§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết sử dụng các cụm từ “cung căn dây” và “dây căng cung”.
Phát biểu được định lí 1 và 2 ; chứng minh được định lí 1.
Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng các định lý để giải bài tập.
Giải được bài tập đơn giản, chứng minh hai cung bằng nhau.
Biết vận dụng cung tròn để chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
Tuần 21 Ngày soạn : 08/01/2015 Tiết 39 Ngày giảng: 10/01/2015 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ “cung căn dây” và “dây căng cung”. Phát biểu được định lí 1 và 2 ; chứng minh được định lí 1. Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các định lý để giải bài tập. Giải được bài tập đơn giản, chứng minh hai cung bằng nhau. Biết vận dụng cung tròn để chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (4 phút): Giới thiệu - GV đưa bảng phụ có vẽ hình 9 trang 70 SGK. Giới thiệu với học sinh. Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. Vậy trong một đường tròn mỗi dây căng mấy cung? Trong bài học này chúng ta chỉ xét những cung nhỏ mà thôi. - Nghe GV hướng dẫn - Căng hai cung phân biệt. Ta nói “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. Hoạt động 3 (18 phút): Định lý 1 - GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí 1 trang 71 SGK. Yêu cầu một số học sinh khác nhắc lại. - GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. Hãy viết GT và KL của định lí 1? ? Muốn chứng minh AB = CD thì ta dựa vào đâu? ? Chứng minh rAOB = rCOD? ? Từ đó suy ra được gì giữa AB và CD? ? Tương tự hãy chứng minh nội dung thứ hai của định lí? - Học sinh thực hiện. - GT và KL - Ta phải chứng minh tam giác rAOB = rCOD. - Trình bày bảng Xét rAOB và rCOD có: OA = OC = OB = OD (gt) (cm trên) Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c) Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng) - Trình bày bảng 1. Định lí 1 Định lí 1: SGK GT và KL Theo GT ta có sđsđ Xét rAOB và rCOD có: OA = OC = OB = OD (gt) (cm trên) Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c) Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng) Xét rAOB và rCOD có: OA = OC = OB = OD (gt) AB = CD (gt) Do đó: rAOB = rCOD (c.c.c) Suy ra: (2 góc tương ứng) hay . Hoạt động 4 (12 phút): Định lý 2 - GV gọi học sinh đọc nội dung định lí 2. Hãy vẽ hình thể hiện định lí 2 và ghi GT, KL theo hình vẽ đó? - Học sinh thực hiện - Trình bày bảng GT và KL 2. Định lí 2 Định lí 2: SGK GT và KL Hoạt động 5 (8 phút): Củng cố - GV cho học sinh thực hiện nhóm bài tập 10 trang 71 SGK. - Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét chung các nhóm. - Trình bày bài giải cụ thể cho cả lớp. - Làm việc theo nhóm. - Trình bày bài - Trình bày bảng Bài 10 trang 71 SGK a. Vẽ đường tròn (O,R). Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc này chắn cung AB có số đo 600. rAOB là tam giác đều nên AB = R. b. Lấy điểm A1 tùy ý trên đường tròn bán kính R. Dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A2, rồi A3, cách vẽ này cho biết có sáu dây cung bằng nhau: A1A2 = A2A3 = = A6A1 = R. Suy ra có sáu cung bằng nhau: . Mỗi cung có số đo bằng 600. Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 11; 12; 13; 14 trang 72 SGK - Chuẩn bị bài mới “Góc nội tiếp” Tuần 21 Ngày soạn : 08/01/2015 Tiết 40 Ngày giảng: 10/01/2015 §3. GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu về định nghĩa của góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lí trên. 2. Kĩ năng: Biết tính số đo của góc nội tiếp và chứng minh các góc bằng nhau. Biết cách phân chia trường hợp. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ ? Nêu các định lí về mối quan hệ cung và dây trong đường tròn? Vẽ hình ghi GT, KL từng định lí? - GV gọi học sinh khác nhận xét kết quả trả lời của bạn. GV đán giá kết quả và cho điểm. Định lí 1: GT và KL Định lí 2: GT và KL Hs tự ghi Hoạt động 3 (15 phút): Định nghĩa - GV treo bảng phụ có vẽ hình 13 trang 73 SGK và giới thiệu “đây là góc nội tiếp”. ? Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào? ? Cung nằm bên trong góc nội tiếp là cung gì? - GV giới thiệu các trường hợp cung bị chắn. ? Trình bày ?1 và ?2 - Quan sát hình vẽ - Trả lời như định nghĩa SGK - Cung bị chắn - Quan sát và ghi bài - Trình bày bài giải 1. Định nghĩa Định nghĩa: SGK 1. là góc nội tiếp 2. là cung bị chắn H1. Cung bị chắn là cung nhỏ BC H2. Cung bị chắn là cung lớn BC Hoạt động 4 (15 phút): Định lý - GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí trong SGK. Và gọi một số học sinh khác nhắc lại. ? Hãy nêu các trường hợp có thể xảy ra của định lí? ? Nối OC. Hãy so sánh và ? Từ đó suy ra và ? ? Vẽ đường kính AD. Hãy điền dấu thích hợp vào các hệ thức sau: Sđsđsđ ? Từ hai hệ thức trên hãy suy ra mối liên hệ giữa và sđ? - GV hướng dẫn học sinh trường hợp còn lại và cho học sinh tự chứng minh. - Thực hiện - Có ba trường hợp + Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc. + Tâm nằm bên trong + Tâm nằm bên ngoài - sđ Ta có sđsđsđ Suy ra: 2. Định lí Định lí: SGK Chứng minh: a. Tâm O nằm trên một cạnh của góc Áp dụng định lí về góc ngoài của tam giác cân OAC, ta có: nhưng góc ở tâm chắn cung nhỏ BC. Vậy sđ. b. Tâm O nằm bên trong góc Vẽ đường kính AD . Ta có sđsđsđ Suy ra: c. Tâm O nằm bên ngoài góc (HS tự chứng minh) Hoạt động 5 (5 phút): Hệ quả - Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc các hệ quả. GV vẽ hình minh họa từng hệ quả. - Thực hiện theo yêu cầu GV 3. Hệ quả Hệ quả: SGK Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 36; 38; 39 trang 123 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm: