I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức trên để tính diện tích các hình đã học.
3. Thái độ: - Ý thức học tập, tính tích cực, tính thẫm mỹ của toán học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A2
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích tam giác.
- Viết công thức tính diện tích ABC và ADC ở hình vẽ.
Ngày soạn: 08 / 01 / 2018 Ngày dạy: 11/ 01 / 2018 Tuần: 19 Tiết: 33 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức trên để tính diện tích các hình đã học. 3. Thái độ: - Ý thức học tập, tính tích cực, tính thẫm mỹ của toán học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. - HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích tam giác. - Viết công thức tính diện tích rABC và rADC ở hình vẽ. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (13’) - GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu vào bài mới và giới thiệu luôn công thức tính diện tích hình thang. - GV: Hình bình hành có là hình thang hay không? - GV: Ta xem hình bình hành ABCD là hình thang với hai đáy là AB và CD, em hãy so sánh hai đáy. - GV: Từ công thức tính diện tích hình thang ABCD, thay AB = CD vào và suy ra công thức tính diện tích hình bình hành. - GV: Chốt ý cho học sinh chỉ cần nhớ công thức tính diện tích hình thang suy ra công thức diện tích HBH - HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại công thức. - HS: Hình bình hành cũng là hình thang. - HS: AB = CD - HS: Thay vào và tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành. - HS: Chú ý theo dõi và đọc trong SGK 1. Công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. 2. Công thức tính d.tích hình bình hành: Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) - GV: Giới thiệu VD 1 như trong SGK. - GV: Yêu cầu HS đọc VD2 trong SGK và giải thích cách vẽ trong sách. - GV: Chốt ý cho học sinh muốn vẽ được các hình theo yêu cầu đề bài thì phải nhớ công thức tính diện tích của các hình. - HS: Chú ý theo dõi . a a b b 2b 2a - HS: Thảo luận theo nhóm để tìm ra lời giải thích. - HS: Chú ý theo dõi . 3. Ví dụ: VD 1: Vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật đó. Giải: VD 2: Vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật. a a b b Giải: 4. Củng cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 26 5: Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 28, 29, 31. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: