I. Mục tiêu bài giảng:
1. Kiến thức:
Nắm vững các định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song , định lí Ta- let trong không gian, một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ.
2. Kỹ năng:
Cách nhận biết hai đường thẳng song song , cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho, vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt. Vận dụng định lí Ta-let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song . dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình lăng trụ.
3. Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sang tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Chuẩn bị trước khi lên lớp:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập.
- Hướng dẫn giải quyết vấn đề.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập SGK và hệ thống câu hỏi của GV.
III. Nội dung:
a hai mặt phẳng song song , định lí Ta- let trong không gian, một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ. 2. Kỹ năng: Cách nhận biết hai đường thẳng song song , cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho, vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt. Vận dụng định lí Ta-let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song . dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình lăng trụ. 3. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sang tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập. II. Chuẩn bị trước khi lên lớp: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập. Hướng dẫn giải quyết vấn đề. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập SGK và hệ thống câu hỏi của GV. III. Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động1: KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Nêu cách xác định mặt phẳng ? Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho học sinh xác định vị trí tương đối của hai mặt phẳng. - Cho biết khi nào hai mặt ph ẳng song song. - Vận dụng vào bài tập - Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs - Yêu cầu hs đọc sgk trang 64, phần đn. - Nhận xét câu trả lời của hs Chia 4 nhóm và yêu cầu các nhóm làm bt 1. .- Yêu cầu hs đọc sgk trang 64, phần định lý. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Làm bt và lên bảng trả lời - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . - Phát biểu điều nhận xét được. - Trả lời câu hỏi . - Phát biểu điều nhận xét được - Tiếp cận định lý 1. - Học sinh đọc và ghi định lý với dạng biểu thức. - Vẽ hình tương ứng với nội dung của bài tập 2 - Vẽ hình trên bảng. Xét vị trí t ương đối của hai mặt phẳng (a) & (b). 1. Đn: (SGK chuẩn, trang 64) - Đưa ra hình ảnh hai mặt phẳng song song. - Vẽ hình trên bảng . - Nhận xét thông qua hình vẽ từ máy hoặc bảng phụ. Hình 2.48 - Định lí 1 SGK trang 64. Hoạt động 3: TÍNH CHẤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Hướng dẫn học sinh chứng minh và vẽ hình. -Cho học nhận xét các trường hợp .- Yêu cầu hs đọc sgk trang 66, phần định lý. - Giáo viên hướng dẫn học sinh từ định lý suy ra các hệ quả. - Giáo viên nhận xét . * Cho HS đọc các hệ quả 1, 2 3 SGK trang 66 .- Yêu cầu hs đọc sgk trang 67, phần định lý. - Yêu cầu hs đọc sgk trang 68, phần hệ quả. - Hướng dẫn học sinh chứng minh và vẽ hình. - Học sinh vẽ hình - Các học sinh khác nhận xét. -Học sinh đọc và ghi định lý với dạng biểu thức. - Học sinh đọc các hệ quả và viết dưới dạng các biểu thức. -Học sinh đọc và ghi định lý với dạng biểu thức. Học sinh đọc và ghi hệ quả với dạng biểu thức. * Ví dụ 1: SGK trang 65 Hình 2.49 * Định lí 2: SGK trang 66 b a A. Hình 2.50 * Hệ quả 1, hệ quả 2, hệ quả 3: SGK trang 66 * Định lí 3 Hình 2.54 trang 67. * Hệ quả: SGK trang 68 Hoạt động 4: ĐỊNH LÍ TA- LÉT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Định lí 4: .- Yêu cầu hs đọc sgk trang 68, phần định lý. - Hướng dẫn học sinh chứng minh và vẽ hình. - Hs đọc và ghi định lí dưới dạng biểu thức * Định lí 4: Định lí Ta-lét SGK trang 68 C M N B A Hoạt động 5: HIÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP, HÌNH CHÓP CỤT: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Hướng dẫn học sinh rút ra các tính chất thông qua hình vẽ. - Học sinh đọc sách , dựa vào hình vẽ nêu nhận xét. H ình 2.58 Hình 2.60 Hoạt động 6: CỦNG CỐ TOÀN BÀI.(3’) - Câu hỏi : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ? - Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ? - BTVN : Làm bài 1 - 4 trang 71 sách chuẩn. §5:PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN I. Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép chiếu song song. - Nắm được các t ính ch ất của phép chiếu song song. - Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng 2. Kỹ năng: - Biết biễu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Biết biễu diễn các hình phẳng đơn giản tam giác, hình bình hành. - Biết biễu diễn đúng và tốt các hình trong không gian. 3. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sang tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập. II. Chuẩn bị trước khi lênlớp: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập. Hướng dẫn giải quyết vấn đề. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập SGK và hệ thống câu hỏi của GV. III. Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: PHÉP CHIẾU SONG SONG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho học sinh đọc sgk chú ý phần định nghĩa. - Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa. Nói rõ 3 bất biến của phép chiếu song song: Tính thẳng hàng, tính song song và tỉ số của 2 đoạn thẳng cùng phương. - Học sinh đọc và nhấn mạnh phần trọng tâm - Phát biểu định nghĩa. - Học sinh nhắc lại 3 bất biến của phép chiếu song song. *I. Phép chiếu song song: - Ghi bảng, ghi định nghĩa. - Ghi 3 bất biến của phép chiếu song song. Hoạt động 2: TÍNH CHẤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng và không thuộc mp qua phép chiếu song song sẽ thành 3 điểm như thế nào? - Tương tự nhấn mạnh tính chất b, c. Trả lời ba điểm thẳng hàng. * Các tính chất của phép chiếu song song: SGK trang 72,73 Hoạt động 3: HÌNH BIỂU CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Có thể có nhiều mô hình qua phép chiếu song song qua các phương khác nhau. - Bài toán biễu diễn hình và dựng hình có khác nhau không ? - Thông qua việc vẽ hình biễu diễn củng cố các kiến thức cơ bản đã học . - Hs trả lới sự khác nhau * Hình biểu diễn của một hình trong không gian trên mặt phẳng: SGK trang 74. Hoạt động 4: CỦNG CỐ TOÀN BÀI.(3’) Câu hỏi 1: Qua bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ? Câu hỏi 2: Theo em qua bài học này ta cần đạt đ ược điều gì ? ÔN TẬP CHƯƠNG II A.Mục Tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mặt phẳng. 2. Về kỹ năng: Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp để giải các bài toán như: Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song mp, tìm giao tuyến, thiết diện.. 3. Về tư duy: + phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian + Biết quan sát và phán đoán chính xác B. Chuẩn Bị: 1. Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp, làm bài tập ở nhà - thước kẻ, bút,... 2. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông - Bảng phụ hệ thống các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mp song song, bài tập trắc nghiệm. C. Tiến Trình Bài Học: 1. Ổn định tổ chức : kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với việc giải bài tập 3. Bài mới: HĐ1: Hệ thống kiến thức - GV treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm - Gọi HS lên hoạt động * Bài tập: Câu 1: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng: A. B. C. D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mp chứa đường thẳng này và.... Đáp Án: Câu 1:A.; B. d//d’; C. d // d’; D. ... song song với mp kia. - Hệ thống lại kiến thức và vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. - HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - thông báo kết quả khi hoàn thành. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận đáp án - HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. - HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - thông báo kết quả khi hoàn thành. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận đáp án HĐ2: Bài tập tìm giao tuyến và tìm thiết diện - Chia nhóm HS ( 4 nhóm) - Phát phiếu học tập cho HS. - Nhóm1, 2: Bài 1a,b; nhóm 2,3: bài 2a,b - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết . Lưu ý cho HS: - sử dụng định lý 3: - Nếu 2 mp chứa 2 đường thẳng song thì giao tuyến của chúng song song với 2 dương thẳng đó - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. HĐ3: Chứng minh đt//mp; mp//mp: - Chia nhóm HS ( 4 nhóm) - Phát phiếu học tập cho HS. - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết . Lưu ý cho HS: - sử dụng các định lý : - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. Nội Dung Ghi Bảng Phiếu học tập số 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thangvới AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC. a/ Tìm giao tuyến của hai mp (SAD) và (ABC). b/ Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mp(AMN). Phiếu học tập số 2: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các cạnh bên là AA’,BB’, CC’. Gọi I, I’ lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC và B’C’. a/ CMR : AI //A’I’ b/ Tìm giao tuyến của hai mp ( AB’C’) và mp(A’BC). Đáp án: 1/ a/ Ta có S là điểm chung thứ nhất Gọi . Khi đó E là điểm chung thứ hai. Suy ra: b/ Kéo dài MN cắt SE tại I Nối AI cắt SD tại P. Suy ra thiết diện cần tim là tứ diện AMNP 2/ a/ ta có: Mà: ( ABC ) // ( AB’C’) Suy ra: AI // A’I’ b/ Ta có: A là điểm chung thứ nhất của ( ABC ) và ( AB’C’ ). Mà BC // B’C’. Suy ra giao tuyến của ABC ) và ( AB’C’ ) là đường thẳng d đi qua A và song song với BC, B’C’ Phiếu học tập số 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hònh bình hành tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn SA, SD, AB, ON CMR: a/ ( OMN ) // ( SBC ) b/ PQ // ( SBC ). Đáp án: a/ Ta có: MN // AD // BC MO // SC ( T/c đường TB) Suy ra: ( OMN ) // ( SBC ) b/ Ta có: PO // MN // AD do đó 4 điểm M, N, P, O đồng phẳng. Mà : Suy ra: PQ // ( SBC ) 4. Củng cố và dặn dò : - Nắm vững định nghĩa và các T/c của đt//mp;mp//mp 5. Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trong SGK CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN §1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết định nghĩa vectơ và các phép toán về vectơ trong không gian. * Kĩ năng: Xác định được vectơ, tìm được vectơ tổng. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. IV. Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu lại định nghĩa vectơ đã học ở lớp 10. Ngoài vectơ chỉ rỏ điểm đầu và điểm cuối ta còn gặp những vectơ nào? Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe câu hỏi. - Trả lời: - Ghi nhận kiến thức. - Đọc vẽ hình D1. -Trả lời:Vectơ có điểm đầu là A:.Cácvectơ không đồng phẳng. - Vẽ hình hộp D2. Trả lời: - Ghi nhận kiến thức. -Cho đoạn thẳng AB trong kg. Nếu chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta có một vectơ. Vectơ đó được kí hiệu ntn?. - Nêu định nghĩa sgk. -Yêu cầu Hs đọc D1 và trả lời. - Nhận xét. -Yêu cầu Hs đọc D2 và trả lời. - Nhận xét. Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B kí hiệu là: . Vectơ còn được kí hiệu là:, Hoạt động 2: Phép cộng và phép trừ vectơ trong kg. (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc và nghiên cứu ví dụ 1. - Ghi nhận cách chứng minh. - Đọc D3. - Trả lời: - Ghi nhận kiến thức. -Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu ví dụ 1 sgk. - Hướng dẫn chứng minh. - Yêu cầu Hs đọc D3. - Gọi Hs tính. Hướng dẫn chứng minh. Nhận xét. Nêu quy tắc hình hộp (sgk) Quy tắc hình hộp (H3.3) Hoạt động 3: Phép nhân vectơ với một số (13/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc, nghiên cứu ví dụ 2 sgk. - Theo dõi cách hướng dẫn chứng minh. - Nghiên cứu D4. - Thảo luận nhóm. - Trả lời: · cùng hướng và có độ dài gấp 2 lần độ dài . · ngược hướng và có độ dài gấp 3 lần độ dài . Lấy điểm O bất kì trong kg, vẽ . Ta có: -Yêu cầu Hs đọc, nghiên cứu ví dụ 2 sgk. - Hướng dẫn chứng minh. - Yêu cầu Hs nghiên cứu D4. Cho Hs thảo luận nhóm. - Gọi Hs đại diện trả lời. - Nhận xét cách giải của Hs. Trong kg, tích của với một số k (k¹0) là được định nghĩa tương tự như trong mp và có các tính chất giống như các tính chất đã được xét trong mp. 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại: - Định nghĩa vectơ trong kg. - Quy tắc hình hộp. Yêu cầu Hs nhắc lại: - Định nghĩa vectơ trong kg. - Nêu lại quy tắc hình hộp. - Định nghĩa vectơ trong kg. - Quy tắc hình hộp. 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và xem tiếp bài học. §1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết được khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ và điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng * Kĩ năng: Hiểu và chứng minh được 3 vectơ đồng phẳng, biểu thị được vectơ thông qua các vectơ khác. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận tróng tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) – Nêu lại định nghĩa vectơ trong kg. - Nêu lại quy tắc hình hộp. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong kg. (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong kg. - Ba vectơ không cùng nằm trong một mp thì 3 vectơ đó không đồng phẳng. - Ba vectơ cùng nằm trong một mp. - Yêu cầu Hs đọc khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong kg. - Ba vectơ ntn thì không đồng phẳng?. - Ba vectơ ntn thì đồng phẳng?. Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian: sgk. (H3.5) Hoạt động 2: Định nghĩa (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe, ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 3 sgk. - Theo dõi Gv hướng dẫn. - Đọc D5. - Vẽ hình. - Trả lời: · có giá song song (AFC) · có giá song song (AFC) · có giá nằm trong (AFC). Nên đồng phẳng. - Nêu định nghĩa sgk. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk. - Hướng dẫn chứng minh. - Yêu cầu Hs đọc D5. - Gọi Hs vẽ hình. - Gọi Hs khác trả lời. - Nhận xét. Trong không gian 3 vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. (H3.6) Hoạt động 3: Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng (13/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Ghi nhận kiến thức. - Đọc và trả lời D6. Ta dựng và . Theo quy tắc trừ hai vectơ ta tìm được GT: Vì nên theo Đl1 ta có đồng phẳng. - Đọc, thảo luận và trả lời D7. Ta có và giả sử p ¹ 0 ta có viết : Theo Đl1 đồng phẳng. - Đọc ví dụ 4 sgk. - Theo dõi Gv hướng dẫn . - Ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 5 - Theo dõi Gv hướng dẫn. Ghi nhận kiến thức. - Nêu định lí 1 sgk. - Yêu cầu Hs đọc và trả lời D6. Hướng dẫn: phân tích dạng - Nhận xét. - Yêu cầu Hs đọc, thảo luận và trả lời D7. Hướng dẫn làm tương tự như trên. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 4 sgk. - Hướng dẫn cách chứng minh. - Nêu định lí 2. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 5 sgk. - Hướng dẫn chứng minh. Định lí 1: Trong kg cho 2 vectơ không cùng phương và . Khi đó 3 vectơ đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m, n sao cho . Ngoài ra cặp số m, n duy nhất. Định lí 2: (H3.9) Trong kg cho 3 vectơ không đồng phẳng . Khi đó với mọi vectơ ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho . Ngoài ra bộ ba số m, n, p là duy nhất. 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại: - Ba vectơ ntn thì đgl đồng phẳng? - Điều kiện nào để 3 vectơ đồng phẳng?. - Để biểu thị một vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng ta làm ntn?. Yêu cầu Hs nhắc lại: - Ba vectơ ntn thì đgl đồng phẳng? - Điều kiện nào để 3 vectơ đồng phẳng?. - Để biểu thị một vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng ta làm ntn?. - Ba vectơ ntn thì đgl đồng phẳng? - Điều kiện nào để 3 vectơ đồng phẳng?. - Để biểu thị một vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng ta làm ntn?. 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài, làm bài tâp sgk và xem tiếp bài mới. §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hs nắm được tích vô hướng của hai vectơ và vectơ chỉ phương của đường thẳng. * Kĩ năng: Xác định được góc giữa hai đường thẳng và tính được tích vô hướng của hai vectơ. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩ thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu, bảng phụ (nếu có) và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Trong mp cho 2 vectơ và . Hãy xác định góc giữa 2 vectơ và (vẽ hình minh họa). 3. Bài mới: Hoạt động 1: Góc giữa hai vectơ (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc Đn góc giữa hai vectơ. - Theo dõi, ghi nhận kiến thức. - Đọc D1. - Vẽ hình. - Trả lời: - Nhắc lại cách xác định góc giữa hai vectơ. - Yêu cầu Hs đọc Đn góc giữa hai vectơ sgk. Gv giải thích cách xác định góc giữa hai vectơ. -Yêu cầu Hs đọc D1. - Gọi Hs vẽ hình. - Hãy xác định góc giữa hai vectơ theo đề bài. -Nhận xét. - Yêu cầu Hs nhắc lại cách xác định góc giữa hai vectơ. Định nghĩa góc giữa hai vectơ trong không gian: sgk (H3.11) Hoạt động 2: Tích vô hướng của 2 vectơ trong kg (13/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 1 sgk. - Theo dõi cách hướng dẫn của Gv. A A/ D/ C/ B/ D B C - Đọc, thảo luận và vẽ hình D2. -Trình bày a) b) Trong đó: Do đó: Vậy - Nêu định nghĩa sgk - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1 sgk. Hướng dẫn cách tính góc giữa hai vectơ. -Yêu cầu Hs đọc D2. Cho Hs thảo luận nhóm. - Gọi 2 Hs trình bày. - Quan sát Hs trình bày. - Chỉnh sửa câu a. - Nhận xét, chỉnh sửa câu b. Định nghĩa: Tích vô hướng của hai vectơ và được xác định bởi công thức: Chú ý: Nếu hoặc Thì Hoạt động 3: Vectơ chỉ phương của đường thẳng (10/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nhắc lại vtcp đã học lớp 10. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời: phải. - Một đt d muốn xác định nếu biết 1 điểm thuộc d và 1 vtcp. - Khi chúng là hai đt phân biệt và có 2 vtcp cùng phương. - Yêu cầu Hs nhắc lại vtcp đã học ở lớp 10. - Liên hệ vtcp trong kg. - Nếu là vtcp của d thì k có phải là vtcp của d không. - Một đt d được xác định khi nào?. - Hai đt song song với nhau khi nào? d Vectơ đgl vtcp của d nếu giá của song song hoặc trùng với d. 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại: - Đn góc giữa 2 vtơ trong kg. - Đn tích vô hướng của 2 vtơ trong kg. - Đn vtcp của đt. Yêu cầu Hs nhắc lại: - Đn góc giữa 2 vectơ trong kg. - Đn tích vô hướng của 2 vtơ trong kg. - Đn vtcp của đt. - Đn góc giữa 2 vtơ trong kg. - Đn tích vô hướng của 2 vtơ trong kg. - Đn vtcp của đt. 5. Dặn dò: (2/) Hs về học bài và xem tiếp bài học. §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc. * Kĩ năng: Xác định được góc giữa hai đường thẳng và chứng minh được hai đt vuông góc nhau. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5/) - Nêu lại Đn góc giữa 2 vtơ và tích vô hướng của hai vtơ trong kg. - Đn vtcp của đt Bài mới: Hoạt động 1: Góc giữa hai đường thẳng (15/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Theo dõi Gv hướng dẫn. - Ghi nhận kiến thức. - Thảo luận nhóm D3. - Trả lời: · Góc giữa 2 đt AB và B/C/ bằng 900. · Góc giữa 2 đt AC và B/C/ bằng 450. · Góc giữa 2 đt A/C/ và B/C bằng 600. - Đọc ví dụ 2 sgk. - Ghi nhận kiến thức. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới. - Nêu đn góc giữa 2 đt. Nêu chú ý nhận xét cho Hs. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, vẽ hình và tính góc giữa các vtơ đã cho ở D3. - Gọi Hs trình bày. Quan sát cách giải của Hs. - Nhận xét. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 2 sgk. - Hướng dẫn cách tìm góc 2 đt a a/ b b/ O Định nghĩa: Góc giữa 2 đt a và b trong kg là góc giữa 2 đt a/ và b/ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b. Hoạt động 2: Hai đường thẳng vuông góc (18/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Góc giữa 2 đt bằng 900. - Ghi nhận kiến thức. - Đọc ví dụ 3 sgk. - Theo dõi Gv hướng dẫn giải. A A/ D/ C/ B/ D B C - Vẽ hình D4. a) Đsố: BC, AD, B/C/, A/D/, AA/, BB/, CC/, DD/, AD/, A/D, BC/, B/C. b) Đsố: AA/, BB/, CC/, DD/, BD, B/D/, B/D, BD/. - Liên hệ thực tế. - Hai đt ntn đgl vuông góc nhau? - Nêu Đn sgk và nêu nhận xét - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk. - Hướng dẫn cách giải. - Yêu cầu Hs làm D4. Gọi Hs trả lời. - Nhận xét. - Hãy liên hệ thực tế cho sự vuông góc giữa hai đt. Trong trường hợp cắt nhau và chéo nhau. Định nghĩa: Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b được kí hiệu là: a ^ b 4. Củng cố (5/) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Nhắc lại: - Đn góc giữa hai đt. - Đn hai đt vuông góc. Yêu cầu Hs nhắc lại: - Đn góc giữa hai đt. - Đn hai đt vuông góc. - Đn
Tài liệu đính kèm: