1.MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức
-Học sinh biết biết cấu tạo của giác kế, biết cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế
-Học sinh hiểu có thể dùng giác kế để đo góc trên mặt đất.
1.2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được thuecj hành đo góc
-Học sinh thực hiện thành thạo đo góc bất kỳ trên mặt đất
1.3. Thái độ
-Thói quen: khoa học chặt chẽ
-Tính cách:Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Cấu tạo của giác kế và cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế.
Tuần: 28, Tiết :23 Ngày dạy: Thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 1.MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức -Học sinh biết biết cấu tạo của giác kế, biết cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế -Học sinh hiểu có thể dùng giác kế để đo góc trên mặt đất. 1.2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được thuecj hành đo góc -Học sinh thực hiện thành thạo đo góc bất kỳ trên mặt đất 1.3. Thái độ -Thói quen: khoa học chặt chẽ -Tính cách:Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Cấu tạo của giác kế và cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế. 3. CHUẨN BỊ: GV: bộ thực hành đo góc (giác kế, cọc, búa đóng cọc ), địa điểm thực hành. HS: chia làm 4 nhóm thực hành và cùng giáo viên chuẩn bị dụng cụ thực hành. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a4 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (10p) giới thiệu giác kế *Mục tiêu: - KT: HS biết giác kế - KN: HS hiểu công dụng của giác kế GV đặt giác kế trước lớp, yêu cầu HS quan sát và nêu cấu tạo của giác kế. Giáo viên có thể gợi ý nếu HS không mô tả được. GV: Phần trên hình gì? à đĩa tròn GV: Đĩa tròn được đặt như thế nào? GV: Trên mặt đĩa tròn có gì? HS: Trên mặt đĩa được chia từ 00 đến 1800 và có một thanh quay. GV giới thiệu thêm những chi tiết mà HS không mô tả được. GV: Dùng giác kế để đo khoảng cách trên mặt đất như thế nào? à HĐ 2 Hoạt động 2: (30p) HD đo góc trên mặt đất *Mục tiêu: - KT: HS biết dùng giác kế đo góc trên mặt đất - KN: HS hiểu công dụng của giác kế GV hướng dẫn HS đặt giác kế sao cho cân bằng. Yêu cầu HS lần lượt đọc 4 bước đo góc trên mặt đất (SGK/88,89). Sau từng bước, giáo viên hướng dẫn cho HS quan sát. Gọi 4 tổ trưởng lên thực hiện lại. GV quan sát, giúp đỡ, điều chỉnh kịp thời. GV: Để tất cả các em đều biết dùng giác kế đo góc trên mặt đất, chúng ta sẽ chia theo nhóm để thực hành à HĐ4 *chuẩn bị thực hành Yêu cầu mỗi nhóm kiểm tra dụng cụ thực hành, biên bản thực hành và phân công thư kí ghi biên bản thực hành. GV phân công vị trí thực hành và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất: - Để đo góc trên mặt đất ta dùng giác kế. - Cấu tạo của giác kế: Một đĩa tròn nằm ngang trên giá đỡ ba chân. Mặt đĩa chia từ 00 đến 1800. Trên mặt đĩa có một thanh quay, hai đầu thanh quay có gắn tấm thẳng đứng, mỗi tấm có khe hở thẳng hàng với tâm của đĩa. 2. Cách đo góc trên mặt đất: (SGK/88,89) Thực hành 4.4. Tổng kết: (2p) Mô tả lại cấu tạo của giác kế? Một đĩa tròn nằm ngang trên giá đỡ ba chân. Mặt đĩa chia từ 00 đến 1800. Trên mặt đĩa có một thanh quay, hai đầu thanh quay có gắn tấm thẳng đứng, mỗi tấm có khe hở thẳng hàng với tâm của đĩa. 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p) Đ/v bài học ở tiết này: Xem kỹ cấu tạo của giác kế và cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Cùng GV chuẩn bị giác kế, cọc tiêu và địa điểm thực hành Phân công thư kí ghi biên bản cho nhóm mình 5. PHỤ LỤC : sgk + sgv + sbt
Tài liệu đính kèm: