Giáo án môn Toán 8 - Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: - H hiểu được các k /n : khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng //, các đường thẳng // cách đều.

 - Hiểu được t /c của các điểm cách các điểm 1 đg thẳng cho trước 1 khoảng cách cho trước.

 2. Kỹ năng: Nắm vững nội dung 2 đ/l về các đg thẳng // cách đều.

 - Biết cách vẽ các đg thẳng // cách đều theo các khoảng cách cho trước.

 3. Thái độ : Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .

 4. Năng lực cần đạt :

 - Năng lực giải quyết vấn đề

 - Năng lực tự học

 - Năng lực sáng tạo

 - Năng lực giao tiếp

 - Năng lực hợp tác

 

docx 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/10/2017
Ngày dạy: 13/10/2017- Dạy lớp 8A, B 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT 16 § 10 . ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: - H hiểu được các k /n : khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng //, các đường thẳng // cách đều.
 - Hiểu được t /c của các điểm cách các điểm 1 đg thẳng cho trước 1 khoảng cách cho trước.
 2. Kỹ năng: Nắm vững nội dung 2 đ/l về các đg thẳng // cách đều.
 - Biết cách vẽ các đg thẳng // cách đều theo các khoảng cách cho trước.
 3. Thái độ : Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
 4. Năng lực cần đạt :
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực tự học
 - Năng lực sáng tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
 2. Học sinh: Học bài cũ, SGK, vở ghi, đọc trước bài mới.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
Các hoạt động đầu giờ (3’)
* Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề : (Giáo viên nói và vẽ hình)
 ở lớp 7 ta có đ/n : khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng cho trước là độ dài đoạn thẳng vuông góc hạ từ điểm đó đến đường thẳng đã cho. ở hình vẽ bên: độ dài đoạn thẳng AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
 Một câu hỏi đặt ra là: Cho trước 2 đường thẳng // a và b thì khoảng cách giữa a và b được xác định ntn? Ta nghiên cứu bài hôm nay.
 2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (12’).
Mục tiêu: Hiểu được Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Nhiệm vụ: Thực hiện ?1, thuộc định nghĩa
Phương thức thực hiện: HĐN
Sản phẩm: KQ ?1
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song .
GV
Cho H làm ? 1
 ? 1
GV
HS
Vẽ hình lên bảng
Vẽ hình vào vở
GV
Tứ giác ABCD là hình gị? Vì sao?
Tứ giác ABCD có: 
 nên ABKH là hình bình hành, từ đó 
GV
Ta có: A cách b một khoảng bằng h.
B cách b một khoảng bằng h. 
?
Vậy mọi điểm thuộc đg thẳng a có t /c chung gì?
* Nhận xét : 
 (SGK- 101)
GV
Ta có: nên mọi điểm thuộc đg thẳng b cũng cách a 1 khoảng bằng h. Ta nói: h là khoảng cách giữa 2 đg thẳng // a và b.
?
Vậy thế nào là 2khoảng cách giữa 2 đg thẳng // ?
* Định nghĩa : 
 (SGK- 101)
HS
Đọc định nghĩa.
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (12’)
Mục tiêu: 
Nắm được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Nhiệm vụ: Thực hiện ?2 và ?3
Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Sản phẩm: KQ của ?2 và ?3
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
2 . Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 
GV
Cho H làm ? 2
 ? 2
GV
HS
?
HS
GV
Vẽ hình 94 lên bảng
Vẽ hình vào vở
Ta phải c /m điều gì?
 và 
Dùng phấn màu nối A với M 
?
?
Tứ giác AMKH là hình gì? Vì sao?
Có kết luận gì về vị trí của AM và a. Vì sao?
- Ta có: 
 Nên là hình bình hành.
 Ta lại có là HCN
 Do đó Mà a //b (gt), nên từ đó (theo tiên đề Ơcơlit) 
?
Tương tự hãy c /m 
- CM tương tự ta có 
GV
Một cách tổng quát: Các điểm cách đg thẳng b 1 khoảng cách bằng h nằm trên 2 đg thẳng a và a’ // với b và cách b 1 khoảng bằng h. Ta có t /c sau 
* Tính chất :
 (SGK- 101)
GV
Cho H làm ? 3
(Hình 95 – bảng phụ)
? 3
HS
?
HS
?
Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
Các điểm A có tính chất gì?
Cách BC cố định 1 khoảng k0 đổi 2 cm
Vậy đỉnh A nằm trên đg nào?
 Các đỉnh A của tam giác nằm trên 2 đường thẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm.
GV
Dùng phấn màu vẽ 2 đg thẳng // với BC qua A và A’ và nêu nhận xét.
* Nhận xét : 
 (SGK- 101)
GV
Nêu rõ 2 ý trong khái niệm tập hợp này
. Bất kỳ điểm nào nằm trên 2 đg thẳng a và a’ cũng cách b 1 khoảng bằng h.
. Ngược lại, bất kỳ điểm nào cách b 1 khoảng bằng h thì nằm trên a và a’.
Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều (11’)
Mục tiêu: Nắm được đường thẳng song song cách đều.
Nhiệm vụ: Thực hiện ?4
Phương thức thực hiện: HĐCN+ HĐN
Sản phẩm: KQ của ?4
 đ) Gợi ý tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
3. Đường thẳng song song cách đều.
GV
?
?
HS
Treo bảng phụ vẽ H - 96 (a)
Nhận xét về vị trí của các đường thẳng a, b , c, d.
Trên hình còn có những đoạn thẳng nào bằng nhau?
Ta có: a // b // c // d và AB = BC = CD
GV
Ta gọi 
Ta gọi: a, b, c, d là các đường thẳng //và cách đều.
GV
Cho H làm ? 4
Hình . 96 (b) – bảng phụ
 ? 4
 Cho a // b // c // d . CMR :
?
Tóm tắt đề bài
a) Nếu AB = CB = CD thì EF = FG = GH b) Nếu EF = FG = GH thì AB = CB = CD
HS
Trình bày c /m
Chứng minh :
?
Có kết luận gì về tứ giác AEGC?
a) - Ta có: 
 là hình thang.
 Lại có: AB = BC và BF // CG (gt)
 Nên EF = FG (t/c của hình thang)
 -Tương tự ta cũng c /m được: FG = GH
 Từ đó EF = FG = GH
b) – Ta có: 
 là hình thang.
 Lại có: EF = FG và BF // CG (gt)
 Nên AB = BC (t/c)
 - c/m tương tự ta cũng có: BC = CD
Từ đó ta có AB = BC = CD
GV
Từ kết quả bài toán trên ta rút ra được t /c nào của các đg thaẻng // cách đều?
GV
Yêu cầu H đọc định lý
* Định lý :
 (SGK- 102)
 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (7’)
Yêu cầu H nhắc lại:
Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng // ?
Tính chất của các điểm cách đều 1đường thẳng cho trước.
Tính chất của các đg thẳng // cách đều.
Học thuộc và hiểu các đ/n, đ/l, t/c trong bài.
Làm các bài tập: 67 71 (SGK- 102, 103)
Tiết sau luyện tập.
IV. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxKHBH tiet 16 Hinh hoc 8.docx