I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu công thức tính diện tích hình thoi.
2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức trên để tính diện tích các hình đã học.
3. Thái độ: - Ý thức học tập, tính tích cực, tính thẫm mỹ của toán học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A2
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Viết công thức tính diện tích hình thang, hình hình hành. Làm bài tập 31.
Ngày soạn: 09 / 01 / 2018 Ngày dạy: 11 /01 / 2018 Tuần: 19 Tiết: 34 §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu công thức tính diện tích hình thoi. 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức trên để tính diện tích các hình đã học. 3. Thái độ: - Ý thức học tập, tính tích cực, tính thẫm mỹ của toán học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Viết công thức tính diện tích hình thang, hình hình hành. Làm bài tập 31. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (18’) - GV: Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích tứ giác ABCD bằng cách tính diện tích hai tam giác ABC và ADC. - GV: Cộng vế theo vế ta được đẳng thức nào? - GV: Từ đây, GV giới thiệu công thức tính d.tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. - GV: Hình thoi có là tứ giác có hai đường chéo vuông góc hay không? - GV: Công thức tính diện tích hình thoi là gì? - GV: Có cách nào khác để tính diện tích hình thoi không? - HS: - HS: - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc. - HS: - HS: Tính theo công thức tính diện tích hình bình hành 1. Diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc: Diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo. 2. Công thức tính diện tích hình thoi: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) - GV: Giới thiệu bài toán. - GV: Nhắc lại cách chứng minh tứ giác MENG là hình bình hành trong bài tập 48/93 đã giải ở HKI. - GV: Ở bài tập này thì tứ giác ABCD là hình thang cân. Như vậy, hình bình hành MENG là hình gì? Vì sao? - GV: Muốn tính diện tích hình thoi ta cần biết độ dài các đoạn thẳng nào? - GV: Hướng dẫn HS tính MN và EG. - GV: Tính được MN vì MN là đường trung bình của hình thang; tính được EG dựa vào diện tích của hình thang. - GV: Chốt ý cho hs để ghi nhớ tất cả các công thức tính diện tích của tất cả các hình ta chỉ cần nhớ một vài công thức từ đó suy ra các công thức của các hình khác. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Là hình thoi Vì AC = BD - HS: MN và EG - HS: Làm theo sự HD của GV. - HS: Chú ý theo dõi và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. - HS: Chú ý theo dõi. 3. Ví dụ: (SGK) AB = 30m, CD = 50m, SABCD = 800m2 a) Tứ giác MENG là hình gì? Tứ giác MENG là hình bình hành (bài tập 48/93). Vì hai đường chéo AC = BD nên ME = MG. Do đó, MENG là hình thoi. b) Tính diện tích bồn hoa MN là đường trung bình của hình thang: EG là đường cao của hình thang nên: MN.EG = 800 Diện tích của bồn hoa là: 4. Củng cố: (2’) - GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 33, 34, 35. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: