Giáo án Hình học khối 8 - Năm học 2015 - 2016

A – MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi,các góc của tứ giác lồi.

- HS biết vẽ hình, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gác lồi.

* Kỷ năng:

- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản

 B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, SGK

- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, SGK

C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 139 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 8 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ nhật có kích thước là a, b. làm thế nào để vẽ 1 hbh có một cạnh bằng một cạnh của hcn và có diện tích bằng nữa diện tích của hcn đó
* Hoạt động 5: Củng cố, HD học ở nhà
Làm bài tập 25 tr 125 SGK
- Kiến thức ôn tập: Nêu quan hệ hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật và nhận xét về công thức tính diện tích của mỗi hình đó
- Bài tập về nhà: 27, 28, 29, 31 tr 125 SGK
- HS trả lời tại chỗ..? 
- HS thực hiện tại chỗ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
+ 2 HS phát biểu t/c tại chỗ ..? 
+ 2 HS trả lời tại chỗ ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình & ghi GT_KL ...? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
- HS lớp nhận xét ..?
* CT : SGK
HS trả lời
A
D
C
B
H
Ta coự: SADC =
SABC=
SABCD=
Công Thức : S=
(*) hoạt động theo nhóm
Đại diện ba nhóm lên chứng minh ba cách khác nhau.
 Cơ sở của cách chứng minh này là vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật.
 hbh là trường hợp đặc biệt của hình thang. hbh là một hình thang có hai đáy bằng nhau
 S hbh = 
ị S hbh = ah
 Đọc ví dụ a SGK
 Chiều cao tương ứng với cạnh a phải là 2bHS: Chiều cao tương ứng phải là 2a
 Lên bảng vẽ
Ngày giảng : 21 / 12/ 2010 . 
Tiết 34: Diện tích hình thoi
	A – Mục tiêu:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
- Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau.
- Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác.
- Học sinh phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
? Học sinh 1: + Phát biểu công thức tính diện tích hình thang (3đ).
+ Làm bài tập 26 (7đ).
- Học sinh 2: + Phát biểu công thức tính diện tích hình bình hành (3đ).
+ Làm bài tập 28 (7đ).
* Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
GV: Cho Học sinh hoạt động nhóm ?1.
+Gợi ý:SABC = ?
SADC  = ?
SABCD = ?
B
A
D
C
H
Học sinh hoạt động nhóm ?2. Gợi ý: hình thoi có hai đường chéo như thế nào?
-Từ ?2 Học sinh nêu công thức tính diện tích hình thoi.
* Hoạt động 3: Diện tích hình thoi
B
A
D
C
(SGK)
-Học sinh hoạt động nhóm ?3. Gợi ý: hình thoi cũng là hình gì?
* Hoạt động 4: Ví dụ
-GV nêu ví dụ như sgk. Học sinh lên bảng vẽ hình và chứng minh .
AB = 30 cm; CD = 50 cm
SABCD = 800m2
? Tứ giác MENG là hình gì?
* Hoạt động 5: HD học ở nhà
- Học bài theo sgk.
- Làm bài tập 32, 34, 35 sgk.
- Học sinh giỏi làm bài tập 36 sgk ./
hậ- HS trả lời tại chỗ..? 
- HS thực hiện tại chỗ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
+ 2 HS phát biểu t/c tại chỗ ..? 
+ 2 HS trả lời tại chỗ ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình & ghi GT_KL ...? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
- HS lớp nn xét ..?
CT : SGK
SABC = BH.AC
SADC  = DH.AC
SABCD = SABC + SADC
=BH.AC+DH.AC
=AC(BH + DH)
=AC.BD
Vậy diện tích tứ giác ABCD (ACBD) là AC.BD
Hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau,
Nên theo ?1 ta suy ra diện tích hình thoi là:AC.BD
 Sht = 1/2d1.d2
Hình thoi cũng là hình bình hành . Do đó từ diện tích hình bình hành ta suy ra diện tích hình thoi: S=a.h
-Học sinh lên bảng vẽ hình và trình bày bài(cã lớp làm vào vở).
a) Tứ giác MENG là hình thoi
b) S MENG = 1/2 MN.EG
= 400 m2
Ngày giảng : 23 / 12 / 2010 .
 Tiết 35: diện tích đa giác
	A – Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản . Dặc biệt là các công thức tính diện tích tam giác và hình thang
- Biết chia một đa giác thành những đa giác đơn giản hơn ( Tam giác, hình thang....) để tính được diện tích
- Biết thức hiện cức phép vẽ và đo cần thiết
- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ, đo,tính
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
? HS: Nêu công thức tính diện tích tam giác, HCN, HV, HBH, HT, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
* Hoạt động 2: Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
GV: Cho moọt ủa giaực tuứy yự, haừy neõu caực phửụng phaựp coự theồ duứng ủeồ tớnh dieọn tớch cuỷa ủa giaực ủoự vụựi mửực ủoọ sai soỏ cho pheựp
? Cụ sụỷ maứ phửụng phaựp HS neõu ?
* Hoạt động 3: Vận dụng
GV: ? Thửùc hieọn caực pheựp veừ, ủo caàn thieỏt ủeồ tớnh dieọn tớch cuỷa ủa giaực treõn hỡnh 150 - SGK
- Cho HS hoaùt ủoọng theo nhoựm 2 baứn tớnh SABCDGHI
- Yeõu caàu 4 nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy baứi laứm cuỷa nhoựm mỡnh
- GV nhaọn xeựt ruựt ra keỏt luaọn
Bài tập: 38 SGK
GV: Dửừ kieọn cuỷa baứi toaựn ủửụùc cho treõn hỡnh veừ, haừy tớnh dieọn tớch cuỷa phaàn con ủửụng EBGF vaứ phaàn dieọn tớch coứn laùi cuỷa con ủửụứng
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Laứm baứi taọp 39, 40 SGK
- Chuự yự coự theồ maộc sai laàm khi tớnh toồng dieọn tớch cuỷa caực hỡnh nhaõn vụựi maóu cuỷa tổ leọ xớch ủeồ tỡm dieọn tớch thửùc teỏ
- HS trả lời tại chỗ..? 
- HS thực hiện tại chỗ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
+ 2 HS phát biểu t/c tại chỗ ..? 
+ 2 HS trả lời tại chỗ ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình & ghi GT_KL ...? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
- HS lớp n- HS trả lời tại chỗ..? 
- HS thực hiện tại chỗ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
 (*) CT : SGK
* veừ hỡnh vaứo vụỷ , suy nghú caựch tớnh dieọn tớch cuỷa ủa giaực ủoự baống thửùc nghieọm
- Chia ủa giaực ủoự thaứnh nhửừng tam giaực, hỡnh thang neỏu coự theồ
SABCDGHI = SABGH + SDEGC + SAIH
= 3.7 + + 3.7
= 39,5 ( cm2 )
BT 38:
Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ baứi tapọ
Tớnh : SEBGF ; S coứn laùi
SEBGF = FG . CB = 50 . 120
= 6000 (m2 )
SABCD = AB . BC = 150 . 120
= 18000 ( m2 )
S coứn laùi = 18000 – 6000
= 12000 ( m2 )
Ngày giảng : 03 / 01/ 2011 .
 Tiết 36 : Ôn Tập chương II
	A – Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hính, tìm điều kiện của hình.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nêu các công thức tính diện tích của hình chữ nhật ,hình vuông ,tam giác ,tam giác vuông, hình thang , hình thoi ,hình bình hành .
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 43:
Gợi ý: chứng minh
AOE = OBF.
+ SAOB bằng tổng diện tích các đa giác nào?
- SOEBF bằng tổng diện tích các đa giác nào?
Bài tập 45:
Gviên hướng dẫn Học sinh vẽ hình (hoạt động nhóm)
Bài tập 41:
-Trong tam giác BDE em cho biết đường cao ứng với đáy DE là đường nào?
-Diện tích đa giác HCE bằng tổng diện tích các đa giác nào?
* Hoạt động 3: HD học ở nhà
-Bài tập về nhà: 42, 44, 46 sgk.
- HS trả lời tại chỗ..? 
- HS thực hiện tại chỗ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
+ 2 HS phát biểu t/c tại chỗ ..? 
+ 2 HS trả lời tại chỗ ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình & ghi GT_KL ...? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
- HS lớp n- HS trả lời tại chỗ..? 
- HS thực hiện tại chỗ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
SHìNH CHữ NHậT = a´b (a,b là hai kích thước)
SHìNH VUôNG = a2 ( a là độ dài cạnh)
STGVUÔNG = a´b(a,b là độ dài hai
cạnh góc vuông)
SHìNH THANG = (a+b)h ( a,b là độ dài hai cạnh đáy, h là chiều cao)
SHìNH BìNH HàNH = a´h (a là độ dài hai cạnh, h là chiều cao tương ứng)
SHìNH THOI = d1d2 (d1d2là độ dài hai đường chéo)
STAM GIáC = ah ( a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng)
Bài 43:
Xét AOE và OBF Có:
OA = OB (vì ABCD là hình vuông )
OBF = OAE = 450
( Vì AO là tia phân giác A
BO là tia phân giác B)
AOE = BOF (cùng phụ với EOB)
Do đó : AOE = OBF
=> SAOE = SOBF (1)
mà: SAOB = SAOE + SEOB (2)
mặt khác:
SOEBF = SOBF + SEOB (3)
Từ (1)(2) và (3) suy ra:
SAOB = SOEBF
Mà: SAOB = SABCD
Do đó: SOEBF = SABCD
Bài 45:
Tính độ dài đường cao kia:
Ta có: ABCD là hình bình hành nên:AB=DC, AD=BC.
SABCD=AB.AH=AD.AK
= 6.AH = 4.AK.
Trong tam giác ABK vuông tại K
=> AK < AB
AK < 6 (1)
Trong tam giác AHD vuông tại H
=> AH < 4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AK = 5 cm
Vậy: 6.AH = 4.5
=> AH = cm
a)Ta có:
AD = BC = 6,8 cm( vì ABCD là hcn)
DE = DC = .12 = 6cm
SDBE= DE.BC =.6.6,8 = 20,4cm2
b) Tính diện tích tứ giác EHIK ta có:
EC = DE = 6cm (gt)
HC = BC = .6,8= 3,4cm
SHEC = EC.HC = .6.3,4 = 10,2cm
Ta lại có:
=> SEHIK = SHEC - SIKC=.15,3cm = a2.
Ngày giảng : 06 / 01/ 2011:
CHương III : tam giác đồng dạng
Tiết 37: định lý talet trong tam giác
	A – Mục tiêu:
- HS nắm vững đ/n và tỉ số của 2 đoạn thẳng
+ Tỉ số của 2 đoạn thẳng là là tỉ số độ dài của chúng theo cùng 1 đơn vị đo.
+ Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo .
- Hs cần vững nội dung về định lí Ta-lét (thuận) , vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong (SGK)
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn tập
GV:? Hãy nhắc lại tỉ số của 2 số là gì ?
HS thực hiện [?1]
GV : cho AB = 3cm ; CD = 50mm . Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
GV : hình thành k/n tỉ số 2 đoạn thẳng .
Có thể chọn đơn vị đo khác để tính tỉ số của 2 đoạn thẳng không?-> KL gì ?
* Hoạt động 2: Phát hiện kiến thức mới
HS thực hiện [?2] trên bảng con , rồi nhận xét
GV: trên cơ sở nhận xét của HS -> hình thành k/n đoạn thẳng tỉ lệ
* Hoạt động 3: Định lý Talet trong tam giác
HS thực hiện [?3] trên phiếu học tập
GV: đưa hình3 (SGK) nêu các đường thẳng trong hình là các đường thẳng song song cách đều .
GV: hãy nhận xét các đoạn thẳng trên AB ? tương tự trên AC
GV: Nếu đặt mỗi đoạn chắn trên AB có độ dài là m và trên AC là n .
Thì các tỉ số = ? ; = ? so sánh ?
Tương tự so sánh và ; và 
GV: Từ hoạt động trên , khái quát vấn đề ( nêu GT của định lí để HS kết luận
GV: nêu định lí (SGK)
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nhaộc laùi ủũnh nghúa tổ soỏ cuỷa hai ủoaùn thaỳng, ủoaùn thaỳng tổ leọ, ủũnh lyự Talet
- Laứm ? 4 SGK
- Laứm baứi taọp 1 Tr 58 SGK
* Hoạt động 5: HD học ở nhà
- Hoùc thuoọc lyự thuyeỏt
- Laứm baứi taọp 2, 3, 4 , 5 Tr 59 – SGK
Chuaồn bỡ baứi “ ẹũnh lyự ủaỷo vaứ heọ quaỷ cuỷa ủũnh lyự Talet”
- HS trả lời tại chỗ..? 
- HS thực hiện tại chỗ...? 
-HS lớp nhận xét ..? 
+ 2 HS phát biểu t/c tại chỗ ..? 
+ 2 HS trả lời tại chỗ ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
 - HS c/m tai chỗ ...? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình & ghi GT_KL ...? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
1/ Tỉ số của 2 đoạn thẳng :
a/ Định nghĩa : (SGK)
b/ Ví dụ : AB = 3cm ; CD = 50mm .Tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD là
50 mm = 5cm
 = 
+ Chú ý : (SGK)
2/Đoạn thẳng tỉ lệ :
Định nghĩa : (SGK)
Đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ Û = 
 = 
3/ Định lí Ta- lét trong tam giác 
(*) Định lí (SGK)
GT:
 ABC , B’C’// BC (B’ AB,C’ AC)
KL:
 = ; = ;
=
4/ [?4]
Do a // BC neõn ( ủl Talet )
Thay AD = ; DB = 5 ; EC = 10 ;
AE = x ta coự
 x = = 2 
b, 
 = 6,8
Ngày giảng : 11 / 01 / 2011 .
Tiết 38: định lý đảo và hệ quả của định lý talet
	A – Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét .
- Vận dụng đ/lí để xác định được các cặp đ/thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho .
- Hiểu được cách c/m hệ quả của định lí Ta-lét , đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thẻ xảy ra khi ẽ đường thẳng BC’ // BC , qua mỗi hình vẽ , HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau .
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của Thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
? Phát biểu định lí Ta-lét ,áp dụng tính x trong hình vẽ
* Hoạt động 2: Định lí Ta-lét đảo :
(SGK)
GV: treo bảng (hình 8 ) yêu cầu trao đổi và thực hiện [?1] trên phiếu học tập ;
GV: Từ kết quả bài toán trên BC’ cắt 2 cạnh tam giác và định ra trên 2 cạnh đó các đoạn thẳng tỉ lệ thì rút ra kết luận gì ?
GV: Nêu định lí đảo ,
* Hoạt động 3: Hệ quả của định lý Talet
? Làm [?2] theo nhóm 2 bàn
GV: treo bài làm của các nhóm .
? Hãy rút ra kết luận gì về các cạnh của tam giác ADE và ABC từ BTập này ?
GV: Nếu thay các số đo ở [?2] bằng giả thiết B’C’//BC và C’D//BB’ ,hãy c/minh lại các tỉ số bằng nhau ?.
Gợi ý : BC’ //BC nên = 
Để có : = ta phải làm gì ?
? Vẽ thêm đường phụ nào để áp dụng định lí ta-lét vào ABC với đáy là AB ? ( kẻ C’D//BC ) => B’C’DB hbh thay thế và suy ra kết luận .
GV: Khái quát nội dung HS kết luận được ghi thành hệ quả .
GV: đặt vấn đề và treo bảng các trường hợp đặc biệt của hệ quả để HS quan sát viết hệ thức tỉ lệ
* Hoạt động 4: Củng cố, HD về nhà
Neõu ủũnh lyự ủaỷo vaứ heọ quaỷ cuỷa ủũnh lyự Talet
- Laứm ? 3
- laứm baứi taọp 6
Hoùc thuoọc lyự thuyeỏt
Laứm baứi taọp 7, 8, 9 SGK
- HS trả lời tại chỗ..? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
1. Định lí Ta-lét đảo :
 (SGK)
(*) GT , KL của định lý
GT : ABC ,B’AB ; C’tc AC
và = 
KL : BC // B’C’
Nhận xét :
 = 
Sau khi vẽ BC”// BC => AC” = AC’
=> C” C’ và BC’ // BC .
HS thừa nhận ( ghi vào vở )
 Làm [?2] theo nhóm 2 bàn
2/ Hệ qủa của định lí Ta-lét :
 (SGK)
GT ABC ,B’AB ; C’tc AC
và BC // B’C’
KL = = 
Chuự yự : SGK
Ta cuừng coự :
Ngày giảng : 13 / 01 / 2011 .
Tiết 39: luyện tập
	A – Mục tiêu:
- HS củng cố vững chắc ,vân dụng thành thạo định lí Ta-lét (thuận và đảo )để giải quyết những bài toán cụ thể , từ đơn giản đến hơi khó .
- Rèn kĩ năng phân tích , chứng minh ,tính toán , tỉ lệ thức .
- Qua những bài tập liên hệ với thực tế , giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học .
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của Thầy
HĐ củatrò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
Dựa vào các số liệu ở hình vẽ .Nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC
cho thêm BC = 6,4 ,tính DE ?
* Hoạt động 2: Luyện tập
BT10 - (SGK)
HS: làm trên phiếu học tập trao đổi bàn bạc và trình bày bài giải trên bảng nhóm .
GV: đưa các bài giải của mỗi nhóm và sửa sai cho mỗi nhóm (Nếu có ) và trình bày lời giải hoàn chỉnh cho HS .
BT12 -(SGK)
HS: đọc đề BT 12
GV: đưa hình vẽ 18
? Xem hình vẽ và các số liệu ghi trên hình vẽ . trình bày cách đo khoảng cách giữa 2 điểm A ,B
* Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 14 b SGK
Đoạn thẳng có độ dài n ,dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho = 
GV: sửa sai các bài làm của HS (Nếu có) và đưa bài giải hoàn chỉnh cả lớp xem
* Hoạt động 4: HD học ở nhà
- BT13 : hd; Để sử dụng được định lí Ta-lét hay hệ quả Bài toán đã cho các yếu tố song song ? A, K, C có thẳng hàng không ? sợi dây FC dùng để làm gì ?
- BT 11 : tương tự bài 10 ; dụng cụ thước chia khoảng , compa cho tiết sau
- HS trả lời tại chỗ..? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
- HS trả lời tại chỗ..? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
= = 
= = 
=> = 
suy ra DE // BC( Ta-lét đảo)
Theo hệ quả ta lại có :
 = = => DE = 2,5. BC :4 =4
HS: Hoạt động theo nhóm .
BT10 (SGK)
Ta có :d // BC
Nên =
Mà = 
(Định lí Ta-lét & hệ quả )
Suy ra : = 
b/ AH’ = AH thì SAB’C’ = (AH).(BC) = SABC = .67,5 = 7,5 (cm2)
BT12 -(SGK
HS: Suy nghĩ rồi trình bày cách tính vào vở nháp , đợi GV hỏi trả lời .
+ Nhắm để có A,B,B’ thẳng hàng , đóng cọc (như hình vẽ ) ở 1 bờ sông .
+ Từ B ,B’ vẽ lần lượt BC ; B’C’ vuông góc với AB’ sao cho A,C , C’ thẳng hàng
+Đo BC =a , BB’ = h ; B’C’ = a’
+ Theo hệ quả ta có :
 = => x = 
HS : làm trao đổi làm trên bảng nhóm
Ngày giảng :18 / 01 / 2011 .
Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác
	A – Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung định lí về t/chất đường phân giác , hiểu được cáh c/minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A .
- Biết vận dụng định lí để giải được các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và c/minh hình học )
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng, com pa
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:	
Hoạt động của Thầy
HĐ củatrò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
? HS: Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét , BT 11a (SGK)
* Hoạt động 2: Định lý
1 HS : lên bảng thực hiện theo yêu cầu [?1]
Một số HS phát biểu kết quả tìm kiếm của mình .
GV: Khái quát nội dung tìm được thành định lí
GV: đưa hình 21
? Vì sao cần vẽ thêm BE//AC ?
? Sau khi vẽ thêm bài toán trở thành c/m tỉ lệ thức nào?
? Có định lí hay t/c liên quan đến nội dung c/m này không ?
GV: đưa ra hình vẽ 22 và nêu chú ý (SGK)
GV: Nếu ý nghĩa của mệnh đề đảo => để kiểm tra AD có phải là tia phân giác của góc BAC không ?
* Hoạt động 3: Vận dụng
? HS làm bài tập [?2] ttên phiếu học tập
GV: thu bài giải của 1 số HS và chấm sửa sai , hoàn chỉnh
? HS làm BT[?3] theo nhóm học tập
GV: đưa bài giải các nhóm và cho HS nhận xét bổ sung hoàn chỉnh
* Hoạt động 4: Củng cố
GV: gợi ý để HS làm BT 17 (SGK) ( GV: có bài giải sẵn )
* Hoạt động 5: Hd học ở nhà
BT15 tương tự [?2] ; [?3] ;
BT 16 ( 2 có cùng chiều cao ,tỉ số 2 đáy so với tỉ số 2 diện tích ?
- Xem và chuẩn bị phần BT luyện tập
- HS trả lời tại chỗ..? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
-HS c/minh ..?
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
- HS trả lời tại chỗ..? 
-HS lớp nhận xét ..? 
Theo Gt : MN // BC , EF // BC
= 10 (cm )
(*) dưới lớp thực hiện dựng hình đo đạc và trả lời ?
 Ghi : GT, KL của định lý
GT: ABC ,AD là phân giác của góc BAC
(D BC )
KL = 
c/m = => kết quả
áp dụng định lí viết các tỉ số
= ( AB AC)
Bài [?2]:
* Ta có : AD là phân giác của góc BAC :
* = = = 
Nếu y = 5 thì x = 5.7 :15 = 
Bài [?3]:
(*) Ta có DH là phân giác của góc EDH 
nên : = = = 
suy ra : x-3 = (3.8,5):5 
= > x = 5,1+3 = 8,1
(*) làm bài tập 17 SGK
Ngày giảng : 20 / 01 / 2011 .
Tiết 41: luyện tập
	A – Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố vững chắc , vận dụng thành thạo định lí về t/c đường phân giác của tam giác (thuận ) để giải quyết những bài toán cụ thể . từ đơn giản đến hơi khó .
- Rèn kĩ năng phân tích tính toán , chứng minh , biến đổi tỉ lệ thức
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của Thầy
HĐ củatrò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Phát biểu định lí về đường phân giác của 1 tam giác . áp dụng ; giải BT 18(GV ghi sẵn đề bài bảng phụ)
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 18 SGK
Bài tập 19a SGK
GV: gợi ý gọi O là giao điểm của EF và BD .
áp dụng định lí Ta- lét vào các tam giác ABD và ABC
? Hãy lập các tỉ số = ......
? Sử dụng t/c của tỉ lệ thức biến đổi về biểu thức cần ch/m ?
GV: chọn 2 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày , các nhóm khác góp ý
b/ áp dụng kết quả câu a suy ra câu b bằng cách nào?
Bài tập 20 SGK
? Từ bài 19a em có thêm nhận xét gì về OE và OF
GV: cho các nhóm nhận xét bài là* nhóm rồi khái quát cách giải
* Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 21 SGK
VG hướng dẫn :
- So sánh diện tích SABC với SABM ?
- So sánh diện tích SABD với SACD ?
- Tỉ số diện tích SABD với SACB ?
- Điểm D có nằm giữa 2 điểm B và M không ? vì sao ? Tính diện tích SAMD ?
* Hoạt động 4: HD học ở nhà
Hdẫn BT 22 : \
- HS trả lời tại chỗ..? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS vẽ hình, ghi GT_KL.? 
-HS c/minh ..?
 -HS lớp nhận xét ..? 
- HS lên bảng thực hiện ..?
- HS lớp nhận xét ..?
- HS c/m tại lớp ...? 
- HS trả lời tại chỗ..? 
-HS lớp nhận xét ..? 
- HS trả lời tại chỗ..? 
(*)Định lý : SGK
Bài Tập 18 :
Do AE là phân giác của góc BAC nên :
= = 
ú= 
ú = 
ú EB = = = 3,18 cm .
từ đó EC = 7 – 3,18 = 3,82 cm
Bài tập 19a SGK
Gọi Olà giao điểm của EF và BD . áp dụng
định lí ta- lét
trong các tam
giác ABD và
ABC ta có :
= = (1)
b) áp dụng t/c của tỉ lệ thức từ (1) suy ra : = 
ú = 
Bài tập 20 SGK
Ta có : = mà
 = và = do đó
= => EO = FC
SADM = 
Ngày giảng :25/ 01 / 2011 .
Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
	A – Mục tiêu:
- HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng , về cách viết tỉ số đồng dạng . Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứmg minh định lí “ 2 tam giác đồng dạng “
- Vận dụng đ/n 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc bằng nhau , các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại
- Rèn kĩ năng vận dụng hệ quả của định lí Ta- lét trong chứng minh hình học
B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng, compa
- HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của Thầy
HĐ củatrò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
? HS làm bài tập 29 c
* Hoạt động 2: Hình đồng dạng
GV treo tranh veừ h28 SGK cho HS tửù nh

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH_HOC_8_CA_NAM.doc