Giáo án Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập: nhóm halogen

I. NHÓM HALOZEN

Vị trí trong BTH nhóm gồm 5 nguyên tố có Z tương ứng

Cấu hình e lần lượt, cấu hình e chung

Công thức đơn chất, trạng thái, màu sắc tương ứng

Là nguyên tố vì có

Mức oxi hóa: F chỉ có mức oxi hóa các nguyên tố

Tính chất hóa học đặc trưng của đơn chất

II. ĐƠN CHẤT CLO

1. Tính chất vật lí

2. Tính chất hóa học

Nhận xét

- Độ âm điện của Cl F, O. Mức oxi hóa của clo với trong hợp chất có F, O là

Với hợp chất không có F, O; Cl có mức oxi hóa

- Tính chất hóa học đặc trưng của Clo là

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập: nhóm halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. NHÓM HALOZEN
Vị trí trong BTH nhóm gồm 5 nguyên tố có Z tương ứng 
Cấu hình e lần lượt, cấu hình e chung
Công thức đơn chất, trạng thái, màu sắc tương ứng
Là nguyên tố vì có 
Mức oxi hóa: F chỉ có mức oxi hóa các nguyên tố 
Tính chất hóa học đặc trưng của đơn chất
II. ĐƠN CHẤT CLO 
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Nhận xét 
- Độ âm điện của Cl F, O. Mức oxi hóa của clo với trong hợp chất có F, O là
Với hợp chất không có F, O; Cl có mức oxi hóa 
- Tính chất hóa học đặc trưng của Clo là
a. Tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với kim loại: hầu hết kim loại tạo muối clorua (có hóa trị cao). Phản ứng tảo nhiều nhiệt
Na + Cl2 t° 
Fe + Cl2 t°
Cu + Cl2 t° 
M+ Cl2 t°
Xác định vai trò của Cl2
Tác dụng với nhiều phi kim (không tác dụng với oxi)
H2 + Cl2 as
Vai trò của clo
Oxi hóa được nhiều hợp chất có tính khử
Cl2 + FeCl2 
Cl2 + NaBr 
Cl2 + KI 
Vai trò của clo
b. Ngoài ra: Tác dụng với nước, dung dịch bazơ.
Cl2 + H2O D 
Clo khô không tẩy màu, clo ẩm tẩy màu do chất 
có 
Cl2 + NaOH(loãng) 
Cl2 + KOH (đặc) 
Vai trò của clo 
Kết luận tính chất hóa học của clo
3. Điều chế clo Nguyên tắc là khử các hợp chất Cl- tạo Cl02
Trong phòng thí nghiệm.
Cho HCl tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.
KMnO4 + HCl 
MnO2 + HClđặc t° 
KClO3 + HCl 
Thu khí clo bằng cách 
Trong công nghiệp: Dùng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn
NaCl + H2O đpdd/mnx
Cực dương (anot)	Cực âm (catot)
III. HCl: HCl khí
Dung dịch HCl
1. Tính chất vật lí HCl khí 
Dung dịch HCl
2. Tính chất hóa học
a. HCl là 	có đầy đủ tính chất hóa học của 
Tác dụng với chất chỉ thị
Tác dụng với oxit bazơ, bazơ: Tạo muối và nước.
NaOH + HCl 
Cu(OH)2 + HCl 
CuO + 2HCl 
Fe2O3 + 6HCl 
Fe3O4 + 8HCl 
FeO + 2HCl 
Tác dụng với muối (đk	)
CaCO3 + HCl 
AgNO3 + HCl 
NaClO + HCl 
FeS + HCl 
Na2SO3 + HCl 
NaHCO3 + HCl 
Tác dụng với kim loại: (Đứng trước H). Tạo
Fe + HCl 
Al + HCl 
Cu + HCl 
M	+ HCl 
b. HCl còn là chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4 , MnO2 
KMnO4 + HCl 
MnO2 + HCl t° 
KClO3 + HCl 
3. Điều chế:
Phương pháp sunfat: Cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc.
NaCltt + H2SO4đ
Phương pháp tổng hợp: Đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo.
H2 + Cl2
IV. MUỐI CLORUA
Chứa ion âm clorua và các ion dương kim loại, NH4+ như: NaCl, ZnCl2, CuCl2, AlCl3.
Tính tan của muối clorua
Nhận biết ion clorua (trong HCl, muối clorua)
VẬN DỤNG
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau
 Giải thích tại sao khí clo tẩy trắng giấy màu ẩm nhưng không tẩy trắng được giấy màu khô
Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
a) KOH, NaCl, HCl                               
b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3
Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.
Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl.
a) viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính nồng độ mol dd axit đã dùng?
c) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Hoà tan hoàn toàn 8 gam  Fe2O3 bằng dd HCl 0,5M (đktc).
a) Tính khối lượng muối thu được?
b) Tính thể tích dd axit đã dùng?
c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dd sau phản ứng.
Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO được đun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.
Cho 5,4g nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc là bao nhiêu?
Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí hiđro (đkc).
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hiđro thu được.
2. Xác định tên kim loại R.
3. Tính khối lượng muối clorua khan thu được.
Khi cho m (g) kim loại Canxi tác dụng hoàn toàn với 17,92 lit khí X2 (đktc) thì thu được 88,8g muối halogennua.
a.   Viết PTPƯ dạng tổng quát.
b.   Xác định công thức chất khí X2 đã dùng.
c.    Tính giá trị m.
Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc).
Xác định tên kim loại A.
Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dung vừa hết 600ml dd HCl 1M và thu được 0,2mol khí H2 .
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra, cho biết phản ứng nào là phản ứng Oxi hóa - khử.
b) Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu
Cho 6,05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10% cô cạn dd sau phản ứng thu được 13,15 g muối khan. Tìm giá trị của m.
Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là.
Cho 2,98 gam (Zn, Fe) vào dung dịch HCl thấy tan hết , thoát ra V lít khí H2 (đktc)và thu được 5,82 gam các muối. Tính V, % khối lượng mỗi kim loại.
Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính V dung dịch axit đã phản ứng. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO. 
Có mức oxi hóa 
Độ bền, tính chất hóa học đặc trưng
Nước javen: công thức, ứng dụng, cách điều chế
Chất gây ra tính oxi mạnh của nước Javen
Clorua vôi: công thức, cách điều chế, ứng dụng
kali clorat: công thức, cách điều chế, ứng dụng
FLO
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học là chất oxi hóa 
Phương trình cm. với H2, với H2O, với NaCl
Phản ứng đó chứng minh gì
Điều chế. Điện phân hỗn hợp
HF có tính axit
Có tính khử
Có phản ứng đặc biệt với SiO2 
Ứng dụng
BROM
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học là chất oxi hóa 
 với clo với iot 
Phương trình cm. với H2, với NaI
Phản ứng đó chứng minh gì
Điều chế. 
HBr có tính axit
Có tính khử
Hợp chất AgBr ứng dụng
IOT
- Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học là chất oxi hóa 
Phương trình cm. với H2, với Fe
Điều chế. 
Úng dụng 
HI có tính axit
Có tính khử
SO SÁNH
1. Tính oxi hóa X2 từ 
Phản ứng cm với H2 (xác định vai trò, điều kiện phản ứng, hiện tượng xảy ra), halozen trước đẩy halozen đứng sau (xác định vai trò)
2. Tính axit HX từ 
Tính khử HX từ 
NHẬN BIẾT
Ion halozenua X- bằng 
VẬN DỤNG
1. Sơ đồ, phương trình, điều chế, nhận biết.
a. Từ muối ăn viết phương trình điều chế HCl, Cl2, Nước javen
b. Viết phương trình chứng tỏ HCl có tính oxi hóa, có tính khử.
2. Tính toán 
2.1. Theo lượng 1 chất
Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Tính m.
Thay dung dịch HCl bằng khí clo. Tính khối lượng muối thu được.
Để tạo ra 5,6 lít khí clo cần bao nhiêu gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư.
Nếu thay KMnO4 bằng. Tính khối lượng KClO3 biết hiệu suất phản ứng của KClO3 là 80%.
Cho các kim loại riêng biệt Mg, Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư. 
Cho cùng mol kim loại, kim loại nào tạo lượng khí lớn nhất
Cho cùng khối lượng kim loại, kim loại nào tạo lượng khí lớn nhất
Cho HCl dư tác dụng với các chất oxi hóa KMnO4, KClO3, MnO2 .
Cho cùng mol chất oxi hóa, chất oxi hóa nào tạo lượng khí lớn nhất
Cho cùng khối lượng chất oxi hóa, chất oxi hóa nào tạo lượng khí lớn nhất
2.2. Cho lượng 2 chất. Tính theo chất phản ứng hết
Cho 3,6 gam Al tác dụng với 200gam dung dịch HCl 10,95%. Sau khi phản ứng hoàn toàn xác định các chất thu được.
Cho 39,5 gam KMnO4 tác dụng với 480 gam dung dịch HCl 21,9%. Tính thể tích khí clo thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho toàn bộ lượng khí trên tác dụng với KOH đặc, nhiệt dư. Tính khối lượng của muối thu được.
Dung dịch A chứa HCl 1,3M. Dung dịch B chứa NaOH 16%.
a. Trộn 200ml dung dịch A với 100 gam dung dịch B khuấy đều và nhỏ vào dung dịch sau phản ứng vài giot quì tím. Hiện tượng gì xảy ra.
b. Trộn 400ml dung dịch A với 100 gam dung dịch B khuấy đều và nhỏ vào dung dịch sau phản ứng vài giot quì tím. Hiện tượng gì xảy ra.
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2.3. Cho hỗn hợp lập hệ.
Cho 2,98 gam (Zn, Fe) vào dung dịch HCl thấy tan hết , thoát ra V lít khí H2 (đktc)và thu được 5,82 gam các muối. Tính V, % khối lượng mỗi kim loại.
Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính V dung dịch axit đã phản ứng. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính khối lượng muối thu được. Cũng cho 8 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với Cl2 dư. Tính khối lượng muối thu được, thể tích khí clo đã phản ứng
Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan. 
a. Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở đktc. Hỗn hợp này có tỷ khối hơi so với H2 là 9. Xác định hỗn hợp khí. Tính khối lượng hỗn họp rắn đem phản ứng.
Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Tính % NaCl về khối lượng?
Hòa tan 64g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 vào dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 124,5 g hỗn hợp muối khan.
a) Tính % khối lượng từng chất trong X.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Cho 2,96 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng với khí Clo dư thu được 9,35g hỗn hợp muối clorua.
Tính thể tích khí Clo (đktc) đ phản ứng.
Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp X
Hòa tan hoàn toàn 2,76g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,05g/ml) thu được 1,68 lít khí (đkc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng.
Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau:
Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc).
Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí clo (đkc).
Tính % khối lượng từng chất trong X.
2.4. Xác định nguyên tố, biện luận.
Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối. Cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu được 17,8g muối.
Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị 3 tác dụng với Cl2 dư thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại. Xác định kim loại M.
Hòa tan 16 (g) oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5 (g) dung dịch HCl 20%. Xác định tên R.
Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY ( X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp ) vào dung dịch AgNO3 có dư thu được 57,34 gam kết tủa. Tìm công thức của NaX, NaY và tính khối lượng mỗi muối.
Hòa tan hoàn toàn 21,3g hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn bằng lượng axit HCl vừa đủ thu được 10,08 lít H2 ( đktc) và dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Tính m ?.
Cho 25,3 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2,75 (M) thu được m (g) hỗn hợp muối X và V (ml) khí (đkc). Xác định m (g) và V (ml).
hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ x mol/lit.
Thí nghiệm 1: cho 20,2g hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì thoát ra 8,96 lít khí H2(dktc).
Thí nghiệm 2: cho 20,2g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì thoát ra 11,2 lít khí H2(dktc).
Tính x và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A?

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 26 Luyen tap Nhom halogen_12252235.doc