Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 3 đến tiết 49

A- MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 -Nắm được khái niệm vectơ,độ dài vectơ và phân biệt được sự khác nhau giữa vectơ và đoạn thẳng

 -Biết được hai vectơ cùng phương ,hai vectơ cùng hướng

 2.Kỹ năng:

 -Rèn luyện kĩ năng xác định các vectơ, các vectơ cùng phương,các vectơ cùng hướng

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác

C- CHUẨN BỊ

 GV: Giáo án, SGK, thước kẻ

 HS : Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp

 

doc 36 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 3 đến tiết 49", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ctơ + , 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
GV: Vẽ hình bình hành ABCD,hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ ,và 
HS:Hai vectơ này ngược hướng và có độ dài bằng nhau
GV:Giới thiệu vectơ đối 
- Tìm các căp vectơ đối nhau trong hình vẽ?
GV:Viết các vectơ đó lên bảng
Hoạt động 2
GV:Giới thiệu hiệu của hai vectơ
áp dụng định nghĩa hiệu của hai vectơ để tính ?
GV:Từ ví dụ trên,với ba điểm M,N,P ta có thể phân tích thành hiệu của những vectơ nào?
HS:
Hoạt động3
GV:Nêu đề bài và vẽ hình minh hoạ bài toán
Khi đó ?
G là trọng tâm của tam giác ABC khi đó nó thoả mãn điều kiện gì?
Hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán
Hiệu của hai vectơ
 a.Vectơ đối: Kí hiệu -
 -Vectơ đối của vectơ là vectơ (-= )
-Vectơ đối của vectơ là vectơ 
- 
*)Ví dụ :Hãy tìm một số cặp vectơ đối trong hình sau:
Định nghĩa hiệu của hai vectơ
b.Định nghĩa hiệu của hai vectơ:
Chẳng hạn:
*)Chú ý: Với ba điểm M,N,P ta có
 (quy tắc trừ
áp dụng
 Chứng minh rằng:Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi 
 và giải thích vì sao?
G nằm giữa AI và AG =2GI
4.Củng cố:
	- Nhắc lai định nghĩa hiệu của hai vectơ
	- Nhắc lai quy tắc ba điểm đối với phép trừ
	-Rút ra kết quả : + I là trung điểm AB khi và chỉ khi 
	 + G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi 	 
 	5. Hướng dẫn về nhà:
	-Nắm vững các kiến thức đã học,tổng và hiệu của các vectơ
	-Làm bài tập 1,3,5,6,10(12)
Tiết 15
Ngày soạn: 76/10/2012
Ngày dạy: 9/10/2012
Luyện tập Tổng và hiệu của 
 hai vectơ
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: 
	 -Vận dụng được định nghĩa phép cộng , trừ hai vectơ, quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để làm các bài tập
Kỹ năng:
	-Rèn luyện kỹ năng phân tích một vectơ thành tổng và hiệu của hai vectơ ,chứng minh một đẳng thức vectơ
	-Xác định vectơ tổng,hiệu và độ dài của các vectơ đó 
Thái độ:
	-Giáo dục cho học sinh tính nhanh nhẹn ,chính xác,cần cù trong suy nghĩ
B-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,thớc kẻ
 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trớc khi đến lớp
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. ổn định lớp:
 	2.Kiểm tra bài cũ:
- Hai vectơ như thế nào gọi là đối nhau? Hai vectơ đối nhau có tính chất gì?
- Định nghĩa hiệu của hai vectơ,quy tẳc trừ
- áp dụng:Cho tam giác ABC.Xác định các vectơ 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
GV:Nhắc lại một số kiến thức quan trọng của bài học
-Gợi ý :Sử dụng quy tắc ba điểm
HS:Vận dụng được quy tắc ba điểm để chứng minh
GV:Với n điểm A1 , A2 , A3 ,.....,An ,hãy tổng quát lên bài toán tương tự
HS:Suy nghĩ và tổng quát lên bài toán tương tự
HS:áp dụng quy tắc trừ để làm câu này
GV:Gọi học sinh lên bảng thc hành làm bài tập
HS1:= 
HS2:= (vì tổng hai vectơ đối nhau)
-Các học sinh khác làm bài tập:Cho hình bình hành ABCD .Gọi M,N lần lợt là trung điểm của AD,BC.CMR:
GV:Vẽ hình và hướng dẫn nhanh cho học sinh bài tập 4
HS:Chú ý và tự trình bày bài giải ở nhà
Hoạt động2
GV:Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ
HS:Thực hành tính độ dài 
GV:Hướng dẫn học sinh tính độ dài 
-Gợi ý:Từ A dựng vectơ 
HS: Xác định được và tính độ dài vectơ này dựa vào tính chất của tam giác đều 
Chứng minh đẳng thức vectơ
Bài1(3/SGK)Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kì ta luôn có:
 a.
 Theo quy tắc ba điểm ta có:
 = 
 = 
*)Tổng quát:Cho n điểm A1 , A2 , A3 ,.....,
An ta có:
b.
áp dụng quy tắc trừ ta có
Vậy 
Bài2(6/SGK)Cho hình bình hành ABCD.
Chứng minh rằng:
a.= 
d.
Bài3(4/SGK)
CMR:
Xác định vectơ tổng hiệu
Bài4(5/SGK)Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a.Tính độ dài của các vectơ và 
Giải
i,= 
ii,Ta có = 
Từ A dựng vectơ ,và hình bình hành ABED,ta có
 = (theo quy tăc hình bình hành)
 	4.Củng cố:
	-Nhắc lại một lần nữa các định nghĩa tổng,hiệu của hai vectơ,và các quy tắc 	cộng trừ vectơ
	-Học sinh làm nhanh bài tập 1/SGK 
 	5. Hướng dẫm về nhà:
-Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm
- Làm các bài tập còn lại
- Đọc trước bài : Tích của véctơ với 1 số
Tiết 18
Ngày soạn: 8/10/2012
Ngày dạy: 11/10/2012
Tích của vectơ với một số(T1)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của phép nhân vectơ với một số
	-Nắm được tính chất của trung điểm đoạn thẳng,tính chất của trọng tâm tam giác và điều kiện để hai vectơ cùng phương	 
 Kỹ năng: - Dựng được vectơ k. khi biết số k và vectơ và số k
	 - Biểu diễn một vectơ theo các vectơ khác
 Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,cần cù trong học tập 
B-Chuẩn bị
Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ, phấn màu
 	Học sinh: Thước kẻ
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. Tổ chức lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 Cho tam giác ABC, M là trung điểm AC
	Xác định: 
3. Bài mới:
Hoat động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Tích của vectơ và số k là một vectơ.
Khi nào thì vectơ này cùng hướng, ngược hướng với vectơ ?
*)Ví dụ1: Cho vectơ ,có độ dài bằng 3 đơn vị, xác định và tính độ dài các vectơ 
2., .
*)Ví dụ2: Cho t/ g ABC , trọng tâm G; D, E là trung điểm của BC và AC
Tính : theo 
 theo 
 theo 
 theo 
Hoạt động 2
Nêu các tính chất?
áp dụng t/c làm hđ 2
Nhắc lại các tính chất của trung điểm và trọng tâm đã học và yêu cầu học sinh chứng minh các tính chất này?
HS:Hoạt đông theo nhóm để chứng minh bài toán
GV:Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
Định nghĩa 
1.Định nghĩa:Cho số kvà vectơ 
thì k. là một vectơ:
 - Cùng hướng với nếu k > 0
 - Ngược hướng với nếu k < 0
 - Có độ dài
Lên bảng thực hành dựng các vectơ theo yêu cầu
Độ dài vectơ 3. là 6 đơn vị
Độ dài vectơ là:1 đơn vị
2.Tính chất:(SGK)
3.Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác:
a.I là trung điểm AB 
 (với mọi điểm M)
b.G là trọng tâm tam giác ABC (với mọi điểm M)
4. Củng cố:
	-Nhắc lại định nghĩa tích một số với một vectơ
	-Nêu ứng dụng của tính chất trung điểm của đoạn thẳng trong chứng minh đẳng 
	thức.Từ đó minh hoạ cho học sinh bài tập 1/SGK
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Nắm vững các kiến thức đã học
	- Làm các bài tập 1, 2(17)/SGK
Tiết 21
Ngày soạn: 13/10/2012
Ngày dạy: 160/10/2012
Tích của vectơ với một số(T2)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của phép nhân vectơ với một số
	-Nắm được tính chất của trung điểm đoạn thẳng,tính chất của trọng tâm tam giác và điều kiện để hai vectơ cùng phương	 
 Kỹ năng: - Dựng được vectơ k. khi biết số k và vectơ và số k
	 - Biểu diễn một vectơ theo các vectơ khác
 Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,cần cù trong học tập 
B-Chuẩn bị
Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ, phấn màu
 	Học sinh: Thước kẻ
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. Tổ chức lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 Cho tam giác ABC, M là trung điểm AC
	Xác định: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Nếu thì hai vectơ có quan hệ như thế nào?
Hướng dẫn học sinh chứng minh chiều ngược lại
Hãy nêu điều kiện để ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng?
Hoạt động 2
Nêu yêu cầu bài toán và vẽ hình minh hoạ bài toán 
Theo quy tắc hình bình hành ,vectơ bằng tổng các vectơ nào?
Vectơ được biểu thị như thế nào qua vectơ ?
Tương tự cho vectơ 
Rút ra cách biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, và tự học kiến thức ở SGK
3.Điều kiện để hai vectơ cùng phương
Điều kiện để hai vectơ cùng phương:
-Hai vectơ cùng phương
*)Nhận xét:
 A,B,C thẳng hàng
4.Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương:
Cho hình bình hành ABCD,trên AB, AD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho 
MA = MB, NA = 3.ND. Hãy biểu diễn vectơ theo các vectơ 
Giải
Theo quy tắc hình bình hành ta có:
Mà 
Vậy 
 4.Củng cố:
	- Nhắc lại định nghĩa tích một số với một vectơ
	- Điều kiện để hai vectơ cùng phương và ba điểm phân biệt thẳng hàng
	- Nêu ứng dụng của tính chất trung điểm của đoạn thẳng trong chứng minh đẳng 
	thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Nắm vững các kiến thức đã học
	- Làm các bài tập 3,4,5,6,7/SGK
Tiết 27
Ngày soạn: 5/11/2011
Ngày dạy: 8/11/2011
Luyện tập về Tích của vectơ 
 với một số(T2)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: - Học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học 
	 - Vận dụng thành thạo các tính chất của trung điểm ,tính chất của trọng tâm trong việc giải bài tập 	 
 Kỹ năng: - Biết diễn đạt bằng vectơ:ba điểm thẳng hàng , trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác
	 - Xác định được vectơ k khi biết số k và vectơ 
 Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, cần cù trong học tập 
B-Chuẩn bị
Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ, phấn màu
 	Học sinh: Thước kẻ
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. Tổ chức lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Định nghĩa tích một số k và vectơ 
	Cho vectơ , AB = 2cm.Dựng vectơ 
HS2: Nêu tính chất của trung điểm của đoạn thẳng và tính chất của trọng tâm 
	của tam giác
 	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ bài toán
Gợi ý học sinh vận dụng tính chất của trung điểm
HS: và giải thích
GV:
HS:,vì D là trung điểm của AM
HS:Tương tự lên bảng thực hành làm câu b 
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
GV:Vẽ hình minh hoạ và hướng dẫn nhanh học sinh làm bài tập này
-Ta sẻ phân tích vectơ như thế nào để xuất hiện vectơ ?
HS:
-Tương tự phân tích vectơ như thế nào?
HS:
GV:Hướng dẫn học sinh cộng vế theo vế để dẫn đến kết quả
Hoạt động 2
GV:Tóm tắt đề bài và nêu yêu cầu của bài toán
-Gợi ý là gọi I là trung điểm của AB
HS:Xác định được 
GV:Khi đó điểm M được xác định như thế nào?
HS:I là trung điểm của IC
GV:Vẽ hình minh hoạ vị trí điểm M
Chứng minh các đẳng thức vectơ
Bài 1(4/SGK)Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến,D là trung điểm AM. CMR
a.
Vì M là trung điểm của BC nên ta có:
Khi đó:
 = (vì D là trung điểm của AM)
b. (O là điểm tuỳ ý)
 Vì M là trung điểm của BC nên ta có:
Khi đó:
 = 2.(= 
 (Vì D là trung điểm của AM)
Bài 2(5/SGK)Gọi MN là trung điểm các cạnh AB,CD của tam giác ABC.CMR
 = = 
Giải
Xác định điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ
Bài 3(7/SGK)Cho tam giác ABC.Tìm điểm M sao cho 
Giải
Gọi I là trung điểm của AB,ta có:
 M là trung điểm của IC
Vậy điểm M thoả mãn đẳng thức là trung điểm của IC
4. Củng cố:
	Củng cố lại các dạng bài đã làm và các KT đã vận dụng
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm BT 8, 9
Tiết 24
Ngày soạn: 28/10/2012
Ngày dạy: 31/10/2012
Luyện tập về Tích của vectơ 
 với một số(T1)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: - Học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học 
	 - Vận dụng thành thạo các tính chất của trung điểm ,tính chất của trọng tâm trong việc giải bài tập 	 
 Kỹ năng: - Biết diễn đạt bằng vectơ:ba điểm thẳng hàng , trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác
	 - Xác định được vectơ k khi biết số k và vectơ 
 Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, cần cù trong học tập 
B-Chuẩn bị
Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ, phấn màu
 	Học sinh: Thước kẻ
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. Tổ chức lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 2(17)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ bài toán
Y/c HS lên bảng thực hiện
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét bổ sung
Bài tập 3(17)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ bài toán
Tính theo 
Y/c HS lên bảng thực hiện
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
B
GV nhận xét bổ sung
= 3
A
M
C
Bài tập 6(17)
Cho 2 điểm phân biệt A, B Tìm k sao cho
Hoạt động củathầy và trò
Nội dung bài giảng
Nêu cách tìm K?
Phân tích 
 ú
4. Củng cố:
	- Nhắc lại tính chất của trung điểm
	- Hướng dẫn học sinh viết lai quy tắc hình bình hành theo tính chất trung điểm
	 (O là tâm của hình bình hành)
5. Hướng dẫn về nhà:
	-Ôn tập lai các quy tắc cộng trừ các vectơ:quy tắc ba điểm,quy tắc hình bình 
	hành,quy tắc trừ
	- Làm BT 4, 5, 7, 8, 9(17)
Tiết
9
 Ngày soạn:31 / 10 / 2006
KIểM TRA MộT TIếT
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
	-Kiểm tra quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh qua chương vừa học
	-Học sinh vận dụng được các kiến thức để giải toán 	 
 2.Kỷ năng:
	-Xác định các điểm thoả mãn dẳng thức vectơ
	-Chứng minh các đẳng thức vectơ
 3.Thái độ:
	-Giáo dục cho học sinh tính độc lập ,tự giác trong suy nghĩ 
B-Phương pháp:
	-Phương pháp trắc nghiệm
	-Phương pháp tự luận
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án kiểm tra,đề kiểm tra
 2.Học sinh:Đã ôn tập theo yêu cầu
D-Tiến trình lên lớp:
 I-ổn định lớp:(1')ổn định trật tự,nắm sỉ số
 II-Kiểm tra bài cũ:
 III-Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:Để kiểm tra quá trình lĩnh hội kiến thức của các em qua chương vừa học,ta đi vào tiết kiểm tra
ĐáP áN - THANG ĐIểM
I-PHầN TRắC NGHIệM:(Mỗi câu đúng 0,5 điểm )
	1.b
	2.d
	3.c
 	4.a
 	5.d
	6.b
	7.d
	8.c
	II-PHầN Tự LUậN:
	a.Xác định các điểm M , N , P :
	 	(1điểm)
	(1 điểm)
	b.CMR: 
	(1 điểm)
	c)	( 1 điểm)
	 	(0,75 điểm)
	(0,75 điểm)
 Ta thấy M , N , P thẳng hàng	(0,5 điểm )
IV.Thu bài
	V.Dặn dò:
	-Chuẩn bị bài mới:Hệ trục toạ độ
	+Trục,hệ trục toạ độ là gì ?
	+Độ dài đại số của vectơ là gì ?
	 VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Tiết 30
Ngày soạn: 10/11/2011
Ngày dạy: 13/11/2011
 Hệ trục toạ độ (T1)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: 
- Hiểu được khái niệm trục toạ độ, toạ độ của một vectơ,của điểm trên trục
- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục
- Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục 
Kỹ năng: 
- Xác định được toạ độ của điểm , của vectơ trên trục, trên hệ trục toạ độ
- Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút của nó
Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, cần cù trong học tập 
B-Chuẩn bị
Giáo viên:Giáo án, SGK, STK, thước kẻ, phấn màu
 	Học sinh: Thước kẻ
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. Tổ chức lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương ? Hãy biểu diễn vectơ theo vectơ 
HS 2: Hãy biểu diển vectơ theo các vectơ 
	3. Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung bài giảng
 Hoạt động 1:
Giới thiệu trục toạ độ và vẽ hình minh hoạ trục toạ độ
Vectơ cùng phương ta có điều gì?
 ()
Giới thiệu toạ độ của một điểm trên trục toạ độ
Yêu cầu học sinh tìm toạ độ điểm A , B và độ dài đại số vectơ 
Từ ví dụ nêu nhận xét về độ dài đại số của vectơ , hướng của nó, với độ dài AB, và toạ độ các điểm A , B
 Hoạt động 2:
Giới thiệu hệ trục (0; ) và vẽ hình minh hoạ
Thực hiện hoạt động 2?
Tổng quát lên toạ độ của vectơ
Hai vectơ bằng nhau khi nào ?
hs:
*)Ví dụ:Hãy xác định toạ độ của các điểm A , B trong hình vẽ sau:
Yêu cầu học sinh xác định toạ độ của các vectơ trong hình vẽ
GV:Yêu cầu học sinh hãy biểu diễn vectơ 
 theo vectơ 
Toạ độ vectơ có thể được tính bằng cách nào khi biết toạ độ điểm A và điểm B
1. Trục và độ dài đại số trên trục:
a. Trục toạ độ (trục)
Nghe và vẽ hình theo
0 gọi là điểm gốc, là vectơ đơn vị
- Kí hiệu: (0; )
b. Cho điểm M trên trục (0; )
 M có toạ độ là k
c. Cho hai điểm A , B trên trục (0; ):
*)a gọi là độ dài đại số của vectơ
-kí hiệu 
*)Ví dụ: Cho trục (0; ) và hai điểm A ,B
trên trục
 nên A có toạ độ là -2
 nên B có toạ độ là 3
 nên 
*)Nhận xét:sgk
2.Hệ trục toạ độ
a.định nghĩa:sgk
Nêu đ/n - SGK
Hệ trục (0; ) 
hay hệ trục 0xy
b.Toạ độ của vectơ: trong mặt phẳng 0xy
cho vectơ 
x và y gọi là hoành độ và tung độ của vectơ 
*)Nhận xét:cho hai vectơ 
c.Toạ độ của một điểm:
d.Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng:
 	4. Củng cố:
- Nhắc lại toạ độ trên trục, độ dài đại số của vectơ
- Toạ độ của vectơ trong hệ trục toạ độ
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các kiến thức đã học + Làm bài tập 1/sgk
Tiết 33
Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày dạy: 23/11/2011
 Hệ trục toạ độ (T2)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: 
- Hiểu được toạ độ của vectơ,của điểm đối với một hệ trục 
- Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm tam giác	 
Kỹ năng:
- Tính toạ độ của vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
- Xác định được toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm của tam giác
Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, cần cù trong học tập 
B-Chuẩn bị
Giáo viên:Giáo án, SGK, STK, thước kẻ, phấn màu
 	Học sinh: Thước kẻ
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. Tổ chức lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Định nghĩa toạ độ của một điểm, toạ độ của một vectơ trên trục, độ dài đại số của vectơ.
áp dụng :Trên trục (O;),cho điểm A,B có toạ độ là -1; 2
 	+Hãy biểu diễn các điểm A,B trên trục
 	+Tính độ dài đại số vectơ 
HS2: Cho hệ trục Oxy và điểm M, hãy biểu diễn vectơ theo các vectơ đơn vị 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1:
Cho Hãy cộng , trừ các vectơ , từ đó hãy tính toạ độ các vectơ tổng hiêu của 
Hướng dẫn học sinh tính toạ độ các vectơ 
Hãy viết lại điều kiện hai vectơ cùng phương theo kiểu toạ độ
(Viết lại điều kiện cùng phương)
Hoạt động 2:
Gọi I(xI ; yI ), theo tính chất trung điểm ta có đẳng thức vectơ nào?
HS:
GV:Yêu cầu học sinh tính toạ độ vectơ 
HS:Tính được toạ độ và rút ra công thức tính toạ độ trung điểm
Tương tự hướng dẫn học sinh công thức tính toạ độ trong tâm tam giác
3. Toạ độ các vectơ 
Thực hiện tính và rút ra kết qủa:
*)Cho hai vectơ .Ta có
 1, 
 2, 
 3, 
*)Ví dụ:Cho ba vectơ và
a.Tính toạ độ vectơ 
b.Tìm mối quan hệ của hai vectơ 
Giải
a.
b. 
*)Nhận xét: cùng phương
4. Toạ độ trung điểm-Toạ độ trọng tâm
Cho ba điểm phân biệt không thẳng hàng
A ( xA ; yA) ; B (xB ; yB ) ; C (xC ; yC )
a)Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
b)Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
4. Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ điểm
	- Công thức tính toạ độ vectơ tổng, hiệu khi biết toạ độ hai vectơ
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Nắm vững các kiến thức đã học
	- Làm các bài tập 4,5,6,7/SGK
Tiết 36
Ngày soạn: 24/11/2012
Ngày dạy: 27/11/2012
 Luyện tập (T1)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: 
- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài tâp
- Làm được các bài tập có nội dung tương tự	 
Kỹ năng:
- Tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ các điểm
- Tính toạ độ trọng tâm tam giác , tính toạ độ trung điểm đoạn thẳng, tìm toạ độ của điểm
Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, cần cù trong học tập 
B-Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, thước kẻ, phấn màu
 	Học sinh: Thước kẻ
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. Tổ chức lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính toạ độ của 1 điểm, toạ độ của vectơ, toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm tam giác?
- áp dụng : Cho ba điểm A (-1; -2 );B (3; 2 ); C (4; -1 ). Tính toạ độ , toạ độ trung điểm I của AB, toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC
	3. Bài mới:
Bài tập 1(26)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Bài taọp 1
a) Vẽ trục? Bd các điểm?
b) 
Bài tập 2
a) Bd theo 
b) Bd theo 
c) Bd theo 
Bài tập 3
Tìm toạ độ các vectơ
Bài tập 4
a) A(xA; yA), O(0; 0) 
=> = ?
b) c) d) GV vẽ hình và hỏi?
Bài tập 5
 M(x0; y0), I là trung điểm của MA và I(x0; 0) => A?
 A(x0; -y0) ?
 J là trung điểm của MB => J? => B?
 O là trung điểm của MC, O(0; 0) => C?
Bài tập 1(26)
AB = 3 , MN = -5 vậy hai vectơ ngược hướng.
Bài tập 2(26):
a) KĐ đúng
b) KĐ đúng
c) KĐ sai
d) KĐ đúng
Bài tập 3(26):
a) = (2; 0)
b) = (0; - 3)
c) = (3; - 4)
d) = (0,2; )
Bài tập 4(26):
a) b) c) đúng 
d) sai
Bài tập 5(27):
M(x0 ; y0) 
a) A(x0 ; -y0)
b) B(-x0 ; y0)
c) C(-x0 ; -y0)
4. Củng cố:
GV: Củng cố lại các dạng bài đã làm và các kiến thức đã vận dụng
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Làm các bài tập 6, 7, 8/SGK
Tiết 39
Ngày soạn: 1/11/2011
Ngày dạy: 4/12/2011
 Luyện tập (T2)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: 
- Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài tâp
- Làm được các bài tập có nội dung tương tự	 
Kỹ năng:
- Tính toạ độ vectơ khi biết toạ độ các điểm
- Tính toạ độ trọng tâm tam giác , tính toạ độ trung điểm đoạn thẳng, tìm toạ độ của điểm
Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, cần cù trong học tập 
B-Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, thước kẻ, phấn màu
 	Học sinh: Thước kẻ
C-Tiến trình lên lớp:
 	1. Tổ chức lớp
 	2. Kiểm tra bài cũ(Xen)
 	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Tóm tắt và viết đề bài toán lên bảng
Vẽ hình minh hoạ,và hướng dẫn học sinh goi toạ độ điểm D
Với ABCD ta có các vectơ nào bằng nhau?
Ra thêm yêu cầu , hãy tìm toạ độ điểm E đối xứng với C qua 
Tương tự áp dụng tính chất 
Tóm tắt yêu cầu bài toán và vẽ hình minh hoạ
Ta làm thế nào để tính được toạ độ điểm A?
Tương tự yêu cầu học sinh tính B';C'
Tính toạ độ G , G' và chứng minh được hai trong tâm hai tam giác này trùng nhau?
Hướng dẫn học sinh gọi hai số x , y sao cho 
Làm thế nào để tính được x , y ?
Tính toạ độ vectơ và cho bằng toạ độ vectơ 
Bài1(6/SGK)Hình bình hành ABCD với 
A (-1; -2 );B (3; 2 ); C (4; -1 ).Tính toạ độ điểm D
Giải
Gọi toạ độ D (xD ; yD ) 
,từ đó dựa vào tính chất đã học để tính được toạ độ điểm D 
 (4- xD;-1- yD)
 ABCD là hình bình hành
Vậy D ( 0 ; -5 )
*)Tìm toạ độ điểm E đối xứng C qua A
Vậy E ( -9 ; 0 ) 
Bài2 (7/SGK)
Ta có 
Do đó A ( 8; 1 )
Tương tự ta tính được B (-4;-5) ; C (-4; 7)
Gọi G , G' lần lượt là trong tâm hai tam giác ABC , A'B'C' ta có
 G ( 0; 1 ) và G' ( 0; 1 )
Vậy G G'
Bài3(8/SGK) Cho .Hãy phân tích theo hai vectơ 
Giải
Giả sử 
Vậy 
 4. Củng cố:
	- Nhắc lại các công thức tính toạ độ đã học
	- HS làm bài tập trắc nghiệm 4 /SGK
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn lại các kiến thức đã học và bài tâp đã làm
	- Chuẩn bị tiết sau ôn tập
	+Ôn tập lại các kiến thức của chương
	+Làm bài tập 1, 5, 6, 7, 11 và các bài tập trắc nghiệm
Tiết 42
Ngày soạn: 8/12/2011
Ngày dạy: 11/12/2012
 Ôn tập chương I (T1)
A-Mục tiêu:
 Kiến thức: 
- Hệ thống lại các kiến thức về vectơ : các quy tắc cộng, trừ vectơ, các tính chất trung điểm, trọng tâm tam giác 
- Ôn tập về toạ độ vectơ trên trục và hệ trục toa đô, biểu diễn vectơ theo các vectơ khác, tìm điểm thoả mãn đẳng thức vectơ
Kỹ năng:
- Chứng minh đẳng thức vectơ, tìm độ dài vectơ
- Tính tọa độ vectơ, biểu diễn vectơ thông qua các vectơ khác 
Thái độ: - Giáo dục cho học

Tài liệu đính kèm:

  • docHHchuong I.doc