Giáo án Hình học 9, kì I

A. Mục tiêu :

1) Kiến thức :- Hiểu các hệ thức b2 = ab; c2 = ac; h2= bc. Cm được các hệ thức đó;

2)Kĩ năng : Vận dụng các hệ thức (1) để kiểm nghiệm lại định lý Pytago

 Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

3)Thái độ : Thích thú, tích cực trong học tập.

B. Chuẩn bị :

 1) Giáo viên : Thước kẻ, êke, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 1 (SGK/64)

 2) Học sinh : Đồ dùng học tập bộ môn: Thước kẻ, compa, êke, MTBT

 3) Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

 Giới thiệu chương trình hình học 9 (3 phút)

1)Chương trình hình học 9 học trong 4 chương

Chương 1 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Số tiết : 19 tiết

Chương 2 : Đường tròn - Số tiết : 15 tiết

Chương 3 : Góc với đường tròn - Số tiết : 22 tiết

Chương 4 : Hình trụ - Hình nón - Hình cầu - Số tiết : 12 tiết

2)Đồ dùng học tập bộ môn : Thước êke, thước đo góc, compa, bảng nhóm, giấy nháp, máy tính casio loại : Fx 500 MS (hoặc Fx 500 ES, Fx 570 MS, Fx 570 ES).

 Bài mới ( 3 phút)

 

doc 42 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1254Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9, kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Liên hệ giữa cạnh BC và góc C? 
-Tính AB?
+∆ABC vuông tại A có một góc nhọn bằng 300 hay 600 còn gọi là nửa tam giác đều, ta có: Cạnh đối diện với góc 300 có độ dài bằng nửa cạnh huyền, cạnh đối diện với góc 600 bằng nửa cạnh huyền nhân với .
14/77.
Cách dựng : Dựng xBy = , lấy C∊Oy, từ C kẻ CA⊥Ox, ∆ABC vuông tại A có B =
Giải :
+Ta có sin = , cos = 
tan = (1)
 (2)
Từ (1) và (2) => tan= (đpcm)
Tương tự: cotα = , tanα.cotα = 1
sinα = => sin2α = ,
 cosα = => cos2α = 
sin2α + cos2α = + = 
= = 1 (vì BC2 = AB2 + AC2)
Vậy sin2α + cos2α = 1
+BT 16/77 SGK)
 B
 8
 600 
 A C
+ sin C = hay sin 600 = 
=> => AB = 
Lưu ý: ∆ABC có A= 900, B = 600 và BC= a ta có : AB = a , AC = a 
HOạT ĐộNG iii : Củng cố (7 phút)
HĐ 3.1 : Nhắc lại các kiến thức đã học : 
-Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
-Đ/lý tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
HĐ 3.2 : Hướng dẫn giải bài tập về nhà :
Làm bài tập 15/77 (SGK) :
-Muốn tìm cos C khi biết sin C ta làm ntn?
-Khi biết sinC, cosC muốn tìm tanC, cotC ta phải làm gì ?
+HS trả lời
Bài tập 15/77
+T/chất tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau.
+Ta áp dụng hệ thức sin2 + cos2 = 1
+Vận dụng công thức tan = và cot = 
HOạT ĐộNG iV : Dặn dò (1 phút)
1)Học bài cũ :
-Làm bài tập 15 và 17/SGK trang 77
2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau :
-Sử dụng MTBT để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
HOạT ĐộNG V : Rút kinh nghiệm
Tiết 8 	Ngày soạn 22/8/2015
Đ3. tìm tỉ số lượng giác và góc bằng mtbt casio
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức : -Biết sử dụng MTBT Casio Fx 570ES để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
 -Hiểu tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang của một góc nhọn
2.Kỹ năng : -Biết cách tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước
	 -Sử dụng MTBT giải nhanh các bài toán và so sánh các tỉ số lượng giác.
3.Thái độ : -Thích học tập bộ môn, tích cực giải toán
B.Chuẩn bị:
1)Giáo viên: MTBT, bảng phụ
2)HS : Chuẩn bị như hướng dẫn 
3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1)Cho ∆ABC vuông tại B, biết sinC = 0,6. 
Tính các tỉ số lượng giác của góc A
*Trả lời: sinA = 0,8; cosA = 0,6; 
tanA = 1,(3); cotA = 0,75
2)Tìm x trong hình:
Hoạt động i : Tìm hiểu chức năng của MTBT Fx 570ES (10 phút)
GV giới thiệu về MTBT Casio Fx570ES:
-Máy tính thuận - Hiển thị như SGK
-Màn hình gồm có hai dòng: Một dòng hiện biểu thức, một dòng cho kết quả.
-Cài đặt ban đầu :
*Cài đặt mặc định cho máy :
 SHIFT (9) CLR (3) All = 
Lưu ý khi sử dụng máy:
-Luôn ấn phím ON khi sử dụng máy
-Hãy thay pin ít nhất 2 năm một lần dù máy vẫn còn hoạt động bình thường.
-chọn số chữ số thập phân ấn SHIFT MODE (6) (4) nếu chọn 4 chữ số thập phân ấn (5) nếu chọn 5 chữ số thập phân,..
+Ký hiệu Math chỉ cách ghi trên máy giống như ta viết trong vở :
Ví dụ : Ba một phần năm : 
 Căn bậc hai của 5 : 
+Ký hiệu dạng Line :
 Ba một phần năm : 3f1f 5
 Căn bậc hai của 5 : (5
+Khi sử dụng phím SHIFT :
Căn bậc ba của 2 : SHIFT 2
+Để nhớ số vào các ô nhớ ta ghi SHIFT STO A, B, C, D, X, Y. Để gọi lại số nhớ ta ấn ALPHA A, B, C, D, X, Y
+Phím Ans dùng để gọi lại kết quả vừa tính:
Ví dụ ấn : 2 + 3 = 5
Tiếp tục ấn 6 + Ans kết quả là 11
Hoạt động iI : Sử dụng MTBT tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn (20 phút)
HĐ 2.1 : Cách sử dụng MTBT để tìm tỉ số lượng giác của một góc.
+Sử dụng phím: sin, cos, tan trên máy để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước 
-Ví dụ 1: Tìm sin46012’
-Ví dụ 2: Tìm cos33014’
-Ví dụ 3: Tìm tan52018’
-Tìm tỉ số lượng giác cotang bằng MTBT Fx 570ES ?
-Ví dụ 4 : Tìm cot47024’
ấn: tan 47 0;;; 24 0;;; = x-1 = kq: 0,9195
HĐ 2.2 : Vận dụng giải BT 18/tr 83
HS lên bảng ghi lại kết quả.
HĐ 2.3 So sánh sin 200 và sin 700
+Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của các tỉ số sin, tang, cosin và cotang
+Ta có thể dùng MTBT để so sánh
-Lập hiệu sin 200 - sin 700
(Nếu kết quả là số âm thì sin 200 < sin 700
còn ngược lại.)
*BT 24/tr 84 Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
a) sin 780; cos 140 , sin 470 ; cos 870.
-Để sắp xếp được các tỉ số này ta làm như thế nào? (Tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau biến đổi về cùng một tỉ số sin hoặc cosin để so sánh)
+HS thảo luận :
-Sử dụng phím sin , cos , tan ã o;;; = và các phím số từ 0 -9
Ví dụ : Tìm sin46012’.
ấn : sin 46 0;;; 12 0;;; = kq : 0,7218
Vậy sin46012’ ≈ 0,7218
*Kết quả : cos33014’ ≈ 0,8365
 tan52018’ ≈ 1,2938
*Cơ sở lý luận: tang và cotang của một góc nhọn là hai số nghịch đảo nhau. 
*Sử dụng phím: tan x-1 
*Ví dụ :Tìm cot47024’
 ấn: tan 47 0;;; 24 0;;; = x-1 = kq: 0,9195. Vậy cot47024’ ≈ 0,9195.
18) Kết quả :
a)sin40012’≈0,6455, b)cos52054’≈0,6032
c)tan63036’≈2,0145, d)cot25018’≈2,1155
A Chú ý : Với 0 < a < 900 
Nếu a tăng thì sin và tang tăng còn cosin và cotang giảm.
BT 22/SGK/tr84
C.1: Vì 200 sin 200 < sin 700
C.2: Sử dụng MTBT tính hiệu
sin 20 o;;; ) - sin 70 o;;; = -0,5977
=> sin 200 < sin 700
Hoặc sin 200 = Ans - sin 700 = 
BT 24/tr 84 
Ta có : cos 140 = sin 760; sin 470 = cos 430
 cos 870 = sin 30; sin 780 = cos 120 
Do đó sin 30 < sin 470 < sin 760 < sin 780.
Vậy: cos 870 < sin 470 < cos 140 < sin 780
Hoặc cos 870 < cos 430 < cos 140 < cos 120
Vậy: cos 870 < sin 470 < cos 140 < sin 780
HOạT Động iii : Củng cố (6 phút)
-Nêu cách bấm máy để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. Cho ví dụ.
(Dùng phím sin hoặc cosin hoặc tang, phím o;;; và các phím số từ 0 - 9 và phím ã 
Để tìm sin của góc a khi biết a: ấn phím sin số đo góc a o;;; = đọc kết quả.
Ví dụ: Tìm sin 360. Ta ấn các phím : sin 36 o;;; = Kết quả : 0,5878
Các tỉ số khác tương tự. Riêng tỉ số cotang trên máy không có; sử dụng tính chất nghịch đảo của tan và côtang : tan a o;;; = x1 = kết quả 
Ví dụ : Tìm cot 47024’
Cách ấn phím : tan 47 o;;; 24 o;;; = x-1 = Kết quả : 0,9195
Hoạt động iv Dặn dò (2 phút)
a)Học bài cũ :
-Làm các bài tập 20; 22 SGK/tr 84.
b)Chuẩn bị bài mới:
-Tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 9 	Ngày soạn 23/8/2015
Đ3. tìm tỉ số lượng giác và góc bằng mtbt casio (TT)
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức : -Biết sử dụng MTBT Casio Fx 570ES để tìm số đo góc của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó;
-Hiểu được cách tìm số đo góc khi biết côtang của góc đó;
2.Kỹ năng :-Biết tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó bằngMTBT
	 -Sử dụng MTBT thành thạo giúp giải nhanh các bài toán.
	 -Vận dụng tính đồng biến của sin; tang, tính nghịch biến của cosin và cotang để so sánh các tỉ số lượng giác.
3.Thái độ : -Thích học tập bộ môn, tham gia giải bài tập tích cực.
B. Chuẩn bị:
1)Giáo viên: MTBT, bảng phụ
2)HS : Chuẩn bị như hướng dẫn 
3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C. Tổ chức hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1)Sử dụng MTBT tìm các tỉ số lượng giác sau :
	2)So sánh tan73020’ và tan450 (Bằng hai cách)
Hoạt động i : Tìm số đo góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó (14 phút)
hđ 1.1. Tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó:
+Sử dụng phím kép
 SHIFT sin ; SHIFT cos ; SHIFT tan
Riêng cotang không có trên máy, sử dụng tính chất tan và cotang là hai đại lượng nghịch đảo nhau.
 SHIFT tan m x-1 = SHIFT 0;;; 
HĐ 1.2 Vận dụng làm BT 21
 Tìm góc nhọn x (làm tròn đến độ)
a)sin x = 0,3495 ; b)cos x = 0,5427
c)tan x = 1,5142; d) cot x = 3,163 
A HS sử dụng MTBT để giải :
a)sin x = 0,3495 
ấn SHIFT sin 0.3459 = SHIFT 0;;;
 => x ằ 200
Tương tự
b)cos x = 0,5427 => x ằ 570
c)tan x = 1,5142 => x ằ 560
d)cot x = 3,163
ấn SHIFT tan 3.163 x-1 = SHIFT 0;;;
 => x ằ 180 
Hoạt động ii : Luyện tập (25 phút)
HĐ 2.1: Tìm góc nhọn a (làm tròn đến phút), biết :
 a) sin a = 0,2836 ; b) cos a = 0,9172
 c) tan a = 1,1334 ; d) cot a = 0,5218 
HĐ 2.2 So sánh các tỉ số lượng giác
FBT 25/SGK/tr 84: So sánh
a) tan 250 và sin 250 . 
C.1 : Lập hiệu tan250 - sin250
Kết quả là số dương thì tan250 > sin 250, còn ngược lại thì tan 250 < sin 250
Cách 2 : ta có 
Mà 0 < cos 250 < 1
Do đó => tan 250 > sin 250
+Bài 25b) giải như bài a)
c)So sánh tan 450 và cos 45
@ Thảo luạn nhóm để giải bài 25d) bằng nhiều cách.
25d) cot 600 và sin 300.
Cách 3 : 
Ta có: cot 600 = tan 300
và 
Mà 0 < cos 300 < 1
=> tan 300 > sin 300 hay cot 600 > sin 300
Kết quả :
a) sin a = 0,2836 => a ằ 16029’
b) cos a = 0,9172 => a ằ 23029’
c) tan a = 1,1334 => a ằ 48035’
d) cot a = 0,5218 => a ằ 62027’
BT 25:
Hiệu của tan 250 và sin 250, ấn phím :
tan 25 o;;; ) - sin 25 o;;; = 0,0437 > 0
Vậy tan 250 > sin 250
c)So sánh tan 450 và cos 450 
Ta có tan 450 = 1, cos 450 = 
Mà 2 => 1 > 
Vậy tan 450 > cos 450
Cách khác: sử dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và kết quả BT 14
25d) Cách 1: Dùng MTBT
cot 600 = ằ 1,7321
sin 300 = = 0,5
Mà 0,5 cot 600 > sin 300
Cách 2:
Ta có : sin 300 = cos 600 
và 
Mà 0 < sin 600 < 1
=> cot 600 > cos 600 ( = sin 300)
Vậy cot 600 > sin 300
Hoạt động iii : Dặn dò (1 phút)
a)Học bài cũ :
	-Hiểu biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, cosin, tan, cotang của góc nhọn.
b)Chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập - Chuẩn bị dụng cụ như tiết 9
hoạt động iv: Rút kinh nghiệm
Tiết 10 	Ngày soạn 24/8/2015
Luyện tập
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Biết sử dụng MTBT để tính tỉ số lượng giác và tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
	 -Biết tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
2)Kĩ năng : -Vận dụng được tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để giải toán
 -Vận dụng dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó, từ đó tính được số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
 -Rèn kỹ năng tính toán, nhẩm được các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
3)Thái độ : -Tích cực phát biểu xây dựng bài, thích thú học tập học bộ môn
B/Chuẩn bị :
 1)Giáo viên : Bài soạn, giải các bài tập trong SGK trang 77, bảng phụ, MTBT.
 2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn
 3)Phương pháp dạy học : Thảo luận nhóm+ Luyện tập và thực hành
C/Tổ chức các hoạt động dạy học :
 I/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1)Định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Viết các tỉ số lượng giác các góc sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhọn lớn hơn 450: 
	sin300, cos270, sin34028’, tan 40018’, cot12043’
 2) Hãy vẽ tam giác ABC vuông tại A, rồi viết các tỉ số lượng giác của góc C
Hoạt động i : Chữa bài tập về nhà (10 phút)
Chữa BT 15/77 (SGK)
-∆ABC vuông tại A => B và C thế nào? (phụ nhau)
-Vận dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để giải
-Cách giải khác?
Vì ∆ABC có A = 900, nên B + C = 900
Do đó : cosB = sinC = 0,8
Ta có sin2C + cos2C = 1
=> cos2C = 1 - sin2C = 1 - (0,8)2 = 0,36
=> cosC = 0,6
tanC = sinC : cosC = 0,8 : 0,6 = 1,(3)
cotC = cosC : sinC = 0,6 : 0,8 = 0,75
Vậy : sinC = 0,8; cosC = 0,6; tanC = 1,(3)
Và cotC = 0,75. 
Cách khác:
Vì ∆ABC có A = 900, nên B + C = 900
Do đó : cosB = sinC = 0,8 => C ≈ 530
cos530 ≈ 0,6; tan530 ≈ 1,(3); cot530 ≈ 0,75 
Hoạt động ii : Luyện tập(30 phút)
HĐ 2.1: Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn
1)BT 20/SGKtr84 
Thảo luận nhóm
 Để tìm cotα trên máy, sử dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau hoặc tính chất tan và cotang là hai đại lượng nghịch đảo nhau.
C1: tan(90 0;;; - 25 0;;; 18 0;;; = K/quả
C2: ấn tan(25 0;;; 18 0;;; = x-1 = K/quả
C3: ấn tan(25 0;;; 18 0;;; ) x-1 = K/quả
HĐ 2.2. Tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó:
BT 21/SGKtr84 d)Tìm x, biết cotx = 3,163
C.1 SHIFT tan 3.163 = SHIFT 0;;; 90 0;;; 
 - Ans = SHIFT 0;;; 
C.2 SHIFT tan 3.163 x-1 = SHIFT 0;;; 
HĐ 2.3. Tính toán hình học
 BT 17/tr77 (SGK) - Thảo luận nhóm
Hình 23. Tính x?
-Tìm hiểu bài toán : Đọc hình vẽ
-PP giải: Vận dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và định lý Pytago.
HĐ 2.4. So sánh các tỉ số lượng giác
Không dùng MTBT hay so sánh :
a)tan280 và sin280 , b) cot730 và sin170
+Sử dụng tính chất, với 0 < α < 900, ta có
 0 < sinα < 1 và 0 < cosα < 1
+Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Thảo luận nhóm : BT 20/SGK/tr84)
sin70013’ ≈ 0,9410
sin 70 0;;; 13 0;;; = K/quả
Tương tự ấn máy cho cos 25032’, tan43010’
 cot32015’ ≈ 1,5849 
BT 21/tr84
a)sin x = 0,3495 => x ≈ 200
ấn shift sin 0,3495 = shift 0;;; K/quả 
cosx = 0,5427 => x ≈ 570
tanx = 1,5142 => x ≈ 570 
cotx = 3,163 => x ≈ 180
17) ∆DHE vuông tại H có E = 450 
=> ∆DHE vuông cân tại H 
=> HE = DH = 20
∆DHF vuông tại H, ta có:
DF2 = DH2 + HF2
= 202 + 212 = 841
=> DF = 
Vậy x = 29
*So sánh :
a) tan280 và sin280
ta có tan280 = 
vì 0 tan280 > sin280
b) cot730 và sin170
Ta có cot730 = tan170
vì tan170 > sin170 (theo câu a)
=> cot730 > sin170.
Hoặc sin170 = cos730
vì cot730 = 
mà 0 cot730 > sin170
Hoạt động iii : Dặn dò (1 phút)
a)Học bài cũ : -Làm các bài tập còn lại SGK/tr77
b)Chuẩn bị : -MTBT Casio Fx 570ES, bảng phụ, bút.
-Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm
Tiết 11 	 	Ngày soạn 25/8/2015
Đ4.Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A/Mục tiêu
1)Kiến thức : - Biết hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông trên cơ sở sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
-Hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông”
2)Kĩ năng : Vận dụng được các hệ thức để giải tam giác vuông
3)Thái độ : Tích cực trong giải toán, tham gia xây dựng bài tích cực.
B/Chuẩn bị :
1)Giáo viên : Bảng phụ, bảng số, MTBT
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn
3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C/Tổ chức các hoạt động dạy học :
I/Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1)Sử dụng MTBT để tìm các tỉ số lượng giác sau(làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)
a)sin 39017’ , 	b)cos 52018’ , 	c)tan 13020’ , 	d)cotg 25027’
2)Tìm góc nhọn a (làm tròn đến độ), biết : 
a) sin a = 0,5446 ,	 b) cos a = 0,4444 , c) tan a = 1,1111, d) cot a = 1,7321
II/Bài mới (2 phút)
hoạt động i : Các hệ thức (30 phút)
HĐ1.1.Tiếp cận các hệ thức
-Thực hiện ?1 
*Thảo luận nhóm
Dựa vào kết quả vừa tìm được, hãy phát biểu bằng lời
HĐ1.2.Hình thành đ/lý
+Thay b, c bằng cụm từ “cạnh góc vuông” và a “cạnh huyền” thì có đ/lý sau:
Định lý : SGK
*Tìm hiểu ví dụ 1
-Tính đoạn thẳng BH như thế nào?
-Tính cạnh AB?
Ví dụ 2 : SGK
 A
 3 (m)
 650
 B H
+Từ ví dụ 2 có nhận xét sau 
 Để thang không bị đổ khi sử dụng thông thường ta đặt khoảng cách từ chân thang đến chân tường theo tỉ lệ chiều dài của thang là 
+Trả lời ?1
sin B = ; sin C = 
cos B = ; cos C = 
tan B = ; tan C = 
cot B = ; cot C = 
a)
b)
+Phát biểu định lý
+Đoạn thẳng BH tính được khi biết độ dài cạnh AB hoặc cạnh AH vì đã biết được một góc nhọn của tam giác vuông AHB
+Vì AB là độ dài đoạn đường máy bay bay trong 1,2 phút , nên được tính theo công thức : s = v.t
*Ví dụ 2 (BT đầu bài học): 
+Ta sử dụng hệ thức 
BH = AB.cos B
Giải :
 Giả sử chiều dài của thang là cạnh AB, khoảng cách từ chân thang đến chân tường là cạnh BH.
Ta có : BH = AB.cos B
= 3. cos 650 
ằ 3.0,4226 ằ 1,3 (m)
Vậy: Chân thang cần đặt cách chân tường là 1,3 mét.
 A
 c b
 B a C
I/Các hệ thức .
1)Định lý : SGK/tr86
 ∆ABC vuông tại A, đặt 
BC = a, AB = c, AC =b, 
ta có các hệ thức sau:
a)
b)
2)Các ví dụ : 
 Ví dụ 1 : SGK
 B
 300
A H
Ta có : 1,2 phút = giờ
AB = 500. = 10 (km)
BH=AB.sinA = 10.sin 300
 = 10. = 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay cách mặt đất là 5 (km)
Hoạt động ii : Củng cố (10 phút)
Bài toán làm thêm :
Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 400 . Tính độ dài cạnh AC, BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)
-Vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán
GT r ABC có Â = 900 , C = 400 , 
 AB = 21cm
KL Tính AC , BC ?
-Tính AC như thế nào ?
-Cạnh huyền BC tính như thế nào?
+áp dụng định lý Pytago
+Sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Cách khác ∆ABC vuông tại A, ta có
BC2 = AB2 + AC2
= 212 + 25,02682 = 441 + 626,3407
= 1067,3407
=> BC = ằ 32,6701 (cm)
+HS đọc đề toán 
 A
 21cm
 400
 B C
Giải
Tính AC ?
AC = AB.cotg C = 21.cotg 400
ằ 21.1,1918 ằ 25,0268(cm)
Tính BC ?
AB = BC.sin C => BC = = 
ằ ằ 32,6696 (cm)
 Vậy AC ằ 25,0268 cm
 BC ằ 32,6696 cm
Hoạt động iii : Dặn dò (1 phút)
1)Học bài cũ : Làm bài tập 26/SGK tr 88
2)Chuẩn bị: Vận dụng các hệ thức để giải các bài toán thực tế.
Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm
Tiết 12 	Ngày sọan 26/8/2015
 Đ 4. MộT Số Hệ THứC Về CạNH Và GóC TRONG TAM GIáC VUÔNG (TT)
A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : - Biết giải tam giác vuông? Điều kiện để tam giác vuông là giải được.
2)Kĩ năng : - Vận dụng các hệ thức để giải toán và giải được các bài toán thực tế .
 - Giải được tam giác vuông.
3)Thái độ : -Tích cực phát biểu, làm bài tập.
B/ Chuẩn bị : 
1) Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, MTBT, bảng số 
2) Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn
3) Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
D/ Hoạt động dạy - học :
I/ Kiểm tra bài cũ (7 phút) :
	Cho hình vẽ. Tìm x, y?
	Đáp số x = 4, y = 6,2229
HOạT ĐộNG I : áp dụng giải tam giác vuông (27 phút)
-Giải tam giác vuông là gì ?
-Khi nào thì tam giác vuông là giải được . 
Ví dụ 3 : (SGK/87)
- Hãy tóm tắt đề toán. 
Lưu ý: SGK
-BC tính như thế nào?
-Vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính góc B (góc C).
-Hệ thức liên hệ B và C?
Thực hiện ?2
-Tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Pytago ? 
-Tính số đo góc nhọn của tam giác vuông ?
- Tính tỉ số lượng giác của góc B hoặc góc C?
+Ví dụ 4 (SGK/87): GV +Quan sát hình vẽ và tóm tắt bài toán.
Tự tìm hiểu VD 4(SGK)
+Thực hiện ?3
+Ví dụ 5(SGK/87):
Hình 29/SGK
Tự tìm hiểu ví dụ 5.
*GV lưu ý cho HS khi giải toán bằng nhận xét ở SGK
+HS đọc SGK trang 86.
HS đọc ví dụ 3 (SGK/87)
+áp dụng định lý Py-ta-go để tìm cạnh BC .
+ Nếu biết hai cạnh góc vuông thì ta liên hệ đến các tỉ số lượng giác tan và cot
+Tính BC mà không sử dụng định lý Pytago ta sử dụng hệ thức :
AB = BC. sin C = BC.cos B
Hoặc AC = BC.sin B 
 = BC.cos C
Vì các hệ thức này có liên quan đến cạnh huyền
+HS đọc ví dụ 4 (SGK/87)
Trả lời ?3
+HS đọc ví dụ 5 (SGK/87)
Đọc phần nhận xét SGK
2) áp dụng giải tam giác vuông :
Ví dụ 3 :(SGK/87) 
 Trả lời ?2 
GT ABC , A = 900 
 AB = 5 , AC = 8
KL Tính BC , B, C 
+Tính được B 580
 và C = 320
+ Tính BC
 AC = BC.sin B
 => BC = =
 9,434
Ví dụ 4 : SGK
Trả lời ?3
GT OPQ có Ô = 900
 P = 360 ; PQ = 7
KL Tính OP , OQ; Q ?
OP = PQ.cos P = 7. cos 360
7. 0,8090 5,663
OQ = PQ.cos Q =7. cos 540
7. 0,5878 4,114
HOạT ĐộNG IV : Củng cố (10 phút)
- Qua các ví dụ em hãy cho biêt với điều kiện như thế nào thì tam giác vuông gọi là giải được ?
- Khi giải tam giác vuông nếu biết hai cạnh thì ta cần chú ý điều gì để việc giải tam giác vuông thuận lợi hơn ?
- Vận dụng làm bài tập 27/88
Nhóm 1 : câu a) ; Nhóm 2 : Câu b)
Nhóm 3 : câu c) ; Nhóm 4 : câu d)
+ Tam giác vuông gọi là giải được nếu biết được hai yếu tố, trong đó phải có ít nhất một yếu tố về cạnh.
+ Khi giải tam giác vuông , trong nhiều trường hợp , nếu biết hai cạnh ta nên tìm góc nhọn trước ; sau đó áp dụng các hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông để tính cạnh thứ ba.
+ HS làm theo nhóm 
Kết quả sinh hoạt nhóm :
a) B = 600; a11,547(cm), c 5,774(cm)
b) B = 450; b = 10(cm) ; a 14,142(cm)
c) C =550; b11,471(cm);c16,383(cm) 
d) a 27,437(cm); B 410 ; C 490 
HOạT ĐộNG V : Dặn dò (1phút)
1) Học bài cũ :
-Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ;
-Giải được tam giác vuông; Làm các bài tập 28; 29 ; 30 (SGK/89)
2) Chuẩn bị bài cho tiết sau :
- Bảng số hoặc MTBT, thước đo góc , êke
- Tiết sau ta luyện tập .
HOạT ĐộNG VI : Rút kinh nghiệm
Tiết 13 	Ngày soạn 28/8/2015
LUYệN TậP
A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : - Hiểu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông,
 - Hiểu thuật ngữ “giải tam giác vuông”; vận dụng được các hệ thức về góc và cạnh trong tam gíac vuông để giải tam giác vuông và các bài toán thực tế ;
2)Kĩ năng : - Sử dụng MTBT tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước hoăc ngược lại khi giải tam giác vuông .
 - Rèn kỹ năng sử dụng MTBT trong việc giải toán cũng như giải các bài toán thực tế ; củng cố cách làm tròn số;
3)Thái độ : Làm việc khoa học, sáng tạo; linh hoạt khi giải quyết một vấn đề. Ham thích học tập bộ môn, cẩn thận.
B/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Bảng phụ, bảng số , MTBT ;
2) Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn .
3) Phương pháp dạy học : Nêu và giả quyêt vấn đê + Luyện tập và thực hành
C/ Tổ chức các hoạt động dạy - học :
I/ Kiểm tra bài cũ (7 phút) :
1) Vẽ tam giác vuông và ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
2) ∆ABC vuông tại C, biết A = 360 ; c = 24(cm)
HOạT ĐộNG I : Chữa bài tập (12 phút)
Dạng 1 : Các bài toán thực tế : 
* Chữa bài tập 28/89(SGK)
Hình 32 - Ghi tóm tắt bài toán .
-Bài toán này đã biết các yếu tố nào? Yếu tố nào cần tìm? (Đã biết hai cạnh góc vuông, tìm một góc nhọn.)
-Để tính số đo của góc nhọn ta phải biết điều gì? (Muốn tìm số đo của một góc nhọn ta phải biết một tỉ số lượng giác của nó.)
-Trong bài toán này tỉ số lượng giác nào liên quan đến hai cạnh góc vuông?(tan và cot)
+BT 28/89 - SGK
GT : ∆AHB có H = 900, AH = 4m, 
 BH = 7m .
KL : Tính x ?
Giải :
Ta có : tan x = = => x ≈ 60015’ .
Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là 60015’.
HOạT ĐộNG iI : Luyên tập (25 phút)
Dạng 2:Tính cạnh, góc của tam giác vuông
 2.1. BT 30/89(SGK)
- AN được tính như thế nào?
-SGK gợi ý kẻ BK ^ AC có mục đích gì? (Chuyển bài toán về giải ∆BKC vuông tại K, biết BC = 11cm và góc C = 300)
- AN là cạnh của tam giác vuông nào? Tam giác vuông đó đã biết các yếu tố nào? Trong đó yếu tố về cạnh đã biết chưa ?
- Tính được AN thì trong tam giác vuông ANB cần phải biết thêm yếu tố nào?
+ Để tính cạnh AB, phải tạo ra một tam giác vuông trong đó có một góc nhọn và một cạnh của tam giác đã biết . Để làm được việc đó ta phải làm như thế nào ?
(theo HD/SGK ta để được một tam giác vuông BKC có cạnh huyền BC = 11cm, góc

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duong_cao_trong_tam_giac_vuong.doc