toán : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với A=A’, B=B’. Chứng minh : A’B’C’ ABC Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM=A’B’. Vẽ đường thẳng MN//BC, NAC. Vì MN//BC nên AMN ABC Xét AMN và A’B’C’ có: Từ (1) và (2) suy ra : Qua bài toán trên các em rút ra được nhận xét gì ? Hãy làm bài tập ?1 Hãy làm bài tập ?2 Vì MN//BC nên AMNABC (1) A=A’(gt), AM=A’B’(theo cách dựng), AMN=B (đv) nhưng B=B’(gt) nên AMN=B’ AMN=A’B’C’(2) A’B’C’ABC Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau a) Có 3 tam giác : ABD, DBC, ABC ABC ADB vì chung và góc ABD= gócBCA b) Vì ABCADB nên : y=4,5-x=2,5 c) Vì BD là đpg của B nên : Vì ABC ADB nên : Định lí : Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau 2.Áp dụng : ?1+ ABC cân ở A có =70o Vậy ABC PMN vì có + A’B’C’ có, Vậy A’B’C’D’E’F’ vì có a) Trong hình vẽ này có 3 tam giác đó là: ABC;ADB; BDC. Xét ABC và ADB có: chung (GT) ABC ADB (gg) b) Có ABC ADB Hay x = 2 (cm) y = DC = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm) c) Có BD là phân giác Hay BC = 3,75 (cm) ABC đồng dạngADB (cmt) hay (cm) 3/ Củng cố bài giảng: Bài 35 trang 79 Sgk GV yêu cầu HS vẽ hình nêu GT và kết luận của bài toán. GV: GT cho A’B’C’ ABC theo tỉ số k nghĩa là thế nào? HS: và Â’=Â , Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào ? có quan hệ gì ? HS: DA’B’D’ và DABD đồng dạng Þ Bài tập 35 SGK GT DA’B’C’ DABC theo tỉ số k và KL Chứng minh DA’B’C’ DABC theo tỉ số k ( GT ) Þ và và Â’=Â , Xét DA’B’D’ và DABD có : (c/m trên) Þ DA’B’D’ DABD ( g - g ) Do đó Vậy 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Làm bài tập về nhà : Bài 37, 38 trang 79 SGK; bài: 39, 40, 41 trang SBT. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần: 27 Tiết PPCT: 49 LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2018 8A1 .././2018 8A2 .././2018 8A3 .././2018 8A4 A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . - Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. - Củng cố, khắc sâu cho HS cácđịnh lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Vận các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác ? Làm bài 36 trang 79 Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm Hs lên bảng trình bày bài giải Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau Vì DAB=DBC và ABD=BDC nên ABD BDC x2=12,5.28,5 =356,25x=18,87 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Bài 37 SGK tr 79 (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) a) Trong hình có bao nhiêu tam giác vuông? b) Tính CD. Tính BE? BD? ED? c) So sánh với Nhận xét các góc của ABC và EDC ? Suy ra được tỉ lệ gì ? Bài 37 SGK tr 79 a) Ta có mà Vậy trong hình có ba tam giác vuông l AEB, EBD, BCD. b) Xét AEB và BCD có: và EAB đồng dạng BCD (gg) Hay (cm) Theo định lí Pytago. (cm) (cm) (cm) c) (cm2) (cm2) Vậy Bài 38. GV cho các nhóm hoạt động GV kiểm tra bài làm của một số nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của đỉnh. Bài 38. Bài 38. Vì B=D và ACB= ECD (đối đỉnh) nên ABC EDC Bài 40. Gọi HS vẽ Hình Bài 40. HS vẽ hình Bài 40. ABC AED vì chung 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác cho hai tam giác ABC và DEF có : ;AB = 8 cm ; BC = 10cm ; DE = 6 cm . Tính độ dài cạnh EF Gv cho hs làm trên phiếu học tập Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác Các nhóm làm vào phiếu học tập 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: + Bài tập về nh số 41, 42, 43 tr 80 Sgk. + Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần: 27 Tiết PPCT: 50 §8. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2018 8A1 .././2018 8A2 .././2018 8A3 .././2018 8A4 A. MỤC TIÊU: Kiến thức : Trên cơ sở nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác thường , suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông . Kỹ năng : Chứng minh được trường hợp đặc biệt của tam giác vuông vận dụng định lý về hai tam giác vuông đồng dạng để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng . Suy ra tỉ số các đuờng cao tương ứng , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Tính thực tiển : rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng phân tích đi lên B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hs1 : Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường đã hoc ,chỉ ra điều kiện cần để có thể kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ? Gv cho hs làm trên phiếu học tập Cả lớp theo dỏi nhận xét Gv nhận xét và cho điểm hs làm trên phiếu học tập - Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia - Tam giác vuông này có hai cạnh tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia 2/ Giảng kiến thức mới: GV : Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giàc thường đã học , hãy chỉ ra điều kiện đề có thể kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ? Có những cách riêng nào để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng? HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Gv treo bảng phụ hình 47 SGK tr 81 lên bảng GV cho hs quan sát : Hỏi : em hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng Gv : Từ bài tóan đã chứng minh ở trên ta có thể nâu lên một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng hay không ? Em hãy thử phát biểu mệnh đề đó ? Gv gọi vài hs phát biểu ý kiến cá nhân . Gv cho 2 hs đọc định lý . Gv cho hs hoạt động nhóm chứng minh định lý : Gv hướng dẩn : Hỏi Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta có các cách chứng minh nào ? Nếu ta bình phương các vế ta được gì ? Em có nhận xét gì về AC2 và A’C’2 ? Theo tính chất nào mà ta lại có : Sau đó Gv cho hs về nhà đọc lại cách chứng minh định lý SGK tr82 Gv trở lải ?1 Theo định lý vừa học đã em nào có thể chứng minh được DABC , DA’B’C’ đồng dạng với nhau ? tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? Gv treo bài toán và hình vẽ lên bảng “cho hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau , tỉ số đồng dạng . Vẽ hai đường cao AH và A’H’ . Chứng minh rằng Gv cho hs hoạt động nhóm làm trên phiếu học tập Sau 3 phút Gv thu phiếu học tập treo lên bảng Gv tóm lại đó cũng là nội dung của định lý 2 : Gv treo định lý 2 lên bảng Gv gọi 1 hs đọc định lý 3 Gv nói còn cách chứng minh định lý này xem như là một bài tập về nhà các em chứng minh . Hs quan sát hình Hs trả lời -Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia -Tam giác vuông này có hai cạnh tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia Hs lắng nghe Trả lời AC2 = BC2 – AB2 A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 Theo tính chất dảy tỉ số bằng nhau vì Hs đọc đề toán Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm treo bài toán lên bảng Hs đọc định lý 2 Hs đọc định lý 2 đồng dạng (gt) và Xét và có 1./ Ap dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam thường vào giác vuông Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu : -Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia -Tam giác vuông này có hai cạnh tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia 2./ Định lý : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó đồng dạng : gt : DABC , DA’B’C’ có : và kl DA’B’C’ DABC 3./ Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng : Định lý 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng *Định lý 3 Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - GV treo hình 50 SGK Hỏi : - Những tam giác vuông nào đồng dạng ? Viềt các tam giác này theo thứ tự các đỉnh tương ứng và giải thích vì sau chúng đồng dạng Thực hiện trên phiếu HT Các nhóm Hs quan sát hính vẽ Trả lời Bài 46 SGK tr 84 Các tam giác đồng dạng là : DFDE DFBC DABE DADC DFDE DABE DFBC DADC DABE DADC (do 2 tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng nhau ) 4/ Hướng dẫn học tập ở nhà: Nắm vững cc trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trường hợp đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ), tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. Bi tập về nh số 47, 50 tr 84 SGK. Chứng minh định lí 3 - Tiết sau luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần: 28 Tiết PPCT: 51 LUYỆN TẬP §8. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Điểm danh Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng .././2018 8A1 .././2018 8A2 .././2018 8A3 .././2018 8A4 A. MỤC TIÊU: -Kiến thức : Hs cũng cố vửng chắc các định lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất là trường hộp cạnh huyền và góc nhọn ) Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức cần thiết giải quyết vấn đề mà bài toán đặc ra -Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến khó -Tính thực tiển : Rèn luyện kỹ năng phân tích , chứng minh , khả năng tổng hợp B. CHUẨN BỊ: GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ: -Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Cho DABC (Â = 900) và DDEF (= 900)Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu : a) ; b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm 2/ Giảng kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Bài 49 SGK tr 84 (đề bài và hình vẽ đưa ln bảng phụ) GV: Trong hình vẽ cĩ những tam gic no? Những cặp tam gic no đồng dạng với nhau? Vì sao? - Tính BC. - Tính AH, BH, HC. Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào? Bài 50 SGK tr 84 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) a) Trong hình vẽ cĩ ba tam gic vuơng đồng dạng với nhau từng đôi một: ( chung) ( chung) (cùng đồng dạng với ) b) Trong tam gic vuơng ABC (đ/l Pytago) (cm) - đồng dạng (cmt) Hay (cm) (cm) HC = BC – BH = 23,98 – 6,46 17,52 (cm) HS vừa tham gia làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bài. Do BC // B’C’ (theo tính chất quang học) đồng dạng (g.g) Hay (cm) HS lớp nhận xét bài làm của bạn. HS vừa tham gia lm bi dưới sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bi. HS hoạt động theo nhóm. Bài 49 SGK tr 84 đồng dạng ( chung) đồng dạng (chung) đồng dạng ( cùng đồng dạng với ) b) Trong tam gic vuơng ABC (đ/l Pytago) (cm) - đồng dạng (cmt) Hay (cm) (cm) HC = BC – BH = 23,98 – 6,46 17,52 (cm) Bài 50 SGK tr 84 Do BC // B’C’ (theo tính chất quang học) đồng dạng (g.g) Hay (cm) Bài 52 tr 84 SGK : (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài tập. GV gợi ý: Xt cặp tam gic no cĩ cạnh l HB, HA, HC. GV kiểm tra các nhóm hạt động. Sau thời gian các nhóm hoạt động khoảng 7 phút, GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày bài.làm Cĩ thể mời lần lượt đại diện ba nhóm. GV yêu cầu HS vẽ hình GV yêu cầu HS nêu GT, KL Hỏi : Để tính được HC ta cần biết đoạn nào ? GV yêu cầu HS trình bày miệng cách giải của mình. Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh GV gọi HS nhận xét GV yêu cầu HS ghi bài vào vở GV yêu cầu HS nêu cách tính HC qua AC Hỏi : Cách tính nào đơn giản hơn 1HS đọc to đề bài HS : cả lớp vẽ hình HS : nêu GT, KL DABC; Â = 900 GT BC = 20; AB = 12 KL Tính HC HS : ta cần biết BH hoặc AC 1HS trình bày miệng cách giải 1HS lên bảng trình bày chứng minh 1 vài HS nhận xét HS : ghi bài vào vở 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính HC qua AC HS : Cách 1 đơn giản hơn Bài 52 tr 84 SGK : Chứng minh Cách 1 : Tính qua BH D vuông ABC và Dvuông HBA có chung Þ DABC DHBA Þ Þ HB = = 7,2(cm) Þ HC = BC - HB = 20 - 7,2 = 12,8(cm) Cách 2 : Tính qua AC AC = = AC = = 16(cm) DABC DHAB (gg) Þ Þ HC = = 12,8 (cm) 3/ Củng cố bài giảng: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nhắc lại các trường
Tài liệu đính kèm: