Giáo án Hình học lớp 6 năm 2008

I / Mục tiêu : giúp học sinh

 . Hiểu điểm là gì ? đường thẳng là gì ?

 . Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng

 . Biết vẽ điểm , đường thẳng

 . Biết đặt tên điểm , đường thẳng

 . Biết xử dụng kí hiệu Ć ,

II / Chuẩn bị : Thước , bảng phụ, phấn màu

III / Tiến trình bài dạy :

 (3p) 1 / Kiểm tra : Không kiểm tra , giới thiệu chương trình , chia nhóm học tập

 2 / Bài mới :

 . Đặt vấn đề : Điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?

 

doc 54 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 6 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AB cho trước
. Thực hành vẽ
1/Vẽ đoạn thẳng trên tia :
a/ Vd1 : ( SGK / 122 )
 O M x 
 . . . . . 
 0 1 2 3 4
. Cách vẽ : ( SGK / 122 )
* Nhận xét1 :Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài ) 
b/ Vd2 : ( SGK / 122 )
. Cách vẽ : ( SGK / 122 ) 
 A B C D y
12p
*Hoạt động 2 : Vẽ hai đoạn thẳng trên tia :
 . Cho HS vẽ hai điểm M và N trên tia Ox sao cho OM = 2 cm và ON = 3 cm
 .So sánh OM và ON ?
 . Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
 .Hãy quan sát hình 60 /123
và cho biết : trên tia Ox , OM = a , OM = b , nếu 0 < a < b thì xảy ra điều gì ? 
( điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? )
. Thực hành vẽ M , N trên tia Ox /OM = 2 cm , ON = 3 cm 
. Tìm điểm nằm giữa trong ba điểm O , M , N 
. Nêu nhận xét về quan hệ vị trí của ba điểm O , M , N trên tia Ox khi biết OM = a , ON = b với 0 < a < b 
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Vd : ( SGK / 123 )
 O M N x 
3 
M nằm giữa O và B vì 2 < 3
 O M N x
 a b
* Nhận xét 2 : Trên tia Ox , OM = a , ON = b , nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và B
(15p )	3/ Cũng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại hai nhận xét và giải các bài tập sau :
	BT53 / 124 :	BT54 / 124 
 O M N x O A B C x
 3 6 2 5 8 
	 Giải :	Giải :
	. Vì OM < ON nên M nằm giữa hai 	Tính như BT53 ta có :
	điểm O và N , do đó ta có :	BA = 5 – 2 = 3 (cm)
	OM + MN = ON 	BC = 8 – 5 = 3 (cm)
	Thay số : 3 + MN = 6	 So sánh : BA = BC
	 MN = 6 –3 	BT58 / 124 :
	 MN = 3 (cm)	 A	 B x
	Vậy OM = MN	 3,5 	 * Cách vẽ : Vẽ tia Ax bất kì , sau đó trên tia
	 Ax xác định điểm B sao cho AB =	3,5 cm
( 2p )	4/ Hướng dẫn về nhà : 
	. Học bài 
	. Giải các BT 55 , 56 , 57 , 59 / 124 / SGK 
	. Xem trươc bài trung điểm đoạn thẳng 
	* Hướng dẫn BT 55 : xét cả hai trường hợp B nằm giữa O , A và A nằm giữa O , B 
Ngày soạn : 8 / 11 / 2012
Ngày dạy : 12 / 11 / 2012
Tuần 12 – Tiết 12	TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
. Kiến thức : Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì 
. Kỹ năng : Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng; Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng phải thõa mãn 2 điều kiện.
. Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong lập luận hình học 
II/ Chuẩn bị : 
-Giáo viên : Thước thẳng , giấy trong , một sợi dây , một thanh gỗ ( để hướng dẫn thực hành xác định trung điểm đoạn thẳng ) 
-HS : Thước thẳng , giấy trong , một sợi dây , một thanh gỗ
III/ Tiến trình bài dạy: 
Tg
Hoạt động của Giáo viên
HĐ của Học sinh
 Nội dung ghi bảng 
4p
HĐ1 : KTBC:
Cho hình vẽ. Biết AM = 2cm , AB = 4cm. Tính MB ? So sánh AM và MB.
Từ hình vẽ KTM à Đặt vấn đề vào bài.
HS 1 lên trình bày 
HS 2 nhận xét
_
A
_
B
_
M
Kết quả: MB = 2 cm; AM = MB
15p
HĐ2:Xây dựng định nghĩa :
 Cho HS quan sát hình vẽ
-Em có nhận xét gì về vị trí M với A và B ?
-Ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB
 - Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB là gì ? àđn
 GV g/ thích 2 chiều của đn
GV g/thiệu chú ý (sgk/124) 
- Bài tập (KTBM) điểm M g là gì của AB? Vì sao?
-GV cho hs làm BT1 trên máy chiếu ( 3 tình huống ) 
Từ hình ảnh thực tế 
Vẽ trung điểm của đoạn thẳng ta làm như thế nào?
=> Nội dung 2
. Quan sát hình vẽ 
. Nói được M nằm giữa A , B và cách đều A, B
. Phát biểu định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB
Điềm nằm giữa khác điểm chính giữa 
HS đọc phần chú ý 
HS trả lời 3 tình huống 
1/ Trung điểm của đoạn thẳng : 
* Đ/n : (sgk/124)
M là trung điểm AB 
 M nằm giữa A,B (AM + MB = AB)
 M cách đều A,B ( MA = MB )
Chú ý : (sgk/124)
12p
 HĐ3 : Hướng dẫn vẽ trung điểm :
GV cho HS đọc ví dụ 
GV gợi ý cho HS tìm AM ?
* Cách 1:
 + M là trung điểm đoạn thẳng AB thì AM = ? Vì sao AM = 2,5 cm ?
 + Vẽ M như thế nào ?
* Cách 2 : 
 Thực hành gấp giấy như SGK
Qua ví dụ trên,nếu M là trung điểm của AB ta cĩ điều gì nữa? 
Đĩ là tính chất trung điểm của đoạn thẳng. 
GV thể hiện trên máy chiếu 
* ?/125 : Hãy dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thành 2 phần bằng nhau ?
Gọi 1 hs đại diện nhĩm lên trình bày cách làm.
HS1: Đọc ví dụ 
HS2 giải 
.Cách 1 : tính AM = MB = = = 2,5 cm 
và nêu cách vẽ điểm M
. Cách 2 : thực hành gấp giấy theo nhóm 
Hs trả lời 
HS thực hành theo nhóm 
2/ Vẽ trung điểm đoạn thẳng:
 Vd : ( SGK / 125 ) 
Vì M là trung điểm của AB nên 
ta có : AM + MB = AB 
 AM = MB 
 Suy ra:AM = MB = = 2,5 cm
Cách 1: Dùng thước chia khoảng:
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho 
AM = 2,5 cm
Cách 2 : Gấp giấy (SGK/125)
*Tính chất : 
M là trungđiểm AB AM=MB =
13p
HĐ4 : Cũng cố 
M là trung điểm của đoạn thẳng AB Û 
AM +MB = AB ø ;AM = MB 
Hoặc AM = MB = 
Em nào cĩ thể tĩm tắt trung điểm M của AB bằng sơ đồ ? GV nhận xét 
Sau đĩ GV trình chiếu và giải thích sơ đồ tư duy 
GV cho HS bài 2 và 3 (trên máy chiếu ) 
GV cho hs giải bài tập 4
(bt 60/125) 
GV nhận xét cho điểm 
HS1 trả lời 
HS2 vẽ sơ đồ 
HS trả lời trắc nghiệm cho bài 2 và 3 (trên máy chiếu ) 
HS giải bài tập 4 (60/125/sgk)
Tĩm tắt : 
*BT60/125 :
 O A B x 
a/ A nằm giữa O và B (vì OA < OB ) 
b/ Từ câu a ta cĩ : 
 OA + AB = OB
 AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm) 
Vây OA = AB = 2 ( cm) 
c/ A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa O , B và cách đều O , B 
1P
HĐ5 : HDVN: 
1.Nắm vững định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
2.Phân biệt :Điểm nằm giữa và điểm chính giữa.
3. Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (tr-126/SGK)
 59; 60; 63(tr-104/SBT)
4.Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập, tiết sau ơn tập chương.
IV. Rút kinh nghiệm 
	. 
TUẦN 13 – Tiết 13 – Ngày soạn : 25 / 11 / 2007
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
	. Hệ thống lại các kiên thức về điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng
	. Sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng , com pa , để đo và vẽ đoạn thẳng 
	. Bước đầu tập suy luận đơn giản 
	. Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 1 tiết 
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu 
III/ Tiến trình bài dạy :
( 4p )	1/ Kiểm tra : Kiểm tra vở ghi và vở bài tập của hai học sinh 
	2/ Ôn tập : 
Tg
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bảng
8p
* Các hình cơ bản : 
 . Vẽ hệ thống hình ở bảng phụ và treo cho HS quan sát
 . Hãy cho biết ở mỗi hình từ 1 đến 10 cho ta biết kiến thức nào ? 
 . Gợi ý cho HS các hình không trả lời được
 . Sửa sai nếu có 
. Quan sát hệ thống hình vẽ ở bảng phụ của GV
 . Nêu lần lượt các kiến thức trong mỗi hình
1/ Các hình :
 A A B C 
a B
 C a 
 A B I 
 b
m
n x O x/
 A B y A B 
A M B A O B
6p
* Các tính chất : 
 . Đối với mỗi tính chất nội dung điền vào chỗ trống là gì ? 
 . Sửa sai nếu có
. Đọc các tính chất
. Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trống  
2/ Các tính chất : ( Điền vào  )
a/ Trong ba điểm thẳng hàng  điểm nằm giữa hai điểm còn lại 
b/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua  
c/ Mỗi điểm trên đường thẳng là  
của hai tia đối nhau 
d/ Nếu  thì AM + MB = AB
6p
* Kiểm tra kiến thức :
 . Hãy đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng , câu nào sai ? 
 . Sửa sai nếu có
. Đọc và tìm ra câu đúng , câu sai để kiểm tra kiến thức
3/ Kiểm tra kiến thức : ( Đúng , sai ) 
a/ Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B ( s ) 
b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B ( đ )
c/ Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B ( s )
d/ Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song ( đ ) 
19p
. BT6/127 : 
 . M có nằm giữa A và B không ? vì sao ? 
 . AM và MB có bằng nhau không ? vì sao ? 
 . M có phải trung điểm của đoạn thẳng AB không ? vì sao ?
* BT7/127 :
 . Theo đề thì AM = ? 
 . Vẽ M như thế nào ?
* BT8/127 : 
 . Cho HS tự vẽ 
 . Điểm O là trung điểm chung của AC và BD
. Hoạt động nhóm để giải BT6/127
. Thực hành vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB = 7 cm 
. Thực hành vẽ các điểm A , B ,C , D theo yêu câu của BT8/127
. Nghe GV giới thiệu trng điểm chung của hai đoạn thẳng AC và BD
4/ Bài tập : A M B
 * BT6/127 : 3 
a/ M nằm giữa A và B vì AM < AB
b/ AM = 3 cm ( HS tự tính ) .AM = MB 
c/ M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì AM + MB = AB và AM = MB *BT7/127 : A M B
 3,5 
. Cách vẽ :vẽ điểm M trên tia AB sao cho AM = 3,5 cm 
* BT8/127 : ( HS tự vẽ ) 
 . Lưu ý : O gọi là trung điểm chung của hai đoạn thẳng AC và BD
( 2p )	3/ Hướng dẫn về nhà :
	. Xem lại các kiến thức đã ôn 
	. Giải thêm các BT 60, 61, 62, 65 / 104, 105 / SBT 
	. Chuẩn bị giấy để tiết sau kiểm tra 1 tiết 
TUẦN 14 – Tiết 14 – Ngày soạn : 3 / 12 / 2006
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu : Giúp giáo viên 
	. Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua chương I
	. Có kế hoạch giảng dạy chương II tốt hơn 
II/ Đề :
ĐỀ SỐ 1 
A/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) – Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng trong mỗi câu sau :
	Câu 1 : Có bao nhiêu đương thẳng đi 	 Câu 4 : Đoạn thẳng MN là hình gồm 
	qua hai điểm phân biệt :	A . Điểm M , điểm N
	A . 1	B . Các điểm nằm giữa M , N
	B . 2	C . Điểm M , điểm N và tất cả
	C . 3	 các điểm nằm giữa M , N
	D . 4	D . Các điểm cùng phía với M , N
	Câu 2 : Trong ba điểm thẳng hàng có mấy	Câu 5 : Điểm B nằm giữa hai điểm C và D
	điểm nằm giữa hai điểm còn lại :	khi và chỉ khi :
	A . 4	A . CB + BD = CD
	B . 3	B . CB – BD = CD
	C . 2	C . CD + BD = CB
	D . 1	D . CB – CD = BD
	Câu 3 : Hai tia chung gốc và làm thằnh 	Câu 6 : G là trung điểm của đoạn thẳng IK
	A . Trùng nhau	A . GI = GK
	B . Đối nhau	B . GI = GK và IG + GK = IK
	C . Bằng nhau	C . IG + GK = IK
	D . Cả ba câu trên đều đúng	D . IK = 2 IG
B/ Tự luận : ( 7 điểm )
	Bài 1 : ( 5 điểm ) – Trên tia Ox xác đinh hai điểm M và N sao cho OM = 2,5 cm và ON = 5 cm .
	a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? Vì sao ?
	b/ So sánh OM và MN ?
	c/ M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?
	Bài 2 : ( 2 điểm ) – Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm . C là điểm nằm giữa A và B .
Gọi M là trung điểm của đoạn AC và N là trung điểm của đoạn BC . Tính độ dài của đoạn MN 
ĐỀ SỐ 2
A/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) – Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng trong mỗi câu sau : 
	Câu 1 : O là trung điểm của đoạn thẳng 	Câu 4 : Hai tia chung gốc và làm thành
	MN khi và chỉ khi :	nửa đường thẳng thì :
	A . OM + ON = MN	A . Trùng nhau
	B . OM = ON	B . Đối nhau
	C . MN = OM	C . Bằng nhau
	D . OM = ON = 	D . Cả ba câu trên đều sai 
	Câu 2 : Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q	Câu 5 : Trong ba điểm thẳng hàng có mấy
	Khi và chỉ khi :	điểm nằm giữa hai điểm còn lại :
	A . PR – RQ = PQ	A . 3
	B . PR + RQ = PQ	B . 2
	C . PR – RQ = 2PQ	C . 1
	D . PR + RQ = 4PQ	D . 4
	Câu 3 : Đoạn thẳng RS là hình gồm	Câu 6 : Có mấy đường thẳng đi qua hai
	A . Điểm R , điểm S	điểm phân biệt :
	B . Các điểm nằm giữa R và S	A . 4
	C . Điểm R , điểm S và tất cả	B . 3
	 các điểm nằm giữa R và S	C . 2
	D . Các điểm cùng phía với R và S	D . 1
B/ Tự luận : ( 7 điểm )
	Bài 1 : ( 5 điểm ) – Trên tia Oy xác định hai điểm C và D sao cho OC = 3 cm và OD = 6 cm .
	a/ Điểm C có nằm giữa hai điểm O và D không ? Vì sao ?
	b/ So sánh OC và CD
	c/ C có phải là trung điểm của đoạn thẳng OD không ? Vì sao ?
	Bài 2 : ( 2 điểm ) – Cho đoạn thẳng IK dài 5 cm . M là điểm nằm giữa I và K . Gọi A là trung điểm của đoạn MI và B là trung điểm của đoạn MK . Tính độ dài đoạn AB
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ SỐ 1
A/ Trắc nghiệm : 3 điểm – Mỗi câu 0,5 điểm : 1A – 2D – 3B – 4C – 5A – 6B 
B/ Tự luận : 7 điểm
 Lời giải
Điểm
 Lời giải
Điểm
Bài 1 : 5 điểm
Hình vẽ đúng
a/ M nằm giữa O và N vì OM < ON
b/ MN = 2,5 cm và OM = MN
c/ M là trung điểm của ON vì
0,5
1,5
1,5
1,5
Bài 2 : 2 điểm
Vẽ hình đúng
3 cm
0,5
0,5
1,0
ĐỀ SỐ 2
A/ Trắc nghiệm : 3 điểm – Mỗi câu 0,5 điểm : 1D – 2B – 3C – 4A – 5C – 6D
B/ Tự luận : 7 điểm
 Lời giải
Điểm
 Lời giải
Điểm
Bài 1 : 5 điểm
Hình vẽ đúng
a/ C nằm giữa O và D vì OC < OD
b/ CD = 3 cm và OC = CD
c/ C là trung điểm của OD vì
0,5
1,5
1,5
1,5
Bài 2 : 2 điểm
Vẽ hình đúng
2,5 cm
0,5
0,5
1,0
TUẦN 18 – Tiết 15 - Ngày soạn : 27 – 12 – 2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT ( Phần Hình Học )
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
-Kiến thức :	+ Biết được kết quả của bài kiểm tra học kì một . 
-Kỹ năng :	+ Sửa sai kịp thời những lời giải sai .
-Thái độ :	+ Đánh giá được kết quả học tập của mình qua học kì một , từ đó có kế hoạch học tốt hơn ở học kì hai . 
II/ Chuẩn bị :
	+ Đề kiểm tra học kì một . 
	+ Đáp án .
III / Tiến trình thực hiện : 
	1/ Nhận xét chung về kết quả kiểm tra học kì một của lớp . 
	2/ Sửa bài : Phần hình học
	3/ Nêu đáp án , biểu điểm
	4/ Giải đáp thắc mắc cho học sinh
CHƯƠNG II : GÓC 
TUẦN 19 – Tiết 15 : Ngày soạn : 8 – 01 - 2011
 	NỬA MẶT PHẲNG
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	. Kiến thức : Hiểu thế nào là nữa mặt phẳng
	. Kỹ năng : Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng , nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
 . Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác khi vẽ
II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu
 HS : Dụng cụ học tập
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
 Bảng
4p
+HĐ1: 
- Giới thiệu chương mới , kiểm tra dụng cụ học tâp của học sinh gồm thước thẳng , thước đo góc , com pa
20p
+HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1: Xây dựng khái niệm : 
 . Đưa ra các vd về hình ảnh của mặt phẳng
 . Cho hs quan sát hình 1 ở SGK / 72 
 . Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ?
 . Cho hs quan sát hình hai nữa mp đối nhau ở bảng phụ
 . Thế nào là hai nữa mp đối nhau ?
 . Có nhận xét gì về bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau ?
 . Ở hình 2 / SGK / 72 ta nói (I) là nữa mp bờ a chứa điểm M ( hoặc N ) , (II) là nữa mp bờ a chứa điểm P và còn nói M ,N nằm cùng phía đv a và M , P nằm khác phía đv a
 . Cho hs giải ?1 / 72 và BT 2 , 4 / SGK / 73
. Nghe GV giới thiệu hình ảnh của mp
. Nêu khái niệm nữa mp bờ a
. Nhận xét được bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mp đối nhau 
. Gọi tên nữa mp (I) và (II) 
. Giải ?1/72 và các BT 2 , 4 / SGK / 72
1/ Nữa mặt phẳng bờ a : 
a/ Vd : trang giấy , mặt bảng  là hình ảnh của mp
b/ Khái niệm :
 a 
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng được chia ra bởi a được gọi là một nữa mp bờ a 
Hai nữa mặt phẳng có bờ chung gọi là hai nũa mp đối nhau
c/ Nhận xét : Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nữa mp đối nhau
 N 
 M (I) 
 a 
 P (II) 
?1/ 72 :
a/ (I) là nữa mp bờ a chứa M (N), (II) là nữa mp bờ a chứa P 
b/ MN không cắt a , MP cắt a
BT 2 / 72 : ( Hs tự gấp giấy )
T 4 / 73 : A
 a (I) 
 B C (II)
( Giải như ?1 / 72 )
10p
+HĐ2.2: Mô tả tia nằm giữa hai tia : 
 . Ở hình 3a/72 tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không , giao điểm I có nằm giữa M , N không ? Ta nói Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 
 . Cho học sinh giải ?1/72
 . Khi nào thì tia Oz không nằm giữa hai tia 
Ox và Oy ?
. Tìm giao điểm I của tia Oz và đoạn thẳng MN 
. Nói được I nằm giữa M và N 
. Giải ?1/72 
. Nêu được khi nào tia Oz nằm giữa và không nằm giữa hai tia Ox và Oy ( hoạt động nhóm )
2/ Tia nằm giữa hai tia : 
 M x z
 x y
O I z M O N
 M x
 N O N y
 y 
 z
Ở hình 3a/72 , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
?2/73 : Ở hình 3b/72 tia Oz cũng nằm giữa hai tia Ox và Oy , ở hình 3b/72 tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy 
8’
+HĐ3:Củng cố :
+ Yêu cầu hs nhắc lại k/n nữa mp , khi nào tia Oz nằm giữa hai tia x và Oy 
+ Cho học sinh giải thêm các BT : 
	BT3/ 73: Nội dung điền vào  là :
	a/ Đối nhau A
	b/ Đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B M
	BT5/ 3 : Tia OM nằm giữa O 
	Hai tia OA vàOB B 
	( Hs tự giải thích vì sao ? ) 
3’
HĐ4: Hướng dẫn về nhà : 
+ Học bài
+ Giải các bài tập 1 / 73 / SGK , 5 / 52 / SBT
+ BT cho thêm : Vẽ hai nữa mp đối nhau có bờ chung b và đặt tên cho nữa mp đó
+ Xem trước bài “ góc “
TUẦN 20 –Tiết 17 : Ngày soạn : 15 / 1 / 2011
GÓC
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+ Kiến thức : biết góc là gì , góc bẹt là gì
	+ Kỹ năng : biết vẽ góc , đặt tên góc , kí hiệu góc , nhận biết điểm nằm trong góc
 +Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi vẽ
II/ Chuẩn bị : +GV :Thước thẳng , thước đo góc , com pa , phấn màu 
 +HS :DCH Tập
III/ Tiến trình bài dạy : 	 	 	
Tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Bảng
4p
+HĐ1. KTBC
- Thế nào là nữa mp bờ a ? 
- Xem hình và cho biết tia nào nằm giữa hai tia Xem hình và cho biết tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? 
 A x
 O M 
 B y 
	8p
+HĐ2: Bài mới 
+HĐ2.1: Khái niệm góc : 
 . Hai tia chung gốc Ox , Oy hoặc OM , ON tạo thành góc xOy hoặc MON
 . Góc là gì ?
 . Ở góc xOy điểm O là đỉnh ,Ox , Oy là hai cạnh của góc 
 . Nói cho hs cách kí hiệu góc như SGK
. Quan sát hình 4ab / 74
. Nêu khái niệm góc 
. Nghe GV giới thiệu
đỉnh , cạnh của góc và cách kí hiệu góc
1/ Góc : x O
O M N 
 y 
. Góc là hình gồm hai tia chung gốc 
. Gốc chung là đỉnh của góc , hai tia là hai cạnh của góc 
. Kí hiệu : xOy , yOx , O
( ÐxOy , ÐyOx , ÐO )
8p
+HĐ2.2: Khái niệm góc bẹt :
 . Khi hai tia Ox , Oy đối nhau ta có góc bẹt xOy
 . Góc bẹt là góc như thế nào ?
 . Cho hs giải ?/74 và BT6 / 75 / SGK
. Quan sát hình 4c/74
. Nêu khái niệm góc bẹt 
. Giải ?/74 và BT6 / 75 / SGK ( Hoạt động nhóm)
2/ Góc bẹt :
 x O y 
. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
?/74 :Góc : kéo 
Góc bẹt : com pa mở thẳng 
BT6/ 75 : HS tự giải
8p
+HĐ2.3: Vẽ góc :
 . Muốn vẽ góc ta vẽ các yếu tố nào ? 
 . Chỉ cho hs cách đặt tên và kí hiệu góc trong trường hợp có nhiều góc chung một đỉnh – Vd : ÐO1 chính là ÐxOy , ÐO2 chính là ÐyOt
 . Cho hs giải BT 8 / 75
. Nêu cách vẽ góc 
. Thực hành vẽ góc
. Gọi tên khác của ÐO1 , ÐO2 trong hình
. Giải BT 8 / 75
3/ Vẽ góc :Vẽ đỉnh và hai cạnh ( vẽ hai tia chung gốc )
 x
 O 1 y
 2 
 t 
BT8 / 75 : C
 B A D 
Có tất cả ba góc : ÐBAC , ÐCAD và ÐBAD
8p
+HĐ2.4:.Điểm nằm bên tromg góc :
 . Tia OM có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
 . Ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy
 .M nằm bên trong góc xOy khi nào ?
 . N có nằm bên trong góc xOy không ? vì sao ?
 . Cho hs giải BT9 / 75
. Tìm tia nằm giữa
. Nêu điều kiện để M nằm bên trong góc xOy 
. trả lời phản vd :
 x
O y 
 N 
. Giải BT9 / 75
4/ Điểm nằm bên trong góc :
 x M 
 y 
 O 
. Khi hai tia Ox và Oy không đối nhau , M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy ( tia OM nằm bên trong góc xOy ) 
 . BT9 / 75 : Nội dung điền vào  là : Oy và Ox 
6’
+HĐ3: Củng cố : 
	+ Yêu cầu hs nhắc lại các đn : góc , góc bẹt 
	+ Cho hs giải các BT cho thêm sau :
	BT1 : Vẽ góc tUv , vẽ điểm A nằm bên trong góc tUv , vẽ tia UA 
	BT2 : Vẽ góc bẹt AOB 
3’
+HĐ4: Hướng dẫn về nhà :
	+ Học bài 
	+ Xem trước bài : Số đo góc , tiết sau mang theo thước đo góc và com pa đến cuối HK2 
	+ Giải các BT 7 , 10 /75 / SGK 
	+ Hướng dẫn BT10 / 75 : thực hiện thao tác theo đúng yêu cầu của SGK và sau đó cho biết phần mp vừa gạch đó là hình gì ?
TUẦN 21 – Tiết 18 : Ngày soạn : 21 / 01 / 2011
SỐ ĐO GÓC
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : 
	+ Kiến thức : Công nhận mỗi góc có một số đo xác định , số đo của góc bẹt là 180o .
 Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn , góc tù
	+ Kỹ năng : Biết đo góc bằng thước đo góc , biết so sánh hai góc 
 +Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi vẽ
II/ Chuẩn bị : GV :Thước đo góc , kéo , com pa , bảng phụ , phấn màu 
 HS :DCH Tập
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Bảng
4p
+HĐ1. KTBC
Định nghĩa góc , góc bẹt , vẽ góc bẹt AOB
11p
+HĐ2: Bài mới 
+HĐ2.1: Đo góc :
 . Giới thiệu cấu trúc và công dụng của thước đo góc 
 . Hướng dẫn hs đo và ghi số đo của góc
 . Cho hs đo góc xOy ở hình 10a/76 và đo một góc bẹt bất kỳ
 . Mỗi góc có mấy số đo?
 . Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu ?
 . Có nhận xét gì về số đo của góc ?(So với 180o)
 . Cho hs giải ?1/77 và BT11/79
. Nghe GV giới thiệu cấu trúc , công dụng của thước đo góc và cách đo góc
. Thực hành đo góc xOy ở hình 10a/76 và đo một góc bẹt bất kỳ 
. Nêu các nhận xét về số đo của góc 
 ( HĐ nhóm ) 
. Giải ?1/77 và BT11/79
1/ Đo góc :
a/ Dụng cụ : thước đo góc 
b/ Cách đo : SGK/76,77
c/ Nhận xét :
. Mỗi góc có một số đo độ , số đo của góc bẹt là 180o
. Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o ( £ 180o ) 
?1/77:Hs tự đo và đọc kết quả trước lớp 
+ Chú ý : 1o = 60 p,1p = 60g 
BT11/79: ( Hình 18/

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 6.doc