Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 26

I.Mục tiêu:

-HS có được khái niệm và hình ảnh về điểm và đường thẳng. Vị trí tương đối giữa chúng.

-Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm và đường thẳng, sử dụng ký hiệu có liên quan.

-HS thấy được cơ sở thực tế của hình học.

II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:

1) Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

2) Phương tiện:

+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.

 Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thường ( thước, phấn màu ) cần có sợi dây.

+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa.)

 

doc 44 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n màu.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
◐ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B cho trước. Lấy 1 điểm M nằm giữa 2 điểm A & B. Có bao nhiêu điểm M ?
Có vô số điểm M nằm giữa 2 điểm A & B.
2)Bài mới:
Đặt vấn đề: Nếu xoá bớt 2 phần bên ngoài A & B của đường thẳng AB ta có hình này được gọi là đoạn thẳng AB.
◐ Hãy vẽ đoạn thẳng AB ?
◐ Vẽ đoạn thẳng MN !
◐ 2 đoạn thẳng AB & CD có điểm nào chung ?
 2 đoạn thẳng EF & MN có điểm nào chung ?
◐ Xác định giao điểm của đường thẳng a với đoạn thẳng MN ? 
◐ Xác định giao điểm củađoạn thẳng AB với tia Ox ?
◐ Hãy vẽ đoạn thẳng không cắt tia O x
1, Đoạn thẳng:
Cách vẽ:
Đ/N: ( sgk )
VD:
Đoạn thẳng AB = { M | M ≡ A hoặc M≡ B hoặc M nằm giữa 2 điểm A & B }
 A & B gọi là mút của đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng MN.
2, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.
 Giao điểm của 2 đoạn thẳng là I 
IV.Củng cố bài:
◐ HS đọc nhiều lần !
◐ Đoạn thẳng AB & BA là một hãy đọc tên các đoạn thẳng trên đường thẳng a !
◐ Giải thích tại sao ?
◐ Vẽ hình xác định điểm I !
 Vẽ hình xác định điểm K! 
 Vẽ hình xác định điểm L!
 Đặt thước kiểm tra xem 3 điểm I, K, L có thẳng hàng không ?
Bài 33:
HS diễn đạt bằng lời.
HS diễn đạt bằng lời.
Bài 34:
 Các đoạn thẳng đó là: AB, AC, BC.
Bài 35:
Sai
Sai
Sai
Đúng 
Bài 39:
 3 điểm I, K, L thẳng hàng 
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: 36, 37, 38 ( sgk )
 35 ( BTT )
Tiết 8 Đ7 Độ dài đoạn thẳng
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm độ dài đoạn thẳng, khoảng cách giữa 2 điểm. 
- Rèn luyện kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng với nhau.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
 Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thường ( thước, phấn màu ) cần có sợi dây.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
 ◐ Vẽ hai đoạn thẳng AB, CD !
 ◐ Đo xem đoạn thẳng AB, CD dài mấy cm ? (2 h/s đo)
 B
 A
 C D
2)Bài mới:
◐ Mỗi đoạn thẳng có mấy số đo ? Kết quả số đo là só âm hay dương ?
◐ Cho 2 điểm M, N . Khoảng cách giữa 2 điểm M, N là bao nhiêu ?
◐ Trong 2 đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng nào dài hơn ?
◈ Vẽ thêm đoạn thẳng MN ( MN = AB)
◐ So sánh đoạn thẳng AB và MN ?
◐ Em đo và điền vào SGK !, H/s lên bảng làm vào bảng phụ
◐ Trong thực tế em thấy những thước đo nào ?
Đặt vấn đề: ở Tiểu học .... Qua kết quả 2 bạn đo ta có nhận xét :
1, Đo đoạn thẳng:
Cách đo:
Nhận xét: ( sgk )
VD: (ở phần bài cũ)
Khoảng cách giữa 2 điểm M, N:
 M N 
2, So sánh hai đoạn thẳng: 
Số đo đoạn CD > Số đo đoạn AB
Ta nói đoạn CD lớn hơn đoạn AB
KH: CD > AB, AB < CD
... AB = MN
 BT: ?1 (SGK)
3, Dụng cụ đo - Đơn vị đo:
*Thước thẳng, Thước dây, Thước kim loại, Thước gấp, Thước chữ A
* Đơn vị đo:
 Hệ mét : ...
 In: ...
IV.Củng cố bài:
◐ HS đo chiều dài , chiều rộng của ban h/s!
◈ GV kiểm tra !
◐ Đoạn thẳng AB & AC, so sánh...?
◐ H/s đo tính, GV kiểm tra ghi bài giải lên bảng.
* Mỗi đoạn thẳng có duy nhất một số đo là một số dương.
Bài 41:
HS đo: Chiều dài :
 Chiều rộng :
Bài 42
 AB = AC 
Bài 44:
a, AD, DC, CB, BA
b, AB + BC + CD + DA 
 = 12 + 16 + 25 + 31 = 84 mm = 8,4 cm
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: 43, 45 ( sgk )
a,Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B đo các đoạn thẳng AM, MB, AB . so sánh AM + MB với AB ?
b,Vẽ điểm M , A, B không thẳng hàng. đo các đoạn thẳng AM, MB, AB . so sánh AM + MB với AB ?
Tiết 9 Đ8 Khi nào thì AM + MB = AB ?
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS nắm được diều kiện cần và đủ để AM + MB = AB. 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết vị trí tương đối giữa ba điểm. Tính được độ dài một đoạn thẳng khi biết trước hai đoạn thẳng thẳng hàng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng cụ đo, yêu cầu đo chính xác.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. 
 Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB, AB.
 So sánh AM + MB với AB ?
2, Cho A, M, B như hình vẽ (H1 , H2)
 Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB, AB.
 So sánh AM + MB với AB ?
 AM + MB = AB
 AM + MB > AB
 H2 
 AM + MB > AB
2)Bài mới:
◐ Qua 2 bài toán trên em rút ra 
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Khi nào thì AM + MB ≠ AB ?
◐ Cho điểm M nằm giữa A , B sao cho: AM = 2cm, AB = 5,5cm. MB = ?
◐ Cho Ba điểm A, B, C thoả mãn: 
AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 4cm
Hỏi ba điểm A, B, C có thẳng hàng không ?
◈ Hướng dẫn cách sử dụng!
Đặt vấn đề: 
1, Khi nào thì AM + MB = AB ?
 Bài toán: (ở phần bài cũ)
Nhận xét: ( sgk )
VD1: 
Vì điểm M nằm giữa A , B 
⇒ AM + MB = AB
⇒ MB = AB - AM = 5,5 - 2 = 3,5cm
VD2:
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
vì 2 + 3 > 4, 2 + 4 > 3, 3 + 4 > 2
Vậy không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
2, Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất: 
Thước dây, Thước chữ A
Cách đo:
IV.Củng cố bài:
◈ Hướng dẫn cách trình bày!
* AM + MB = AB M nằm giữa 2 
điểm A và B
Bài 46:
Vì N nằm Giữa I và K 
⇒ IK = IN + NK = 3 + 6 = 9 cm
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: 47, 48, 49, 50(SGK)
Bài ra thêm :
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Tính độ
 dài BC biết AB = 3cm, AC = 5cm.
Tiết 10 Luyện tập
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS nắm chắc điều kiện cần và đủ để AM + MB = AB. 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết vị trí tương đối giữa ba điểm. Tính độ dài một đoạn thẳng khi biết trước hai đoạn thẳng thẳng hàng một cách thành thạo.
 II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
 Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thường ( thước, phấn màu ) cần có sợi dây.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Khi nào AM + MB = AB ? vẽ hình minh hoạ.
 AM + MB = AB M nằm giữa 2
 điểm A và B
2)Tổ chức luyện tập
◈ Hưởng dẫn viết gt, kl của bài toán
 Gt: M ∈ [EF], EM = 4cm, 
 EF = 8cm
 Kl: EM ? MF
◐ Trong 3 điểmD, E, F . điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Biết :
a, DE = 3cm, EF = 5cm, DF = 8cm.
b,DE = 2,5cm, EF = 6cm, DF = 8cm
c, DE = 3cm, EF = 7,5cm, 
 DF = 4,5cm
GT : A, B, C, D, E, F thẳng hàng theo thứ tự, AB = BC = CD = DE = 1,25m, è = 1/5.AB
KL: AF = ?
◐ Vì sao 
 AF = AB + BC + CD +DE + EF ?
◐ Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. AB = 3cm, AC = 5,4cm. Tính BC ?
Bài 1: (47 - sgk)
M ∈ [EF] ⇒ EM + MF = EF
 ⇒ MF = EF - EM = 8 - 4 = 4cm
 ⇒ EM = MF
Bài 2:
a, DE + EF = ... = 8cm = DF
 ⇒ E nằm giữa 2 điểm D và F
b, DE + EF ≠ DF, EF + DF ≠ DE
 DE + DF ≠ EF 
⇒ không có điểm nào nằm giữa 2 điểm 
còn lại.
c, Tương tự a, : điểm D nằm giữa E và F
Bài 3: (48 - 121)
*C/m AF = AB + BC + CD + DE + EF
*Thay số AF = 1,25.4 + 1,25:5 = 5,25m
Bài 4: 
TH1 
A nằm giữa B và C ⇒ BC = AB + AC 
 = 3 + 5,4 = 8,4cm
TH2 
B, C nằm cùng phía đối với A, AB < AC ⇒ B nằm giữa A và C ⇒ AB + BC = AC
⇒ BC = AC - AB = 5,4 - 3 = 2,4cm.
IV.Hướng dẫn về nhà:
Điều kiện cần và đủ để AM + MB = AB
Khi cho 2 điểm A, B cùng nằm trên 1 tia Ox nếu OA < OB thì A nằm giữa O và B
Tiết 11 Đ9 Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS biết vẽ đoạn thẳng trên tia, so sánh độ dài hai đoạn thẳng trên tia và vị trí giữa các đầu đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
 1, Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? vẽ hình minh hoạ.
 2, Cho Cho tia Ox, đặt điểm A sao cho OA = 2 cm?
 ( Lấy tinh thần xung phong )
 ◐ Có thể vẽ bằng cách khác ?
1, ... AM + MB = AB
2, 
2)Bài mới:
◐ Qua câu 2 bài cũ em rút ra cách xác định một điểm trên tia khi biết khoảng cách từ điểm đó tới gốc của tia! 
◐ Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB ?
◐ Nêu từng bước vẽ như thế nào?
◐ Em hãy vẽ đoạn OM, ON ... !
◐ Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa?
Đặt vấn đề: 
1, Vẽ đoạn thẳng trên tia:
 Bài toán: (ở phần bài cũ)
Nhận xét: ( sgk )
VD: (VD2 SGK)
2, Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: 
BT: (VD SGK)
TQ: OM = a, ON = b
thì M nằm giữa O và N a < b
IV.Củng cố bài:
◐ Em hãy vẽ hình!
◈ Hướng dẫn cách trình bày!
◐ Vẽ hình!
a, Tính BC ?
b, CD = ?
* Cách vẽ độan thẳng!
* ĐK để điểm nằm giữa 2 điểm còn lại trên cùng 1 tia.
Bài 53:
OM < ON ⇒ M nằm giữa 2 điểm O và N ⇒ MN = ON – OM = 6 – 3 = 3 cm
⇒ OM = MN
Bài 56:
a, AC C nằm giữa A và B => 
BC = AB – AC = 4 – 1 = 3 cm
b, 2 tia BC và BD đối nhau nên B nằm giữa C và D 
=> CD = CB + BD = 3 + 2 = 5 cm
Bài 58:
IV.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: 54, 55, 57, 59( SGK).
Tiết 12 Đ10 Trung điểm của đoạn thẳng
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS nắm được đ/n trung điểm của đoạn thẳng. 
- Rèn luyện kỹ năng xác định vị trí trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Tính được khoảng cách từ trung điểm tới hai đầu đoạn thẳng, biết độ dài đoạn thẳng đó.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Trên tia Ax vẽ điểm M, B sao cho AM = 2,5 cm và AB = 5 cm. 
so sánh AM và MB ?
 ....⇒ AM = MB
2)Bài mới:
Đặt vấn đề: 
◐ Vẽ được mấy điểm M t/m: vừa nằm giữa 2 điểm A, B. vừa cách đều 2 điểm A, B.
◐ Cho M t/m: MA = MB thì M có phải trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
◐ Cho I nằm giữa 2 điểm D, E hỏi I có phải trung điểm của đoạn thẳng DE không ?
◐ Để khẳng định M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta cần chứng tỏ điều gì ?
◐ AM = MB = ?
◈ Hướng dẫn cách sử dụng!
1, Trung điểm của đoạn thẳng:
 Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng vẽ được 1 và chỉ 1 điểm M t/m : vừa nằm giữa 2 điểm A, B. vừa cách đều 2 điểm A, B.
 Đ/n:
 M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
VD: 
PVD1:
PVD2:
2, Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
BT:Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, điểm M là trung điểm của AB. Tính AM, MB ?
M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB
 AM = MB => 2.AM = AB
 => AM = MB = AB/2 = 6/2 = 3 cm
Cách vẽ:
C1, Dùng thước thẳng:
C2, Gấp giấy:
C3, Gấp dây:
IV.Củng cố bài:
◐ Xác định điểm A, B !
◈ Hướng dẫn cách trình bày!
Lấy PVD:
Lấy PVD:
Vì sao ?
Vì sao ?
◐ Hãy điền vào bảng phụ!
◈ Nhắc lại đ/n, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 61:
Ox, Ox' là 2 tia đối, A ∈ Ox và B ∈ Ox' nên O nằm giữa A, B.
 mà OA = OB => O là trung điểm của AB
Bài 63
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Bài 65:(Bảng phụ)
AB = BC = CD = CA = CD
C là trung điểm BD
C không là trung điểm của AB vì C không thuộc AB
A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC.
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: 62, 64 ( SGK).
Tiết 13 Ôn tập chương I
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia. Vị trí tương đối giữa chúng 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl của bài toán và tính toán đơn giản.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)
2) Tổ chức ôn tập:
◐ Nêu những điểm ∈ đường thẳng a? 
◐ Đọc tên các đường thẳng, đoạn thẳng, tia
◐ Cho biết 2 tia đối nhau?
◐ Điểm nào không thuộc đoạn thẳng, đường thẳng và tia nào?
◐ Nêu điều kiện cần và đủ để điểm M nằm giữa 2 điểm A và B?
◐Nêu điều kiện cần và đủ để điểm
 M là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
◐ Điền đúng, sai vào ô trống:
*Trong 3 điểm A,B,C thẳng 
hàng thì B nằm giữa A và B 
*MA = MB thì M là trung 
điểm của AB
*Hai tia đối nhau là hai tia 
chung gốc
◐ Vẽ hình
◐ Vì sao M nằm giữa A, B?
Vì sao M là trung điểm của AB?
◐ Vẽ hình
◐ O có phải là trung điểm của AC, BD không ?
1, Điểm đường thẳng, đoạn thẳng, tia. 
Vị trí tương đối giữa chúng:
 VD: 
2, Điểm nằm giữa, trung điểm của
 đoạn thẳng:
 *Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B 
 AM + MB = AB
 *M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
 M nằm giữa 2 điểm A và B
 MA = MB
Luyện tập:
Điền đúng, sai vào ô trống:
*Trong 3 điểm A,B,C thẳng 
hàng thì B nằm giữa A và B
S
S
*MA = MB thì M là trung 
điểm của AB
S
*Hai tia đối nhau là hai tia 
chung gốc
Bài2:(2)
Bài 3: (6)
 a, M nằm giữa A và B vì ...
 b, ... => AM = MB
 c, ... => M là trung đểm của AB.
Bài 4: (8)
IV.Hướng dẫn ôn tập: Ôn lại lý thuyết , làm hết bài tập còn lại
Tiết 15 Chương II : Góc
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
Đ1 Nửa mặt phẳng
I.Mục tiêu:
- HS hiểu và tưởng tượng được mặt phẳng và nửa mặt phẳng, cách gọi tên nửa mặt phẳng. Hiểu được thế nào là tia nằm giữa 2 tia ?
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết mặt phẳng, nửa mặt phẳng và tia nằm giữa hai tia.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz !
Lấy điểm M ∈ Ox, N ∈ Oz hỏi đoạn thẳng MN và tia Oy có mấy điểm chung ?
2)Bài mới:
◈ Mô tả m/p và nửa m/p.
◐ Cho đường thẳng a chia m/p ra 2 phần, mỗi phần cùng với đường thẳng a là nửa m/p bờ a.
◐ Hãy quan sát hình vẽ (SGK)
◐ Hãy vẽ hình vào vở !
Đặt vấn đề: 
1, Nửa mặt phẳng bờ a :
 Mặt phẳng: 
Nưả mặt phẳng: 
VD1: 
Hai nửa mặt phẳng đối bờ a.
2, Tia nằm giữa hai tia :
Đặt vấn đề (chuy 0. 0ếp từ bài cũ)
TQ:
VD: (Bảng phụ)
IV.Củng cố bài:
◐ Em hãy nêu hình ảnh mặt phẳng!
◐ H/S thực hành gấp giấy, Gv nhận xét!
◐ H/S điền vào bảng phụ , Gv nhận xét !
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: (Bảng phụ)
BTVN: 4, 5
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: 4, 5 (SGK)
Tiết 16 Đ2 Góc
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được góc là gì ? có biểu tượng về góc, góc bẹt. 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vẽ góc, nhận biết điểm nằm trong hay nằm ngoài góc.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
 Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thường ( thước, phấn màu ) cần có sợi dây.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy !
2)Bài mới:
◐ Lấy điểm M nằm trong góc xOy !
◐ Lấy điểm N nằm ngoài góc xOy !
◐ Lấy điểm A nằm trong góc xOy !
◐ Muốn vẽ 1 góc ta phải vẽ được những gì?
◐ Hãy vẽ a, é aOb,
b,éAOB, éAOC, éCOB.
c, émAn bẹt!
◈ Hướng dẫn H/S vẽ !
Đặt vấn đề: 
1, Góc :
Đ/n: SGK 
VD1
* O là đỉnh của góc
* Ox, Oy là 2 cạnh của góc.
* Nếu Ox, Oy là 2 tia đối thì góc xOy gọi là góc bẹt.
* Điểm nằm trong góc!
* KH: góc xOy hay xOy hay éxOy
2, Vẽ góc:
Đặt vấn đề 
IV.Củng cố bài:
◐ Em hãy điền vào bảng phụ!
◐ H/S điền vào bảng phụ , Gv nhận xét ! 
◐ Đọc tên góc! Viết KH góc !
◐ H/S điền vào bảng phụ , Gv nhận xét !
Bài 6: (bảng phụ)
Bài 7: (bảng phụ)
Bài 8: 
éBAC, éCAD, éBAD.
hay BAC, BAD, CAD
Bài 9: (bảng phụ)
Bài 10:
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: Xem hiểu các bài đã làm, 
 Làm BT (BTT)
Tiết 17 Đ3 Số đo góc
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc không vượt quá 180o.
- HS biết cách đo góc, biết so sánh hai góc.
- HS hiểu thế nào là góc vuông , nhọn ,tù ? có biểu tượng về các góc đó.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
 1, Vẽ éxOy không phải góc bẹt!
 vẽ é mAn là góc bẹt !
2)Bài mới:
◐ Hãy đo các góc ở phần bài cũ!
◈ Hướng dẫn cách đo góc ! Làm mẫu!
◐ Em hãy đo góc ... như cô đã đo !
◐ Đo góc rồi đọc kết quả !
◐ Khi nào nói hai góc bằng nhau ?
 Góc này lớn hơn góc kia ?
◐ Đo và so sánh các góc ở hình 14, 15 (SGK)
◐ Đo và so sánh các góc ở hình 16
◐ Các em đo các góc ở H 17. 1 HS đo ở trên bảng phụ.
◐ Em hãy nhắc lại góc như thế nào là góc vuông? nhọn ? tù ? bẹt ?
Đặt vấn đề: 
1, Đo góc :
Cách đo:
Nhận xét:
 * Mỗi góc có số đo xác định.
 * Số đo mỗi góc không quá 180o.
 * Góc bẹt có số đo 180o
VD1: (SGK)
Chú ý: (SGK)
2, So sánh hai góc:
éxOy = éx'O'y' Û số đo éxOy bằng 
 số đo éx'O'y'.
éxOy < éx'O'y' Û số đo éxOy nhỏ 
 hơn số đo éx'O'y'
VD1 : (H 14, H 15)
VD2 : (H 16)
3, Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:
BT : Đo các góc sau.
éxOy = 90o gọi là góc vuông.
éxOy < 90o gọi là góc nhọn.
éxOy > 90o gọi là góc tù.
éxOy = 180o gọi là góc bẹt.
IV.Củng cố bài:
◐ một em đọc cả lớp theo dõi nhận xét.
◐ Em hãy đo và so sánh các góc!
◐ Em hãy đo các góc!
◐ Hướng dẫn HS làm đúng theo yêu cầu của bài ra.
◈ Góc không là góc nào ?
◐ Lúc 12h góc giữa kim phút và kim giờ là bao nhiêu độ ?
* Nhắc lại:
Cách đo góc
Số đo góc không vượt quá 180o
Sô sánh 2 góc như thế nào.
K/n góc vuông, nhọn, tù, bẹt.
Bài 11: 
Bài 12: 
éA = éB = éC
Bài 13: 
éILK = éIKL = 45o, éLIK = 90o.
Bài 14: (bảng phụ)
Bài 16:
 Ox ≡ Oy → góc xOy gọi là "góc không"
 éxOy = 0o
Lúc 12h góc giữa kim phút và kim giờ là 0o
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: Xem hiểu các bài đã làm, 
 Làm BT: 15, 17 và BT(BTT
Tiết 18 Đ4 Khi nào thì éxOy + éyOz = éxOz ?
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS biết ĐK để éxOy + éyOz = éxOz ?
- HS nắm được khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết vị trí giữa các góc, đo tính các góc.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz !
DDo các góc xOy, yOz, xOz ! Tính tổng hai góc éxOy + éyOz ! 
 Em có nhận xét gì ?
◐ Tia Oy không phải tia nằm giữa 2 tia Ox và Oz nhận xét trên còn đúng không ?
 éxOy + éyOz = éxOz
 éxOy + éyOz ≠ éxOz
2)Bài mới:
◐ Cho éaMb = 30o, éaMc = 45o, Tính ébMc ?
◐ Cho 
◐ Đọc tên các góc kề nhau ở (H1), (H2), (H3).
◐ ở (H2), (H3) có dặc điểm gì ?
Chuyển tiếp: 
1, Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? :
Nhận xét: (SGK)
 VD1:
Theo hình vẽ cho tia Mb nằm giữa 2 tia kia nên éaMb + ébMc = éaMc
⇒ ébMc = éaMc - éaMb
 = 45o – 30o = 15o
2, Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:
Hai góc kề nhau:
VD:
Hai góc phụ nhau:
Hai góc bù nhau:
Hai góc kề bù:
IV.Củng cố bài:
◐ Một em điền trên bảng, cả lớp kiểm tra rồi ghi vào vở btập.
◐ Tính éyOy' !
a, Đo góc !
b, Những góc nào phụ nhau ?
Bài tập: Hãy điền vào chỗ ...
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy thì ...
éaOb + ébOc = éaOc thì...
Hai gócó tổng bằng 90o được gọi là ...
Hai góc ... được gọi là bù nhau.
Hai góc ... được gọi là kề bù .
Bài 19:
... => éyOy' 180o – 120o = 60o
Bài 21:
 a, éxOy = 60o, éyOz = 30o
 éaOb = , ébOd = , éaOc = , 
 écOd = , ébOc = , éaOd = ,
 b, éaOb phụ với é bOd
 éaOc phụ với écOd
V.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: Xem hiểu các bài đã làm, 
 Làm BT: 18, 20, 22, 23 & BT(BTT)
Tiết 19 Đ5. Vẽ góc cho biết số đo
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:.................................. 
I.Mục tiêu:
- HS biết được trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho éxOy = mo cho trước ( 0 < m < 180).
- Rèn luyện kỹ năng vẽ góc.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thước thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Nêu ĐK để tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz ?
2, Thế nào là 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Hai góc có tổng bằng 180o có phải hai góc kề bù không ?
1, SGK
2, Đ/n : SGK
 Hai góc có tổng bằng 180o chưa chắc là hai góc kề bù.
 VD: Hai góc có tổng bằng 180o nhưng chúng không kề nhau ythì không kề bù.
2)Bài mới:
◐ Cho nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy sao cho éxOy = 40o
◐ Hãy làm lại bằng màu phấn khác,
có nhận xét gì ? 
◐ Nêu trình tự các bước vẽ:
◐ Em hãy vẽ tia Oy, Oz !
◐ Trong 3 tia tia nào nằm giữa 2 tia kia ?
1, Vẽ góc trên nữa mặt phẳng :
 VD1:
Đặt thước đo độ
Vẽ tia Oy 
Nhận xét: (SGK)
VD2: Vẽ góc ABC có số đo 30o
2, Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng:
VD3:
TQ: éxOy = mo, éxOz = no
 Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz Û m < n
IV.Củng cố bài:
 ◐ Có mấy cách chứng tỏ một
 tia nằm giữa 2 tia kia ?
 ◐ H/S luyện vẽ!
◈ Hướng dẫn học sinh vẽ góc, chú ý đỉnh của góc.
◐ Vẽ hình!
◐ éyOt = ?
◐ étOt' = ?
* ...
Bài25:
Bài26:
a, 
b, 
c, 
d, 
Bài29:
... ⇒ éyOt = 180o – 30o = 150o
... ⇒ étOt' = 150o – 60o = 90o
V.Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Tiết 20 Đ6. Tia phân giác của góc
 Ngày dạy:.........../........./...........
 Lớp dạy:..................................
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là tia phân giác của một góc. Biết vẽ tia phân giác của một góc cho trước. Phân biệt được tia phân giác và đường phân giác.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ tia phân giác của góc. Phát triển tư duy sáng tạo cho HS.
 II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Diem_Duong_thang.doc