I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết chứng minh các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’ , h2 = b’c’. Biết diễn đạt các hệ thức bằng lời.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế.
3. Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận, tư duy và tính cẩn thận trong công việc.
II. NHỮNG PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI
1. Năng lực
-Năng lực vẽ hình,NL tự học, Năng lực sáng tạo, Năng lực tự quản lý, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, Năng lực giao tiếp, Năng lực suy luận
2. Phẩm chất
- Tự tin,tự lập, tự chủ ,có tinh thần vượt khó
- Tính tư duy khoa học chính xác
máy tính bỏ túi. - Phương án tổ chức lớp học: Ôn luyện + Hợp tác trong nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Trả lời câu hỏi 3 và làm các bài tập trong ôn tập chương I - Dụng cụ học tập: Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ: (8’). Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm Cho hình vẽ sau: Hãy điền vào chỗ trống... để có kết quả đúng b = a....... c = a........ b =....cosC c =....cos... b = c....... c =....tg... b =....cotgC c =....cotg... b = a.sinB c = a.sinC b = a.cosC c = a.cosB b = c.tgB c = b.tgC b = c.cotgC c = b.cotgB. 2.5 2.5 2.5 2.5 Chữa bài tập 40 SGK.tr 95. Ta có: AB = DE = 30m. Trong tam giác vuông ABC ta có: AC = AB.tgB = 30.tg35030.0,7 AC21( m) AD = BE = 1,7m. Vậy chiều cao của cây là: CD = CA + AD 21 + 1.7 22,7 ( m ) 5 5 - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) Trong tiết học hôm nay ta tiếp tục hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, cách giải tam giác vuông và điều kiện để giải tam giác vuông. b) Tiến trình bài dạy Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7’ Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức - Từ kiểm tra bài cũ, hệ thống các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Khi giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố về cạnh và góc? -Trường hợp nào không giải được tam giác vuông? Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông. Biết 2 góc nhọn. Biết 1 góc nhọn và cạnh huyền 4. Biết canh huyền và 1 cạnh góc vuông - Xem bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ mục 4SGK - Khi giải tam giác vuông cần biết hai yếu tố là: hai cạnh hoặc một cạnh và một góc. Trong đó phải có ít nhất 1 cạnh. - Trường hợp: biết 2 góc nhọn thì không thể giải tam giác vuông được. 1.Kiến thức cơ bản cần nhớ: b = a.sinB c = a.sinC b = a.cosC c = a.cosB b = c.tgB c = b.tgC b = c.cotgC c = b.cotgB. + Để giải một tam giác vuông cần: Biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông đó 7’ Hoạt động 2: Dạng bài tập cơ bản Bài 1 (Bài 38 SGK. tr 95) - Treo bảng phụ đưa đề và hình vẽ lên bảng - Hãy nêu cách tính AB - Yêu cầu HS lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá, bổ sung. - Đọc đề, quan sát hình vẽ. - HS. TB nêu cách tính - HS.TBY lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở Bài 1 (Bài 38 SGK. tr 95) Xét tam giác IKB vuông tại I Ta có: IB = IK.tg() = IK.tg65 Xét tam giác IKA vuông tại I Ta có: IA = IK.tg50 AB = IB – IA = IK (tg65- tg50) 362 (m) 20’ Hoạt động 3: Dạng bài tập tổng hợp và nâng cao Bài 2 (Bài 97 SB Ttr.105) - Nêu đề bài 97 SBT đến câu a Cho tam giác ABC vuông ở A, = 300, BC = 10cm a) Tính AB, AC. - Gọi HS đọc đề và lên bảng vẽ hình câu a. - Yêu cầu HS nêu cách tính AB, AC? - Gọi HS lên bảng trình bày - Nêu tiếp câu b bài 97 SBT b)Từ A kẻ AM, AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và ngoài của góc B. Chứng minh MN//BC và MN = AB - Hướng dẫn: + Vẽ hình câu b: Từ A kẻ AM, AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và ngoài của góc B + Tìm tòi cách chứng minh MN//BC và MN = AB. - Chứng minh MAB và ABC đồng dạng ta cần chứng minh điều gì? - Tìm tỉ số đồng dạng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu b), c) Bài 3 (Bài 83 SB Ttr.102) . Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống canh bên có độ dài là 6. - Gọi HS đọc đề bài tập 83 SBT - Yêu cầu HS vê hình, suy nghĩ tìm hướng giải - Gợi ý: Hãy tìm sự liên hệ giữa cạch BC và AC, từ đó tính HC theo AC. - Có thể HS chưa tìm ra, gợi ý tiếp: Ta có AH.BC = BK.AC = 2. SABC Hay 5.BC = 6.AC - HS đọc đề và lên bảng vẽ hình câu a. - Dựa vào tam giác vuông ABC ta có: + AB = BC.sin30 + AC = BC.cos30 - HS.BY lên bảng trình bày - HS.Khá nêu cách chứng minh: MN // BC vì (so le trong ) và MN = AB vì là đường chéo của hình chữ nhật AMBN. - Ta cần chứng minh 2 tam giác có 2 cặp góc bằngnhau. -Tỉ số đồng dạng là k = - HS hoạt động nhóm. - Một HS đọc to, rõ đề cả lớp vẽ hình suy nghĩ tìm hướng giải vài phút. - Theo dõi hướng dẫn và phân tích bài toán tìm tòi cách giải: Bài 2 (Bài 97 SB Ttr.105) a) Tính AB, AC. Trong tam giác vuông ABC AB = BC.sin30= 10.0,5 = 5 (cm) AC = BC.cos30 = 10.(cm) b)MN//BC và MN = AB Xét tứ giác AMBN có: = 900 AMBN là hình chữ nhật ( tính chất hcn) MN // BC và MN = AB c) Tam giác MAB và ABC có =  = 900 ; = 300 ~ (g-g) k = Bài 2 (Bài 83 SB Ttr.102) Ta có: 2SABC = AH.BC = BK.AC BC = 1,2AC HC = 0,5BC = 0,6AC Xét tam giác vuông AHC có: AC2 – HC2 = AH2 ( Pi-ta-go) AC2 – ( 0,6AC)2 = 52 AC = 5: 0,8 = 6,25 BC = 1,2AC = 1,2.6,25 = 7,5 Vậy BC = 7,5 ( đvdt) 3’ 4. Củng cố - Gọi HS nhắc lại các kiến thức trong bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ. - Vài HS nhắc lại các kiến thức và các chú ý khi vận dụng trong giải toán. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ra bài tập về nhà: - Làm các bài tập 41, 42 trang 96 SGK, 85, 88, 90 trang 103, 104 SBT. - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các kiến thức đã học của chương I + Chuẩn bị thước eke, máy tính cầm tay. + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 9 Tiết : 17 KIỂM TRA CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra về hệ thức thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông; các TSLG của góc nhọn; các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 2.Kỹ năng: + Thiết lập được các tỉ số lượng giác của góc nhọn. + Sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo của một góc nhon khi biết một TSLG của nó. + Vận dụng một cách linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố + Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để giải các bài toán thực tế. 3.Thái độ: Rèn tính trung thực, nghiêm túc và cẩn thận trong làm bài. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: Các kiến thức cơ bản trong chương I. Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập - Dụng cụ học tập: Máy tính bỏ túi, thước thẳng, êke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh trong lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong TGV Từ hình vẽ nhận diện được công thức hoặc tính độ dài các đoạn thẳng Vận dụng công thức tính được độ dài các đoạn thẳng và vận dụng các kiến thức về đường cao, trung tuyến của tam giác vuông để chứng minh đẳng thức hình học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 2 3,0 30 % 1 1,0 10 % 6 5,5điểm 55 % 2.Tỷ số lượng giác của góc nhọn. Sử dụng các công thức lượng giác Định nghĩa được các tỉ số lượng giác. TSLG của hai góc phụ nhau Rút gọn biểu thức chứa các TSLG Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10 % 1 1 10 % 3 2,0 điểm 20 % 3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong TGV, giải TGV. Nhận biết hệ thức giữa góc và cạnh trong tam giác vuông Hiểu mối liên hệ giữa cạnh và góc trong TGV, tính độ dài đoạn thẳng Giải được tam giác vuông và vận dụng các kiến thức về đường cao, trung tuyến của tam giác vuông , tính diện tích. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5 % 1 2,0 20 % 2 2,5 25 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,0 20 % 2 1,0 10 % 3 5,0 50 % 2 2,0 20 % 11 10 10% B. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài kiểm tra Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình 1) , hệ thức nào sau đây là đúng A . cosC = B. tan B = Hình 1 : C. cotC = D. cotB = Câu 2 : Tìm x trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (hình 2): A. x = 8 B. x = 4 C. x = 8 D. x = 2 Câu 3: Tìm y trong hình 2 Hinh 2 : A . y = 8 B. y = 2 C. y = 8 D. y = 8 Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, = 300 (hình 3), trường hợp nào sau đây là đúng: Hình 3 : A. AB = 2,5 cm B. AB = cm C.AC = cm D. AC = 5 cm. Câu 5: Cho là góc nhọn , hệ thức nào sau đây là đúng: A. sin2 - cos2 = 1 B. tan = C. sin2 + cos2 = 1 D. cot = Câu 6 : Hệ thức nào sau đây là đúng: A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600 C. cot500 = tan450 D. sin800 = cos 100 . II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Cho tam gi¸c ABC; vu«ng ë A ; §êng cao AH; BiÕt AB = 6 cm; AC = 8 cm. TÝnh: a. BC; BH; CH; AH: gãc B; gãc C. b. Gäi AD lµ ®êng ph©n gi¸c cña gãc A; (A thuéc BC). TÝnh AD ? ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài kiểm tra Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình 1), hệ thức nào sau đây là đúng: Hình 1 A . cosC = B. tan B = C. cotC = D. cotB = Câu 2: Tìm x trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (hình 2): Hình 2 A. x = 8 B. x = 4 C. x = 8 D. x = 2 Câu 3: Tìm y trong hình 2 A . y = 8 B. y = 2 C. y = 8 D. y = 8 Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, = 300 (hình 3), Hình 3 trường hợp nào sau đây là đúng: A. AB = 2,5 cm B. AB = cm C.AC = cm D. AC = 5 cm. Câu 5: Cho là góc nhọn, hệ thức nào sau đây là đúng: A. sin2 - cos2 = 1 B. tan = C. sin2 + cos2 = 1 D. cot = Câu 6: Hệ thức nào sau đây là đúng: A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600 C. cot500 = tan 450 D. sin 800 = cos 100 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A; §êng cao AH; BiÕt AB = 6 cm; AC = 8 cm. TÝnh: a. BC; BH; CH; AH; gãc B; gãc C. b. Gäi AD lµ ®êng ph©n gi¸c cña gãc A; (A thuéc BC). TÝnh AD? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A A C D II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM Đề 1: Câu 7 Đáp án Biểu điểm vÏ h×nh ®óng cho 0,25 ® a/Trong tam gi¸c ABC cã gãc BAC = 900 ta cã: + Theo ®Þnh lý Pi-ta-go: BC2 =AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 => BC = 10 (cm) + AB2 = BC . BH => BH = AB2 : BC = 62 : 10 = 3,6 (cm) + BC = BH + CH => 10 = 3,6 + CH => CH = 10 - 3,6 = 6,4 cm + AH2 = BH.CH = 3,6.6.4 = 23 => AH = = 4,8 cm + Sin B = AC : BC = 8 ; 10 = 0,8 = Sin 530 => + 0,75 đ 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® b/ TÝnh AD: V× AD lµ ph©n gi¸c Ta cã lµ gãc ngoµi cña TrongTa cã:cm 0,5 ® 0,5 ® 1,0 ® Đề 2: Câu 7 Đáp án Biểu điểm vÏ h×nh ®óng cho 0,25 ® a/Trong tam gi¸c ABC cã gãc BAC = 900 ta cã: + Theo ®Þnh lý Pi-ta-go: BC2 =AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225 => BC = 15 (cm) + AB2 = BC . BH => BH = AB2 : BC = 92 : 15 = 5,4 (cm) + BC = BH + CH => 15 = 5,4 + CH => CH = 15 - 5,4 = 9,6 cm + AH2 = BH.CH =5,4. 9,6 = 51,84 => AH = = 7,2 cm + Sin B = AC : BC = 12: 15 = 0,8 = Sin 530 => + 0,75 đ 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® b/ TÝnh AD: V× AD lµ ph©n gi¸c Ta cã lµ gãc ngoµi cña TrongTa cã:cm 0,5 ® 0,5 ® 1,0 ® Chú ý Mọi cách giải khác đúng, chính xác đều cho điểm tối đa cho mỗi câu . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Chương II: ĐƯỜNG TRÒN Tiết 18: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hiểu được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. 2 Kĩ năng: Biết tìm tâm của một vật hình tròn, nhận biết hình có.Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trong, nằm ngoài, nằm trên đường tròn. 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, tư duy, sáng tạo và vận dụng các kiến thức vào thực tế. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: BP1:Bài tập ; BP2 :?1 + h.vẽ53; bìa cứng hình tròn, compa và thước. - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân,nhóm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bị trước ở nhà: đọc trước bài ở nhà. - Dụng cụ học tập: compa và các loại thước, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ :( Không kiểm tra) 3.Giảnh bài mới a) Đặt vấn đề: (1’) Qua ba điểm không thẳng hàng ta luôn xác định được một tam giác. Vậy qua ba điểm không thẳng hàng ta có thể dựng một đường tròn hay không? Xác định đường tròn như thế nào? b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 8’ Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn. - Vẽ và yêu cầu HS vẽ lại đường tròn tâm O bán kính R - Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? - Giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R - Treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí điểm M đối với đường tròn (O;R) - Hãy cho biết hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đườg tròn O trong mỗi trường hợp? - Ghi hệ thức dưới mỗi hình OM > R OM = R OM < R -Yêu cầu HS làm ?1.