Giáo án Hình học khối 10 - Học kì I năm 2014 - 2015

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Hiểu khái niệm vectơ, vectơ không, độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau

Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ

2.Kĩ năng:

Chứng minh được hai vectơ bằng nhau

Khi cho trước điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho

3.Thái độ:

Bước đầu hiểu được các khái niệm về vectơ

II. Trọng tâm: khái niệm vectơ.

III.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, thước, bài tập phát cho các nhóm

2.Học sinh: Dụng cụ học tập, vốn kiến thức sẵn có

 

doc 39 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 - Học kì I năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là trung điểm của CO, với O là giao điểm của hai đường chéo.
Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại các quy tắc và chú ý.
Hướng dẫn học sinh tự học:
Xem bài “Hệ trục tọa độ”.
V. Rút kinh nghiệm: 
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị:	
Tiết PPCT: 8 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Tuần dạy: 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác..
2.Kĩ năng:
Tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác.
3.Thái độ:
Làm quen với toạ độ của vectơ.
II.Trọng tâm:
Trục và độ dài đại số trên trục. Tọa độ của vectơ trên trục.
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Các tình huống có thể xảy ra.
2.Học sinh: xem bài trước ở nhà.
IV.Tiến trình:
Oån định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệngõ:Không kiểm tra
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: trên trục (O; ) cho các điểm A, B, M, N có toạ độ lần lượt là –1, 2, 3, -2.
Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục.
Tính độ dài đại số của .
Học sinh lên bảng vẽ hình và xác định.
học sinh nhận xét hướng của hai vectơ .
Học sinh đưa ra nhận xét về độ dài đại số của .
Hoạt động 2: hãy phân tích các vectơ theo hai vectơ trong hình 1.23 SGK trang 22.
 ; 
toạ độ của là .
Toạ độ của 
hai vectơ bằng nhau khi nào?
Trục và độ dài đại số trên trục:
Trục toạ độ: là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị .
Kí hiệu: (O; )
Cho M là một điểm tuỳ ý trên trục (O; ). Khi đó có duy nhất một số k sao cho ta gọi số k đó là toạ độ của điểm M đối với trục đã cho.
Cho 2 điểm A, B trên trục 
(O; ). Khi đó có duy nhất số a sao cho . Ta gọi số a đó là độ dài đại số của đối với trục đã cho.
Kí hiệu: 
= AB nếu cùng hướng 
 = -AB nếu ngược hướng 
Hệ trục toạ độ:
Định nghĩa: SGK.
Toạ độ của vectơ:
¨ Nhận xét: nếu thì:
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Trên một trục cho các điểm A, B, M, N lần lượt có toạ độ –4; 3; 5; -2.
Hãy biểu diễn các điểm đó trên trục.
Hãy xác định độ dài đại số của các vectơ .
Hướng dẫn học sinh:
Học bài và làm các bài tập trong SGK trang 26.
V. Rút kinh nghiệm: 
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị:	
Tiết PPCT: 9 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tt)
Tuần dạy: 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác..
2.Kĩ năng:
Tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác.
3.Thái độ:
Làm quen với toạ độ của vectơ.
II.Trọng tâm:
Tọa độ của vectơ và của điểm, cơng thức tìm tọa độ trung điểm và trọng tâm của tam giác.
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Các tình huống có thể xảy ra.
2.Học sinh: xem bài trước ở nhà.
IV.Tiến trình:
Oån định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệngõ:
Cho 
a) Xác định toạ độ của .
b) Tìm x biết 
Đáp án: Đúng mỗi ý 5 đ
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: tìm toạ độ các điểm A, B, C trong hình 1.26. Cho D(-2 ; 3), E(0 ; -4), F(3 ; 0). Hãy vẽ các điểmD, E, F trên mặt phẳng Oxy.
Hoạt động 2: hãy chứng minh công thức bên.
Chứng minh:
mà , 
Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải.
Học sinh lên bảng giải, dựa vào phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Hoạt động3: :
cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm AB. Hãy phân tích theo 
gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hãy phân tích theo ba vectơ và từ đó hãy tính toạ độ G theo toạ độ A, B, C.
toạ độ là toạ độ điểm I, G
Hoạt động 4:
Giới thiệu chô HS công thức tính độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
Hệ trục toạ độ:
Toạ độ của một điểm:
M = (x ; y) 
Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng:
Cho hai điểm . Ta có: 
Toạ độ của : SGK.
Ví dụ 1: cho . Tìm toạ độ của .
Giải:
Ví dụ 2: cho hãy phân tích theo hai vectơ .
Giải:
Giả sử . Khi đó:
vậy: 
Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ của trọng tâm tam giác:
Cho đoạn thẳng AB có . Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng AB:
Cho tam giác ABC có ,. Khi đó toạ độ trọng tâm của tam giác ABC:
Độ dài vectơ – khoảng cách giữa hai điểm
a) Cho , ta có: .
b) Cho hai điểm và , ta có: 
Câu hỏi, bài tập củng cố:
1) Cho . 
a) Tính toạ độ các véc tơ: 
b) Phân tích theo hai véc tơ .
2) Cho các điểm A(-4 ; 1), B(2 ; 4), C(2 ; -2)
Xác định toạ độ của điểm E đối xứng với A qua B.
Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC..
Hướng dẫn học sinh:
Học bài và làm các bài tập trong SGK trang 26 và làm bài tập ôn chương1.
V. Rút kinh nghiệm: 
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị:	
Tiết PPCT: 10 BÀI TẬP
Tuần dạy:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác.
2.Kĩ năng:
Tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác.
3.Thái độ:
Làm quen với toạ độ của vectơ.
II. Trọng tâm: Các bài tập tìm tọa độ điểm, vectơ thỏa tính chất cho trước
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, thước thẳng.
2.Học sinh: làmbài trước ở nhà.
IV.Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng?
Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác?
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gọi học sinh trả lời.
A	 B
	D	 C
Để ABCD là hình bình hành ta cần điều kiện gì?
Hai vectơ bằng nhau khi nào?
Có thể dùng toạ độ trung điểm của đoạn thẳng để tìm toạ độA, B, C.
	A
	C’	 B’
 B	C
A’
Công thức tính toạ độ trong tâm tam giác?
Bài 3 P 26:
Tìm toạ độ các vectơ sau:
Bài 6 P 27
Cho hình bình hành ABCD có A(-1 ; -2), B(3 ; 2), C(4 ; -1). Tìm toạ độ đỉnh D.
Giải:
Gọi D(x ; y)
để ABCD là hình bình hành thì 
Vậy: D(0 ; -5)
Bài 7 P 27
Các điểm A’(-4 ; 1), B’(2 ; 4), C(2 ; -2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Tính toạ độ các đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ trùng nhau.
Giải:
 Ta có: 
toạ độ trọng tâm tam giác ABC là G(0 ; 1)
và toạ độ trọng tâm tam giác A’B’C’ là G’(0 ; 1).
Vậy 
Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại các công thức: liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng.
Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
Hướng dẫn học sinh tự học:
Học bài và coi lại các bài tập đã làm. Làm bài tập ôn chương1.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị:	
Tiết ppct: 11 	ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
Hiểu và vận dụng tổng của hai vectơ, qui tắc hình bình hành.
Hiểu hiệu của hai vectơ.
Hiểu tích của một vectơ với một số và các tính chất. Hệ trục toạ độ.
b) Kĩ năng:
Vận dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành, qui tắc hiệu hai vectơ vào chứng minh các đẳng thức, tìm các vectơ.
Vận dụng điều kiện để hai vectơ cùng phương để chứng minh ba điểm thẳng hàng.
c) Thái độ:
Cẩn thận, chính xác. Dùng phương pháp toạ độ để chứng minh các tính chất hình học.
2. Trọng tâm: Các bài ôn tập chương I: 6, 11, 12 trong SGK.
3. Chuẩn bị:
a) Giáo viên: giáo án, thước thẳng.
b) Học sinh: học bài và làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định lớp:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: nêu qui tắc hình bình hành, qui tắc ba điểm, qui tắc hiệu hai vectơ?
Câu 2: Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng?
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Học sinh lên bảng giải, giáo viên nhận xét.
a
học sinh lên bảng giải bài tập.
toạ độ của :
Ta phân tích vectơ theo hai vectơ 
Điều kiện để hai vectơ cùng phương là:
Bài 6: cho tam giác đều ABC có cạnh a. tính:
Bài 11: cho , , 
tìm toạ độ của 
tìm toạ độ của sao cho
tìm các số k, h sao cho 
Giải:
Bài 12: cho , 
Tìm m để cùng phương.
Giải:
, 
Hai vectơ cùng phương
4.3 Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại các kiến thức: qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành, qui tắc hiệu hai vectơ.
Điều kiện để hai vectơ cùng phương, chứng minh ba điểm thẳng hàng.
4.4 Hướng dẫn học sinh tự học:
Xem lại các bài tập đã làm. Xem bài “giá trị lượng giác của một góc bất kì”
5. Rút kinh nghiệm
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị:	
	Tiết PPCT: 12 	KIỂM TRA 
Tuần dạy:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: 
	- Các kiến thức đã học ở chương I.
b. Kĩ năng: 
	- Kiểm tra các kĩ năng giải các dạng toán vectơ ở chương I.
c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, nghiêm túc.
2. Trọng tâm: Các kiến thức đã học ở chương I
3. Chuẩn bị: 
a. Giáo viên: đề.
b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ làm bài.
 4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
4.2 Kiểm tra bài cũ: Không.
4.3 Giảng bài mới:
Đề kiểm tra và đáp án kèm theo
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I HÌNH HỌC 10
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tởng
Véc tơ cùng phương , cùng hướng, bằng nhau
2
 2.5
2
 2.5
Tích của véc tơ với mợt sớ
1 
 2.0
1
 2.0
Hệ trục tọa đợ
3
 3.5
2
 2.0
4
 5.5
Tởng
2
 2.5
3
 3.5
3
 4.0
7
 10.0
 ĐỀ
Câu 1 (2.5 điểm): Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB,AC,BC
Tìm các véc tơ cùng phương với 
Tìm các véc tơ cùng hướng với 
Câu 2 (1 điểm): Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến, E là trung điểm AM.
Chứng minh: 
Câu 3 (2.5 điểm): Trong mặt phẳng tọa đợ Oxy cho 
Tìm tọa đợ: 
Phân tích theo hai véc tơ và 
Câu 4 (4.5 điểm): Trong mặt phẳng tọa đợ Oxy cho 
Chứng minh A, B, C lập thành tam giác
Tính tọa đợ trung điểm của AB, và trọng tâm của tam giác ABC
Tìm tọa đợ điểm M sao cho 
ĐÁP ÁN: 
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
b) 
1.5
1.0
Câu 2
0.5
0.5
Câu 3
a) 
b) 
0.5
0.5
0.5
1.0
Câu 4
a) 
Ta có 
Vậy A,B,C lập thành mợt tam giác
b) Trung điểm AB: (-1;2)
Trọng tâm tam giác ABC: 
c) M(-27; -6)
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0
1.0
1.0
 4.4 Củng cố và luyện tập:
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
	- Chuẩn bị bài: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800.
5. Rút kinh nghiệm.
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng-Thiết bị:	
Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tiết PPCT: 13 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ 
TỪ ĐẾN 
Tuần dạy:	
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa giá trị lượng giác của một góc với 
 - Hiểu quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
- Biết giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
b) Kĩ năng:
- Xác định được góc giữa hai vectơ.
- Tính được giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc.
c) Thái độ:
	- Tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.
2. Trọng tâm: Giá trị lượng giác của một góc với , nắm được các tính chất hai góc bù nhau, sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc
3. Chuẩn bị:
a) Giáo viên: giáo án, thứơc compa, bảng phụ vẽ nữa đường tròn.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng:Không
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cũ
GV: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn . Nhắc lại định nghĩa các tỉ đã học ở lớp 9.
HS: Nhắc lại định nghĩa 
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa
GV: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nữa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Nếu cho trước một góc nhọn thì ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Giả sử điểm . Hãy chứng tỏ rằng 
Học sinh :Giải thích dựa vào kiến thức đã học.
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Tính các giá trị lượng giác của góc .
HS: Lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho. Khi đó . Từ đó suy ra toạ độ của .
Vậy ,
Hoạt động 4:Củng cố về tính chất 
GV: Yêu cầu học sinh áp dụng tính chất trên để tính các giá trị lượng giác của góc .
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
GV: Nhận xét
Hoạt động 5: Cho tam giác đều ABC xác định góc giữa các vectơ 
Học sinh lên bảng xác định.
Định nghĩa:
Với mỗi góc ta xác định một điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Giả sử điểm . Khi đó ta có định nghĩa:
Sin của góc kí hiệu 
Cosin của góc kí hiệu 
Tang của góc kí hiệu 
Côtang của góckí hiệu 
Các số sin, cos, tan, cot được gọi là các giá trị lượng giác của góc .
í Chú ý: 
Nếu là góc tù thì cos< 0, tan< 0, cot< 0.
tanchỉ xác định khi
 cotchỉ xác định khi và 
Tính chất:
Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt: SGK.
Góc giữa hai vectơ:
Định nghĩa: SGK.
Chú ý: 
Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc: SGK.
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của góc . Định nghĩa góc giữa hai vectơ.
Tính 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự hoc:
Học bài và làm bài tập trang 40 SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Thiết bị, đồ dùng: 	
Tiết ppct:14	LUYỆN TẬP 
Tuần dạy:
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
Hiểu định nghĩa giá trị lượng giác của một góc với 
Hiểu quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
Biết giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
b) Kĩ năng:
Xác định được góc giữa hai vectơ.
Tính được giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc.
c) Thái độ:
Làm quen với giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.
2. Trọng tâm: Xác định được góc giữa hai vectơ, tính giá trị lượng giác của một góc.
3. Chuẩn bị:
a) Giáo viên: giáo án, thứơc compa, đường tròn lượng giác.
b) Học sinh: học bài và làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2 Kiểm tra bài miệng:
Câu 1: Phát biểu định nghĩa định nghĩa giá trị lượng giác của góc ?
Câu 2: Phát biểu định nghĩa định nghĩa góc giữa hai vectơ?
Đáp án: Đúng mỗi câu 5 đ.
4.3 Giảng bài mới: 
Hoạt động củagiáo viên và học sinh
Nội dung bài học 
Hoạt động1: Giải bài tập 1 sgk/ 40.
GV: Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Nghiên cứu đề bài tìm hướng giải.
GV: Gọi một học sinh lên bảng giải.
 Học sinh: Lên bảng làm bài.
 GV: Kết luận, chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 2: Giải bài tập 3, 4, 5, 6 sgk
GV: Nêu yêu cầu đề bài.
HS: Nghiên cứu đề bài tìm hướng giải.
GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
HS: Hoạt động theo nhóm.
GV: Theo dõi hoạt động của học sinh.
HS: Trình bày lời giải.
GV: Nhận xét.
Bài 1: chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
SinA = sin (B + C)
CosA = - cos (B + C)
Giải:
Vì A + B + C = 
Nên: 
Vì A + B + C = 
Nên: 
Bài 4: chứng minh rằng với mọi góc
tađều có
Bài 5: cho góc x, với . Tính giá trị của biểu thức: 
Bài 6: cho hình vuông ABCD. Tính 
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của góc . Định nghĩa góc giữa hai vectơ.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Học bài và xem bài “ tích vô hướng của hai vectơ”
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Thiết bị, đồ dùng: 	
Tiết ppct: 15 	 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
Hiểu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức toạ độ của tích vô hướng.
Hiểu ý nghĩa vật lí của tích vô hướng.
b) Kĩ năng:
Tính tích vô hướng của hai vectơ, độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
Vận dụng được các tính chất sau của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập
c) Thái độ:
Biết được vai trò quan trọng của tích vô hướng của hai vectơ trong vật lí và toán học.
2. Trọng tâm: Nắm được định nghĩa tích vô hướng, các công thức.
3. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, thước thẳng.
Học sinh: học bài và xem bài trước ở nhà.
4. Tiến trình 
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1: nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ?
Câu 2: nêu tính chất của giá trị lượng giác của góc bất kì?
Đáp án: Đúng mỗi câu 5 đ
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu tích vô hướng của hai véc tơ
GV:Giới thiệu ứng dụng của tích vô hướng của hai vectơ trong vật lí để tính công sinh ra.
HS: Nhớ lại kiến thức đã học.
GV: Từ công thức tính công suy ra định nghĩa tích vô hướng của hia véc tơ.
HS: Ghi nhận.
Hoạt động 2: Củng cố về tích vô hương của hai véc tơ
GV: Nêu ví dụ:
Cho tam giác ABC cân tại A có: AB = a, . Tính:
.
Học sinh: lên bảng làm bài.
Nhận xét: 
GV: Nhận xét, chính xác hoá kết quả.
Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất của tích vô hướng.
GV: Giới thiệu các tính chất của tích vô hướng.
HS: Ghi nhận.
Định nghĩa:
Cho và khác . Tích vô hướng của vectơ và là một số, kí hiệu: , được xác định bởi công thức:
Ø Chú ý:
Với và khác ta có 
Khi = thì kí hiệu là _ bình phương vô hướng của . Ta có:
Các tính chất của tích vô hướng:
Với các vectơ bất kì và mọi số k, ta có:
 (tính chất giao hoán)
 (tính chất phân phối)
 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tính theo a.
 hay 
 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Học bài và làm bài tập 1, 2 SGK trang 45.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Thiết bị, đồ dùng: ---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết ppct: 16 	TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ(tt)
Tuần dạy: 
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng:
 Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ
 Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a, tính 
 Đáp án: Nêu đúng định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ : 4 đ
 Tính đúng mỗi tích vô hướng của hai véc tơ 3 đ
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Họat động 1: Tìm hiểu về các tính chất của tích vô hướng
GV: Nêu nhận xét
HS: Ghi nhận tri thức mới
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào các tính chất đã học để chứng minh
HS: Chứng minh tính chất.
GV: Nhận xét.
HS: Ghi nhận.
GV: nêu tính chất:
HS: Ghi nhận tri thức mới
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào các tính chất đã học để chứng minh
HS: Chứng minh tính chất.
GV: Nhận xét.
HS: Ghi nhận.
GV: nêu tính chất: 
HS: Ghi nhận tri thức mới.
GV: Yêu cầu học sinh chứng minh
HS: Chứng minh tính chất.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức toạ độ của tích vô hướng.
GV: Nêu biểu thức toạ độ của tích vô hướng và yêu cầu học sinh chứng minh.
HS: Ghi nhận tri thức mới và chứng minh biểu thức toạ độ.
GV: Nhận xét.
Các tính chất của tích vô hướng:
Nhận xét:
3. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:
Trên mặt phẳng toạ độ , cho 
. Khi đó:
4.4 Củng cố và luyện tập:
	- Nhắc lại các tính chất của tích vô hướng.
	- Nhắc lại biểu thức toạ độ của tích vô hướng.
	Luyện tập
	Cho tam giác ABC có: . Chứng minh rằng tam giác ABC vuông.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	- Ôn lại bài.
	- Chuẩn bị phần còn lại.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Thiết bị, đồ dùng: 	
Tiết ppct: 17	TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
Tuần dạy: 
4. Tiến trình 
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1: nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ?
Câu 2: nêu tính chất, nhận xét?
Câu 3: nêu biểu thức toạ độ của tích vô hướng?
Đáp án: Câu 1: 4 đ, câu 2: 3 đ, câu 3: 3 đ
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội d

Tài liệu đính kèm:

  • docHH10-HKI_2014-2015.doc