Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 34, 35

BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I/ Mục tiêu:

 Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng, cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, nắm vững các công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

 Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối, tính góc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng.

 Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc chuyển một bài toán phức tạp về bài toán đơn giản đã biết cách giải.

 Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải toán

 II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

 Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ

 Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm

III/ Phương pháp dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 - Tiết 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình Học 10CB HKII	Tiết PP: 34, 35 Tuần:11, 12
BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng, cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, nắm vững các công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 
Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí tương đối, tính góc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng. 
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc chuyển một bài toán phức tạp về bài toán đơn giản đã biết cách giải.
Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải toán 
 II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ
Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm
III/ Phương pháp dạy học:
 Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm
V/ Tiến trình của bài học:(tiết thứ nhất )
 1/ Câu hỏi: 
	Caâu hoûi: Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm 
 M(4;0) và N(0;-1)
 3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
LƯU BẢNG
HĐ1:Giới thiệu bài 1
Yêu cầu:học sinh nhắc lại dạng của phương trình tham số 
Gọi 2 học sinh thực hiện bài a,b
Mời 2 học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
Trả Lời :phương trình tham số có dạng:
2 học sinh lên thực hiện 
Bài 1:Viết PTTS của đt d :
a)Qua M(2;1) VTCP =(3;4) 
d có dạng:
b)Qua M(-2:3) VTPT =(5:1)
d có vtcp là =(-1;5)
d có dạng: 
HĐ2:Giới thiệu bài 2
Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của phương trình tổng quát 
Gọi 2 học sinh lên thực hiện 
Mời 2 học sinh khác nhận xét sũa sai 
Gv nhận xét và cho điểm
Trả Lời : phương trình tổng quát có dạng:
 ax+by+c=0
2 học sinh lên thực hiện
Bài 2:Viết PTTQ của 
a)Qua M(-5;-8) và k=-3
có vtpt =(3;1)
pttq :3x+y-(3.(-5)+(-8)=0
 3x+y=+23=0
b)Qua hai điểm A(2;1),B(-4;5)
 =(-6;4)
 có vtpt =(2;3)
pttq:2x+3y-(2.2+3.1)=0
 2x+3y-7=0 
HĐ3:Giới thiệu bài 3
Yêu cầu:học sinh nhắc lại cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
Hỏi : đường cao trong tam giác có đặc điểm gì ?cách viết phương trình đường cao?
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 
 Mời 2 học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
Trả Lời :Phương trình (BC) có vtcp suy ra vtpt phương trình (BC)
Đường cao AH vuông góc với BC nhận làm vtpt ptrình AH
2 học sinh lện thực hiện 
Bài 3:A(1;4).B(3;-1),C(6;2)
a)=(3;3)
BC nhận =(-1;1) làm vtpt có pttq là:-x+y-(-3-1.1)=0 Û x-y- 4= 0
b)Đường cao AH nhận =(3;3)
làm vtpt có pttq là :x+y-5=0
Tọa độ trung điểm M của BC là M()=()
Đường trung tuyến AM có vtpt là =(1;1) pttq là:x+y-5=0
HĐ4:Giới thiệu bài 5
Yêu cầu: học sinh nhắc lại các vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng
Gọi 1 học sinh lên thực hiện 
Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm 
Trả Lời :
+cắt nhau 
+Ssong 
+trùng 
Bài 5:Xét vị trí tương đối của :
a) d1:4x-10y+1=0
 d2:x+y+2=0
Ta có : nên d1 cắt d2
b)d1:12x-6y+10=0
 d2:
d2 có pttq là:2x-y-7=0
Ta có: nên d1d2
 Tiết 2
HĐGV
HĐHS
LƯU BẢNG
HĐ1:Giới thiệu bài 6
Hỏi: Md thì tọa độ của M là gì?
Nêu công thức khoảng cách giữa 2 điểm?
Nói: từ 2 đkiện trên giải tìm t
Gọi 1 học sinh lện thực hiện 
Gv nhận xét và cho điểm 
Trả lời:M=(2+2t;3+t)
AM=
Bài 6:Md nên M=(2+2t;3+t)
AM=5 nên AM2=25
(2+2t-0)2+(3+t-1)=25
5t2+12t-17=0
t=1 suy ra M(4;4)
 t= suy ra M()
HĐ2:Giới thiệu bài 7
Gọi 1 học sinh lện thực hiện 
Mời 1 học sinh nhận xét sữa sai 
Gv nhận xét và cho điểm
Học sinh lên thực hiện
Học sinh nhận xét sữa sai 
Bài 7:Tìm góc giữa d1 và d2:
d1: 4x-2y+6=0
d2:x-3y+1=0
cos
 =
suy ra =450
HĐ3:Giới thiệu bài 8
Gọi 3 học sinh lên thực hiện a,b,c
Mời học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv nhận xét và cho điểm
3 học sinh lên thực hiện 
học sinh khác nhận xét sữa sai
Bài 8:Tính khoảng cách 
a)Từ A(3;5) đến :4x+3y+1=0
d(A; )==
b)B(1;-2) đến d:3x-4y-26=0
d(B;d)==3
c)C(1;2) đến m:3x+4y-11=0
d(C;m)=
HĐ4:Giới thiệu bài 9
Hỏi:đường tròn tiếp xúc với đường thẳng thì bán kính là gì?
Gọi 1 học sinh lên thực hiện 
Gv nhận xét cho điểm
Trả lời: R=d(C;) 
Học sinh lên thực hiện 
Bài 9:Tính R đtròn tâm C(-2;-2) tiếp xúc với :5x+12y-10=0
R=d(C; )=
 = 
 4/ Củng cố: Nhắc lại công thức tính góc giữa hai đường thẳng
 công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
 5/ Dặn dò: Xem tiếp bài đường tròn.

Tài liệu đính kèm:

  • doc10HH_34_35.doc