(Treo bảng phụ) - Hãy so sánh và.hh hhh - Đường tròn được xác định như thế nào? - Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng R. (O; R) - HS xung phong trả lời : M (O; R) OM = R. N nằm trong (O;R) ON< R. H nằm ngoài(O;R) OH> R. -HS.K so sánh : Xét OKH ta có: (Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn) 1. Nhắc lại đường tròn. a) Định nghĩa - Đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. - Kí hiệu (O; R) hoặc (O) b) Vị trí tương đối của điểm M đối với (O) M (O; R) OM = R. N nằm trong (O; R) ON < R. H nằm ngoài(O; R) OH > R. hhhhhh 15’ Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn - Theo định nghĩa đường tròn, một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? - Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn? - Ta xét xem một đường tròn xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó. - Cho HS thực hiện ?2 ?2? ? Cho hai điểm A và B. a. Hãy vẽ đ. tròn đi qua 2 điểm đó. b. Có bao nhiêu đ. tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? - Như vậy nếu biết 1 hoặc 2 điểm của đường tròn ta đều chưa xác định duy nhất một đường tròn. - Hãy thực hiện ?3 wwttttt Cho 3điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng trình bày cách dựng. - Nhận xét kết quả của các nhóm. - Chốt cách dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng. - Ta vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy? Vì sao? - Vậy qua bao nhiêu điểm xác định duy nhất một đường tròn? - Cho 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không? Vì sao? - Vẽ hình minh hoạ - Giới thiệu: Đường tròn đi qua 3 đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. - Theo định nghĩa đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính. - Hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. - Cả lớp tự thực hiện trong vở nháp , suy nghĩ vài phút rồi xung phong trả lời : a) Vẽ hình đường tròn đi qua hai điểm A và B. b) Có vô số đường tròn (O) như vậy. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB vì ta luôn có OA = OB. - HS hoạt động nhóm dựng đ. tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. (Tâm của đường tròn là giao điểm các đường trung trực các đoạn thẳng AB, AC, BC) - Chỉ vẽ được 1 đường tròn. Vì trong tam giác ba đường trung trực cùng đi qua một điểm. - Qua 3 điểm không thẳng hàng ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. - Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng. Vì đường trung trực của các đoạn thẳng A’B’, A’C’, B’C’ không giao nhau. 2. Cách xác định đường tròn. a) Đường tròn đi qua hai điểm H b) Đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Như vậy: Cách xác định 1 đường tròn là: - Biết tâm và bán kính. - Biết đường kính. - Bíêt 3 điểm không thẳng hàng. Chú ý: a) Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng. b) Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Khi đó tam giác ABC nội tiếp đường tròn. 7’ HĐ3: Tìm hiểu tâm đối xứng của đường tròn. - Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta thực hiện ?4 - Cho HS tìm hiểu và trả lời - Nhận xét trả lời của HS Giới thiệu về tâm đối xứng của đường tròn. ( phần đóng khung ) - Ta có: OA = OA’ Mà OA = R . Nên OA’ = R Suy ra A’ (O). Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 3.Tâm đối xứng Mỗi đường tròn chỉ có 1 tâm đối xứng. Tâm của đường tròn chính là tâm đối xứng của đường tròn đó. 8’ HĐ4: Tìm hiểu trục đối xứng của đường tròn. - Yêu cầu HS lấy miếng bìa hình tròn đã chuẩn bị ở nhà, rồi thực hiện như sau: +Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn. + Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa kẽ. - Có nhận xét gì về hai phần bìa hình tròn? Từ đó hãy cho biết đường tròn là hình có trục đối xứng không? Đó là đường thẳng nào? - Tương tự hãy gấp hình tròn theo một vài đường kính khác. - Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? - Yêu cầu hs làm ?5 để chứng minh điều đó. (bảng phụ hình vẽ ) - Nhấn mạnh lại kết luận về trục đối xứng của đường tròn. ( phần đóng khung ) -Thực hiện theo hướng dẫn - Hai phần bìa hình tròn trùng nhau. Vậy đường tròn là hình có trục đối xứng, trục đối xứng của đường tròn là đường kính của đường tròn. -Đường tròn có vô số trục đối xứng, đó là bất kì đường kính nào. - Cả lớp thực hiện ?5. - HS đọc lại kết luận. 4.Trục đối xứng Hình vẽ [?5] Ta có C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC’. Ta lại có O AB Suy ra OC’ = OC = R Do đó C’ (O;R). Vậy: Mỗi đường tròn có vô số trục đối xứng. Mỗi đường kính của đường tròn là một trục đối xứng của đường tròn đó. 4. Củng cố: 5’- Yêu cẩu HS vẽ bản đồ tư duy củng cố kiến thức về: Đường tròn trong 3 phút theo nhóm - Thu bảng phụ vài nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung - Treo bảng phụ đã vẽ bản đồ tư duy củng cố kiến thức cho HS đối chiếu. (phụ lục kèm theo) - HS thực hiện vẽ bản đồ tư duy trong 3 phút. 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Ra bài tập về nhà: Làm bài tập 3, 4, 6, 7, 8 trang 100 và 101/ SGK. - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các kiến thức: Một đường tròn xác định được khi nào? Dựng đường tròn tâm O đi qua ba đỉnh của tam giác ABC. + Chuẩn bị thước eke, compa. + Chuẩn bị tiết sau tiếp tục học §1 Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 10 Tiết 19: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn. Củng cố khái niệm đường tròn. 2 Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa đường tròn để chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn, biết tìm tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn, dựng đường tròn đi qua 2 điểm, 3 điểm không thẳng hàng. HS giải được một số dạng toán liên quan, thực tế. 3 Thái độ: Rèn luyện cho HS óc quan sát, nhận xét -> kết luận vấn đề, làm việc khoa học. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: BP: BT6/100;- BP2: đáp án BT7 bìa cứng hình tròn, compa và các loại thước. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, nhóm. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bị trước ở nhà: Cách xác định đường tròn. - Dụng cụ học tập: Tấm bìa cứng hình tròn, compa và các loại thước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Biểu điểm 1) Một đường tròn được xác định khi nào? 2) Dựng đường tròn tâm O đi qua ba đỉnh của tam giác ABC. 1) - Một đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính hoặc biết đường kính hoặc qua ba điểm không thẳng hàng. 2) Bước 1: - Dựng đường trung trực của 2 cạnh của tam giác. Bước 2: Tìm giao điểm của hai đường trung trực là tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Khoảng cách từ O đến đỉnh là bán kính. Bước 3: Vẽ chính xác đường tròn tâm O. 3 2 2 3.Giảngbài mới a. Đặt vấn đề: (1’) Tiếp tục tìm hiểu tính chất về đường tròn và vận dụng vào trong giải toán như thế nào? b. Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 20’ HĐ2: Luyện tập Dạng 1: Nhận biết hình có tâm đối xứng, trục đối xứng. Bài 1 ( Bài 6 SGK.tr100 ) - Treo bảng phụ 1, ghi nội dung bài tập 6. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời. + Biển nào có tâm đối xứng? + Biển nào có trục đối xứng? + Biển nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng? Bài 2 ( Bài 7 SGK.tr101 ) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 7. - Yêu cầu HS khác nhận xét kết quả của các nhóm. - Treo bảng phụ đáp án BT7 cho HS đối chiếu. Dạng2: Dựng đường tròn - Dựng một đường tròn đi qua 2 điểm cho trước ta dựng thế nào? - Yêu cầu HS làm bài tập 8 SGK trang 101 - Gợi ý: + Tâm O Ay. Nên tâm O cách B, C một khoảng bằng R. Vậy O phải thuộc gì của BC? + Vậy điểm O giao điểm của hai đường nào? - Yêu cầu một HS khá lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét... - Chốt lại: như vậy muốn dựng đường tròn đi qua 2 điểm thì dựng đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. - Treo bảng phụ ghi nội dung Bài 3 Cho có góc A bằng 900, AM là trung tuyến; AB = 6cm, AC = 8cm. a) CMR các điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn tâm M. b) Trên tia đối tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD=4cm,ME=6cm, MF = 5cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đ. tròn (M). - Gợi ý câu a: Muốn chứng minh 3 điểm A, B, C, cùng thuộc một đường tròn thì chứng minh 3 điểm đó cùng cách môt điểm cố định một khoảng không đổi. - Gọi HS lên bảng trình bày câu a - Nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS nêu cách làm câu b -Gọi HS lên bảng trình bày Bài 4 ( Bài 3 SGK tr.100) Chứng minh định lý: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. - Nêu giả thiết – kết luận của định lý. - Giả sử O là tâm của đường tròn ngoại tiếp OA,OB ,OC OB = OC -Chứng minh OA = OB như thế nào?
Tài liệu đính kèm: