I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương.
2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập.
3. Thái độ: - Ý thức học tập,nhanh nhẹn, tính thực tiễn
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Đặt va giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1) 8A1
2. Kiểm tra bài cũ: (7) - GV cho HS trả lời 9 câu hỏi trong SGK.
3. Nội dung bài mới:
Ngày soạn:31 / 10 / 2017 Ngày dạy: 03 / 11 / 2017 Tuần: 11 Tiết: 22 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập. 3. Thái độ: - Ý thức học tập,nhanh nhẹn, tính thực tiễn II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng III . Phương Pháp Dạy Học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - GV cho HS trả lời 9 câu hỏi trong SGK. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) - GV: dùng bảng phụ đã vẽ hình 79 trong SGK treo lên bảng và nhắc lại cho HS nắm được mối quan hệ của các loại tứ giác. HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi. Tứ giác Hình thang Hình thang vuông 3 góc vuông Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thang cân Hình thoi Hình vuông 2 cạnh đối // 4 cạnh bằng nhau Hai cạnh bên // Góc vuông 2 đ.chéo = nhau 1 góc vuông 1 góc vuông 2 đường chéo bằng nhau 2 cạnh bên // 1 góc vuông 2 góc kề 1 đáy bằng nhau 2 đường chéo bằng nhau 2 cạnh kề bằng nhau 2 đường chéo vuông góc 1 đường chéo là đường phân giác của một góc Các cạnh đỗi song song Các cạnh đối bằng nhau 2 cạnh đối // và bằng nhau Các góc đối bằng nhau 2 đường chéo cát nhau tại trung điểm mỗi đường 2 cạnh đối bằng nhau 2 đường chéo vuông góc 1 đường chéo là đường phân giác của một góc 1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác: 4. Củng Cố: Kiểm tra 15’ Q I M N K P x Bài 1(4đ): Tìm x,y trên hình vẽ sau: I 8 cm K 4cm P y MN//PQ N x 7cm M Bài 2:(6đ) Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC = 16 cm, BD = 12 cm. Tìm độ dài cạnh của hình thoi. Giải Bài 1. Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta có: IK = (1đ) (1đ) Vậy x= 8cm Áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang ta có: IK = (1đ) 8cm = (1đ) Bài 2. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD (1đ) Theo tính chất của hình thoi có: OB = (1đ) OA = (1đ) Áp dụng định lí Py-ta- go trong tam giác vuông ABO AB2 = OB2 + OA2 (1đ) AB = (cm) (2đ) 5. . Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà:(2’) - Về nhà ôn tập chu đáo, Làm các bài tập - Tiết sau ôn tập tiếp theo 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: