LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn lại các kiến thức về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2. Kĩ năng:
Biết tính số đo của góc nội tiếp và chứng minh các góc bằng nhau.
Vận dụng linh hoạt các định lí và hệ quả để giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ hình chính xác trong suy luận và chứng minh hình học.
Giải được bài tập đơn giản, chứng minh hai cung bằng nhau.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.
Tuần 23 Ngày soạn : 20/01/2015 Tiết 43 Ngày giảng: 24/01/2015 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 2. Kĩ năng: Biết tính số đo của góc nội tiếp và chứng minh các góc bằng nhau. Vận dụng linh hoạt các định lí và hệ quả để giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ hình chính xác trong suy luận và chứng minh hình học. Giải được bài tập đơn giản, chứng minh hai cung bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Vẽ hình minh họa? ? Nêu mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến với số đo cung bị chắn? - Có đỉnh nằm trên đường tròn là tiếp điểm. Có một cạnh là dây cung, một cạnh là một tia tiếp tuyến. - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo cung bị chắn. Hoạt động 3 (34 phút): Luyện tập - GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài tập 27 trang 79 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề. ? Tam giác AOP là tam giác gì? So sánh và ? ? So sánh và ? - GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. ? So sánh và ? Vì sao? ? Tương tự hãy chứng minh ? - Gọi một học sinh lên bảng trình bày nội dung bài giải. - GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. Nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. ? Hãy chứng minh rBMT rTMA? ? Từ đó suy ra hệ thức nào liên hệ MT, MA, MB? ? Từ đó suy ra được gì? - GV gọi một học sinh lên bảng trình bày lại nội dung bài giải. - Thực hiện theo yêu cầu GV - rAOP cân tại O = cùng chắn một cung. - Thực hiện theo yêu cầu GV - = sđ - Trình bày bảng - Thực hiện yêucầu GV Xét hai tam giác BMT vàTMA có: chung (cùng chắn AT) rBMT rTMA Suy ra: Bài 27 trang 79 SGK Trong rAOP có PO = OA nên tam giác rAOP cân tại O. Suy ra: (hai góc ở đáy). Mà và cùng chắn cung nhỏ nên = . Vậy . Bài 29 trang 79 SGK Ta có: (Vì là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đừơng tròn (O')) (góc nội tiếp của đường tròn (O') chắn cung AmB). Suy ra: (1) Tương tự, ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra cặp góc thứ ba của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau. Vậy Bài 34 trang 80 SGK Xét hai tam giác BMT vàTMA. Ta có: chung (cùng chắn cung nhỏ AT) Vậy rBMT rTMA (g – g). Suy ra: hay Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên có thể nói rằng đẳng thức MT2 = MA.MB luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M. Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 31; 32; 35 trang 80 SGK - Chuẩn bị bài mới “Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn”. Tuần 23 Ngày soạn : 20/01/2015 Tiết 44 Ngày giảng: 24/01/2015 §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết tính số đo các góc trên. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh đúng, chặt chẽ; trình bày chứng minh rõ ràng. Vận dụng các định lý, hệ quả để giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Vẽ hình minh họa? ? Nêu mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến với số đo cung bị chắn? - Có đỉnh nằm trên đường tròn là tiếp điểm. Có một cạnh là dây cung, một cạnh là một tia tiếp tuyến. - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo cung bị chắn. Hoạt động 3 (15 phút): Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - GV treo bảng phụ có vẽ hình 31 trang 80 SGK lên bảng. Giới thiệu với học sinh. ? Góc có đặc điểm gì? Góc được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. ? Góc có mấy cung bị chắn? Hãy kể tên? - GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí và yêu cầu một số học sinh khác nhắc lại. - GV gọi một học sinh vẽ hình ghi lại GT, KL của định lí. ? Hãy tìm mối liên hệ giữa ? ? Tính số đo góc ? ? Suy ra mối liên hệ với các cung bị chắn? - Có đỉnh nằm bên trong đường tròn - là cung bị chắn của góc . - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. - (góc ngòai của tam giác) - Ta có: sđ sđ sđ 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn đựơc gọi là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. là cung bị chắn của góc . Định lí: SGK Chứng minh: Ta có: sđ (góc nội tiếp chắn cung BnC) sđ (góc nội tiếp chắn cung AmD) Mà (góc ngoài tam giác DBE) Hay sđ Hoạt động 4 (12 phút): Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - GV đưa bảng phụ có vẽ các hình 33; 34; 35 trang 81 SGK. Giới thiệu góc có đỉnh ở ngòai đường tròn. ? Nêu đặc điểm của góc có đỉnh ở ngòai đường tròn? - Gọi một học sinh đọc định lí và một số học sinh khác nhắc lại. ? Làm bài tập ?2 theo nhóm - Quan sát và vẽ hình - Đỉnh nằm ngòai đường tròn, các cạnh đều có điểm chung với đường tròn. - Đọc định lí - Thực hiện nhóm ?2 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn đựơc gọi là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn Định lí: SGK Chứng minh: Bài tập ?2 Hoạt động 5 (8 phút): Củng cố - GV yêu cầu học sinh nhắc lại hai định lí đã học. Yêu cầu học sinh biết phân biết hai góc đã học. - Gọi một học sinh đọc và vẽ hình bài 36 trang 82 SGK. ? Tính số đó các góc ; ? ? So sánh hai góc đó? - GV gọi một học sinh trình bày lại toàn bộ nội dung của bài. - Thực hiện theo - Vẽ hình (sđsđ) (sđsđ) = Vì và Bài 36 trang 82 SGK (sđsđ) (sđsđ) (Vì và là các góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) Theo giả thiết thì ; Suy ra: = hay rAEH cân tại A. Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 37; 38; 39; 40 trang 83 SGK - Chuẩn bị bài mới “Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm: