Giáo án Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 69

Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Ngày giảng: 5/3/2012

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố, khắc sâu kiến thức chủ đạo của lớp 10 về CTNT, BTH, LKHH, phản ứng oxi hoá khử, kiến thức về các chất cụ thể, bao gồm: halogen, các hợp chất của halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

2. Kĩ năng

- Củng cố và rèn kĩ năng lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng e (cân bằng nhanh)

- Giải một số dạng bài tập cơ bản như: Xác định thành phần hoá học, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí, v.v

- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài toán hoá học như lập và giải hệ PT đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình,

3. Thái độ, tình cảm

- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động hợp tác, có kế hoạch, làm việc khoa học.

- Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn hoá học.

II. Chuẩn bị

 GV: Phiếu học tập

HS: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình Hoá học 10.

III. Phương pháp dạy học

Học sinh hoạt động theo nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV giúp HS khắc sâu kiến thức cơ bản và trọng tâm

 

docx 144 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1437Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rút ra NX chung về tính chất HH của HCHC:
+ Các HCHC thường kém bền với nhiệt, dễ cháy.
+ Phản ứng HH của các HCHC thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, nên tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố.
1. Phân tích định tính (SGK)
- HS lắng nghe, kết hợp với quan sát hình 4.1- SGK.
2. Phân tích định lượng
- HS trả lời: .
- HS lắng nghe.	
* Biểu thức tính:
mC = (g) mH = (g)
mN = (g)
 %C = ; %H = 
%N = ; 
%O = 100% – (%C + %H + %N)
vân dụng kiến thức vào đời sống
4. Củng cố - dặn dò: 
Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm là III, IV, đặc biệt là IV.
Vận dụng: Bài 3 – GV hướng dẫn
BTVN: Bài 6	
5. Rút kinh nghiệm 
 Ngày 19 tháng 11 năm 2016
 Ký duyệt
 Đỗ Thị Hường
Tuần thứ:15..............................
Ngày soạn:.................................
Lớp dạy
11A1
11A2
Ngày dạy
 Tiết 29 
 CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu dược các loại công thức của HCHC: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử, công thức cấu tạo.
2. Kĩ năng
- Tính được phân tử khối của HCHC dựa vào tỉ khối hơi.
- Xác định được công thức phân tử của HCHC khi biết các số liệu thực nghiệm.
3. Tư duy - Thái độ, tình cảm
- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.
- Rèn NL tính toán hóa học. Tư duy so sánh.
II. Chuẩn bị
HS: Ôn lại kiến thức tiết trước, đặc biệt các công thức tính để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 
?Viết các công thức tính khối lượng của các nguyên tố C, H, N, và công thức tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N, O?
HĐ 1. Khởi động. Cân và đốt một lượng hợp chất HC . Định lượng sản phẩm cho ta biết điều gì? => vào bài
3. Nội dung bài mới 
HĐ 2: CTPT và mối quan hệ với CTĐGN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL
I. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN)
1. Định nghĩa
? Cho biết định nghĩa về CTĐGN?
2. Cách thiết lập CTĐGN
- GV hướng dẫn HS thiết lập CTĐGN .
- GV lấy VD, hướng dẫn HS vận dụng:
Kết quả phân tích nguyên tố trong HCHC X cho biết %C = 52,17%; %H = 13,04%; còn lại là oxi. Lập CTĐGN của X?
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
- GV lấy một số VD về CTPT của một số HCHC.
? Từ những VD đó, cho biết thế nào là CTPT của HCHC?
2. Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN
? Yêu cầu HS quan sát bảng trang 93, rút ra NX về mqh giữa CTĐGN và CTPT?
3. Cách thiết lập CTPT HCHC 
- GV gợi ý để HS viết sơ đồ quá trình xác định CTPT HCHC:
+ Bước đầu phân tích HCHC cần phân tích gì? Sau đó phân tích gì?
 Có 3 phương pháp phổ biến để thiết lập CTPT HCHC:
a. Dựa vào phần trăm khối lượng của các nguyên tố:
- GV hướng dẫn HS phân tích, rút ra CTPT:
 CxHyOz xC + yH + zO
Klg: M (g) 12x 1y(g) 16z (g)
%m: 100% %C %H %O
 x, y, z
(Giá trị M của HCHC có thể cho biết trực tiếp hoặc gián tiếp qua dự kiện tỉ khối hơi hoặc 
dA/B = = c MA = MB.c
I. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN)
1. Định nghĩa
- HS nghiên cứu SGK, trả lời:
2. Cách thiết lập CTĐGN
- HS lắng nghe và ghi nhớ:
Thiết lập CTĐGN của HCHC CxHyOz:
x:y:z = nC:nH:nO = 
 = 
VD: Kết quả phân tích nguyên tố trong HCHC X cho biết %C = 52,17%; %H = 13,04%; còn lại là oxi. Lập CTĐGN của X?
- HS vận dụng công thức và thay số để tính toán tìm CTĐGN của X:
CTPT của X có dạng: CxHyOz (x, y, z: nguyên dương).
Áp dụng công thức và thay số ta được:
x:y:z = = 
 = 4,348: 13,04: 2,174
 = 2:6:1
Vậy CTĐGN của X là C2H6O
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
- HS quan sát các VD GV đưa ra, tìm ra đặc điểm chung của các CTPT đó, từ đó rút ra được định nghĩa CTPT.
2. Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN
- HS nghiên cứu bảng Tr – 93, thảo luận, rút ra NX:
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong CTĐGN.
+ Trong nhiều trường hợp, CTPT cũng chính là CTĐGN.
+ Một số chất có CTPT khác nhau nhưng có cùng CTĐGN.
3. Cách thiết lập CTPT HCHC 
- HS trả lời: HCHC thành phần nguyên tố CTĐGN , dựa vào M hoặc biện luận để tìm CTPT của HCHC
a. Dựa vào phần trăm khối lượng của các nguyên tố:
Xét HCHC có CTPT là CxHyOz
 CxHyOz xC + yH + zO
Klg: M (g) 12x 1y(g) 16z (g)
%m: 100% %C %H %O
 x, y, z
dA/B = = c MA = MB.c
Rèn NL tính toán hóa học. 
Tư duy so sánh.
HĐ 3: Vận dụng
Gv h ướng dẫn hs làm bài tập
? Bài 1, ? Bài 2
4. Củng cố - dặn dò:
BTVN: 5, bài 4 phần lập CTĐGN
5. Kinh nghiệm: .............................................................................................................................
 Ngày 19 tháng 11 năm 2016
 Ký duyệt
 Đỗ Thị Hường
Tuần thứ: 15..............................
Ngày soạn:.................................
Lớp dạy
11A1
11A2
Ngày dạy
Tiết 30 BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu dược các loại công thức của HCHC: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử, công thức cấu tạo.
2. Kĩ năng
- Tính được phân tử khối của HCHC dựa vào tỉ khối hơi.
- Xác định được công thức phân tử của HCHC khi biết các số liệu thực nghiệm.
3. Thái độ, tình cảm
- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.
- Rèn NL tính toán hóa học. 
II. Chuẩn bị
HS: Ôn lại kiến thức tiết trước, đặc biệt các công thức tính để xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 0
HĐ 1: Có mấy cách để thiết lập CTPT? Đã học cách nào rồi?
3. Nội dung bài mới 
HĐ 2: Thiết lập CTPT thông qua CTĐGN và qua sản phẩm đốt cháy và luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL
b. Thông qua công thức đơn giản nhất
Giả sử CTĐGN của HCHC là CaHbOc
Công thức thực nghiệm của HCHC là:
(CaHbOc)n
 CTPT HCHC: CanHbnOcn.
? Vận dụng: Bài 6 – Tr 95
c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy
- GV hướng dẫn HS các bước xác định CTPT của HCHC,
Giả sử CTPT của HCHC là CxHyOzNt (x, y, z, t nguyên dương)
? PTHH đốt cháy HCHC?
- GV hướng dẫn HS cân bằng PTHH.
- GV hướng dẫn HS rút ra x, y, t, z theo số mol của các chất tham gia, tạo thành mà đầu bài cho.
? Vận dụng: Bài 3 – Tr 95?
0,3g HCHC A (C, H, O) thu được 0,44g CO2, 0,18g H2O. V0,3g A = V0,16g O2.
Xác định CTPT A.
- GV hướng dẫn HS xác định MA.
HĐ 3: Vận dụng
Nếu đầu bài cho khối lượng sản phẩm đốt cháy, và MHCHC thì xác định CTPT HCHC theo cách 3 (tính trực tiếp theo sản phẩm đốt cháy, còn nếu đầu bài cho % khối lượng các nguyên tố trong HCHC thì dùng cách 1 hoặc cách 2, nên dùng cách 1 vì không mất công tìm CTĐGN của HCHC, nếu yêu cầu bài là phải tìm CTĐGN thì phải làm theo cách 2.
3. Cách thiết lập công thức phân tử HCHC
b. Thông qua công thức đơn giản nhất
Giả sử CTĐGN của HCHC là CaHbOc
Công thức thực nghiệm của HCHC là:
(CaHbOc)n
 CTPT HCHC: CanHbnOcn.
Bài 6 – Tr 95
dA/H2 = 31 MA = 62
CTĐGN của Z là: CH3O
Công thức thực nghiệm của Z là (CH3O)n
n = 
 CTPT của Z là C2H6O2.
c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy
Tính MA, nA, nCO2, nH2O, nN2
CTPT của HCHC là CxHyOzNt (x, y, z nguyên dương)
- HS viết PTHH đốt cháy HCHC:
CxHyOzNt + (x+ O2 xCO2 + y/2H2O + t/2N2.
..
Bài 3 – Tr 95
n0,3g A = nO2 = 0,16/32 = 0,005 (mol)
MA = 0,3/0,005 = 60 g/mol
nCO2 = 0,44/44 = 0,01 mol
nH2O = 0,18/18 = 0,01 mol
CPT HCHC A có dạng: CxHyOz (x,y,z ngdương.
CxHyOz + (x+ O2 xCO2 + y/2H2O .
 1 x y/2
0,005 0,01 0,01
x = 0,01/0,005 = 2
 y/2 = 0,01/0,005 = 2 y = 4.
Ta có 12x + y + 16z = 60
 z = 
 CTPT của HCHC A là C2H4O2.
tính toán hóa học
4. Củng cố - dặn dò
BTVN: Bài 4.
VN: Đốt cháy hoàn toàn 1,38g HCHC A (C, H, O) sau phản ứng thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc) và 1,08g H2O. Xác định CTPT của HCHC A biết tỉ khối hơi của A so với khí O2 = 2,875.
5. Rút kinh nghiệm
 Ngày 19 tháng 11 năm 2016
 Ký duyệt
 Đỗ Thị Hường
Tuần thứ:16...............................
Ngày soạn:.................................
Lớp dạy
11A1
11A2
Ngày dạy
Tiết 31 - BÀI 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu và trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
- Nêu được các loại liên kết cộng hoá trị trong phân tử HCHC và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử HCHC.
2. Kĩ năng
- Viết được CTCT của một số HCHC cụ thể.
- Phân biệt được chất đồng đẳng, đồng phân dựa vào CTCT cụ thể.
3. Tư duy - Thái độ, tình cảm
- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.
- Tổng hợp lý thuyết chủ đạo.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án.
HS: Ôn lại hóa trị của các nguyên tố.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 0
HĐ 1:Khi biết CTPT thì giữa các nguyên tử đó liên kết với nhau như thế nào?
3. Nội dung bài mới 
HĐ 2: Hình thành lý thuyết chủ đạo của hóa hữu cơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL
I. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm
- GV lấy VD về CTCT của C3H6
? Từ đó hãy cho biết khái niệm về CTCT?
2. Các loại công thức cấu tạo
- GV giới thiệu các loại công thức cấu tạo (CTCT khai triển và CTCT thu gọn)
II. Thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung
? Thuyết cấu tạo hoá học gồm mấy luận điểm chính? Đó là những luận điểm nào?
2. Ý nghĩa
- GV thông báo ý nghĩa của thuyết cấu tạo hoá học: 
GV: giải thích được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
III Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng
- GV lấy VD về một số chất thuộc dãy đồng đẳng của metan (1), eten (2), và của ancol etylic (3).
? Từ những VD nêu trên, hãy rút ra NX: chất trước và chất sau trong dđđ có đặc điểm nào giống nhau, có đặc điểm nào khác nhau?
? Công thức chung của các chất thuộc dãy (1); (2); (3)?
?Các chất thuộc dãy (1) là các chất đ.đ của nhau, dãy (2) là đ.đ của nhau,
- Dãy các chất ở dãy (1) được gọi là dãy đồng đẳng,.
2. Đồng phân
- GV xét với VD C2H6O có 2 CTCT. 
Và C2H4O2 có 2 CTCT. Đó là những chất đồng phân của nhau.
- Khái niệm về đồng phân?
IV. Liên kết hoá học
? Liên kết hoá học chủ yếu trong HCHC là liên kết gì? 
1. Liên kết đơn
? Liên kết đơn được hình thành từ mấy cặp e dùng chung? Độ bền của liên kết đơn so với các liên kết khác?
2. Liên kết đôi
?Liên kết đôi được hình thành từ mấy cặp e dùng chung? Độ bền của liên kết đôi so với các liên kết đơn?
- GV giới thiệu liên kết đôi gồm một liên kết và 1 liên kết 
3. Liên kết ba
- tự liên kết đôi,
HĐ 3: Vận dụng
? Bài 5
I. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm (SGK)
- HS phân tích VD và kết hợp SGK, rút ra khái niệm về CTCT:
2. Các loại công thức cấu tạo
- Gồm CTCT triển khai và CTCT thu gọn.
II. Thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung (SGK)
- HS nghiên cứu SGK, trả lời: gồm 3 luận điểm chính.
2. Ý nghĩa
Giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
III Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng
- HS trả lời
- HS trả lời: Dãy (1): CnH2n+2
 Dãy (2): CnH2n
 Dãy (3): CnH2n+1OH
HS trả lời: 
+ Đồng đẳng là hiện tượng các chất có CTCT tương tự nhau, hơn kém nhau 1 hoặc nhiều nhóm CH2.
+ Dãy đồng đẳng là dãy các chất có CTCT tương tự nhau, có thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hoặc nhiều nhóm CH2.
2. Đồng phân
- VD: C2H6O
CH3CH2OH và CH3OCH3
- HS trả lời: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT là các chất đồng phân của nhau.
IV. Liên kết hoá học
- HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời:
1. Liên kết đơn
- HS trả lời:
Liên kết đơn do một cặp e dùng chung tạo nên, được biểu diễn bằng một gạch nối giữa 2 nguyên tử.
2. Liên kết đôi
- HS trả lời:
Liên kết đôi do hai cặp e dùng chung tạo nên, được biểu diễn bằng hai gạch nối giữa 2 nguyên tử, gồm một liên kết và 1 liên kết .
VD: CH2=CH2
3. Liên kết ba
VD: HCCH
4: Củng cố - dặn dò:
BTVN: SGK
Viết công thức cấu tạo có thể có của hợp chất có công thức phân tử là C4H10, C5H12.
5. Kinh nghiệm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................
 Ngày 26 tháng 11 năm 2016
 Ký duyệt
 Đỗ Thị Hường
Tuần thứ:16...............................
Ngày soạn:.................................
Lớp dạy
11A1
11A2
Ngày dạy
Tiết 32 LUYỆN TẬP
HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố và khắc sâu kiến thức về:
- Khái niệm, phân loại HCHC, đồng đẳng, đồng phân, liên kết hoá học, các loại phản ứng trong HHHC
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của HCHC dựa theo dự kiện bài cho và viết CTCT của một số HCHC đơn giản.
3. Tư duy - Thái độ, tình cảm
- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.
- NL ngôn ngữ hóa học. NL hợp tác, Tự học.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức phần hoá học hữu cơ đã học.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 0
HĐ 1: Ý nghĩa của hiện tượng đồng đẳng đồng phân.?
3. Nội dung bài mới 
HĐ 2. Củng cố và vận dụng kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Bài tập lý thuyết
1. Bài 1
? Yêu cầu 1 HS trong nhóm trả lời, sau đó yêu cầu HS khác NX
2. Bài 4
? Yêu cầu tương tự bài 1
3. Câu hỏi 1. Nội dung: 
1. trong các chất sau đây ,chất nào là đồng đẳng của CH3- COOH?
A. HCOOCH3. 
B. HCOO-CH2-CH3.
C. CH3-COO-CH3. 
D. HO-CO-CH2-CH3.
2. Hai chất CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3 khác nhau về điểm gì?
A. Công thức cấu tạo.
B. Công thức phân tử.
C.Số nguyên tử cacbon.
D.Tổng số liên kết công hóa trị.
3. Trong các chất dưới đây chất nào là đồng phân của CH3COOCH3.
A. CH3CH2OCH3.
B. CH3CH2COOH.
C. CH3OCH3.
D.CH3CH2CH2OH. 
Bài 6
?Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX?
4. Bài 5
? Các chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic có đặc điểm cấu tạo nào giống nhau?
GV: Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 làm ý 1, nhóm 4, 5, 6 làm ý 2.
GV: Yêu cầu đại diện 2 nhóm làm 2 ý trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung.
5. Bài 3
- Yêu cầu HS viết CTCT của chất thứ nhất
- GV hướng dẫn viết các CTCT của chất thứ 2.
- Yêu cầu đại diện nhóm viết các CTCT của chất 3, nhóm khác NX. 
Bài tập lý thuyết
1. Bài 1-T 107
- HS trả lời, HS khác NX
Hiđrocacbon: e
Dẫn xuất hiđrocacbon: a, b, c, d, g.
2. Bài 4 -T 107 
- HS trả lời, HS khác NX
Đáp án: A
1.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX
Chọn đáp án B.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX
Chọn đáp án A.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX
Chọn đáp án B.
2. Bài 6- T 107 
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác NX
Đồng đẳng: Chất 1 với chất 2; chất 3 với chất 4.
Đồng phân: Chất 1 với chất 3; chất 2 với chất 4.
4. Bài 5 –T 107 
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng, đại diện nhóm khác NX, bổ sung.
C3H8O:
CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3
C4H10O:
CH3CH2CH2CH2OH; CH3CH(CH3)CH2OH
CH3CH(OH)CH2CH3; CH3C(CH3)2OH
5. Bài 3- T 107 
- HS viết CTCT của chất 1.
CH2Cl2
- C2H4O2: 
CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO
C2H4Cl2:
- HS thảo luận nhóm, viết các CTCT của chất 2, nhóm khác NX.
CH2ClCH2Cl; CH3CHCl2
hợp tác, Tự học
ngôn ngữ hóa học
4. Củng cố - dặn dò
Cần nắm chắc: hiện tượng đồng đẳng, đồng phân; Cách viết CTCT của HCHC; các loại phản ứng hữu cơ; cách lập CTPT của HCHC dựa theo dự kiện của bài.
5. Kinh nghiệm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................
 Ngày 26 tháng 11 năm 2016
 Ký duyệt
 Đỗ Thị Hường
Tuần thứ: 17..............................
Ngày soạn:.................................
Lớp dạy
11A1
11A2
Ngày dạy
Tiết 33 LUYỆN TẬP (tiếp)
HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
 I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố và khắc sâu kiến thức về:
- Khái niệm, phân loại HCHC, đồng đẳng, đồng phân, liên kết hoá học, các loại phản ứng trong HHHC
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của HCHC dựa theo dự kiện bài cho và viết CTCT của một số HCHC đơn giản.
3. Tư duy - Thái độ, tình cảm
- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.
- NL tính toán hóa học. NL hợp tác.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức phần hoá học hữu cơ đã học.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 0
HĐ 1: Nêu các cách xác định CTPT hợp chất HC?
3. Nội dung bài mới 
HĐ 2: Củng cố và vận dụng PP xác định CTPT
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
NL
 lí thuyết.
Bài 1: Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học ,hãy viết CTCT của các đồng phân ứng với mỗi công thức sau: 
a/ C4H10, b/ C3H6.
c/ C3H7Cl. d/C3H8O.
GV: Y/s học sinh lên bảng trình bày.
Y/c học sinh khác nhận xét.
GV: Nhận xét,bổ xung nếu cần.
Bài tập định lượng
Bài 2
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác NX
Bài 4.33 (SBT)
Cho hợp chất A.
% C = 24,24 %.
%H= 4,04 %.
% Cl = 71,72 % 
1/ Xác đinh CTĐG của A.
2/ Xác định CTPT của A.
3/ Viết các CTCT có thể có
Học sinh thảo luận và lên bảng trình bày.
Bài 2 – T 107
- HS trong nhóm thảo luận, đại diện 1 nhóm trình bày
%O = 100%- (74,16% + 7,86%) = 17,98%
CTPT của X có dạng: CxHyOz (x, y, z: nguyên dương).
Áp dụng công thức và thay số ta được:
x:y:z = = 
 = 6,18: 7,86: 1,12 = 5,5:7:1
 = 11:14:2
Vậy CTĐGN của X là C11H14O2
Công thức thựcnghiệm của HC có dạng:
(C11H14O2)n
n = 178/178 = 1
Vậy CTPT của HC là C11H14O2
Bài 4.33 (SBT)
Chất A có dạng CxHyClz
 x: y: z =
 2,02: 4,04 : 2.02 = 1 : 2 :1
 A ( CH2Cl)
2/ MA =2,25. 44= 99.
(CH2Cl)n = 9949,5n =99 n =2
A C2H4Cl2
3/ Cl-CH2-CH2-Cl.
CH3-CH(Cl)2
NL hợp tác
NL tính toán hóa học
4: Củng cố-dặn dò.
? Thuyết cấu tạo hóa học có bao nhiêu luận điểm?đó là những luận điểm nào?
?thế nào là đổng đẳng,đồng phân?
Làm bài tập 1,2,4,6
5. Kinh nghiệm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................
 Ngày 03 tháng 12 năm 2016
 Ký duyệt
 Đỗ Thị Hường
Tuần thứ:...................................
Ngày soạn:.................................
Lớp dạy
11A1
11A2
Ngày dạy
 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I
 I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố và khắc sâu kiến thức về:
- Sự điện li, axit – bazơ – muối theo thuyết điện li, pH, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Cấu tạo, tính chất của N2, P, C, và các hợp chất của chúng.
- Đại cương về HHHC: cách thiết lập CTPT của HCHC, hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
2. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng viết PT điện li, phản ứng trao đổi ion
 Rèn luyện kỹ năng tư duy để làm bài tập định lượng
3. Thái độ, tình cảm
- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án.
HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức hoá vô cơ và phần hoá học hữu cơ đã học.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: 0
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- LÍ THUYẾT
I. Chương I
HĐ 1- Yêu cầu HS thảo luận 
 1.a. Thế nào là sự điện li? Khái niệm axit, bazơ, muối theo thuyết điện li của Areniuyt, lấy VD minh hoạ?
b. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li?
c. Viết PTPT và PT ion RG của các phản ứng theo sơ đồ sau:
MgCO3(r ) + H2SO4 
BaCl2 + CuSO4 
d. Viết PTPT của các phản ứng xảy ra trong dd, có PT ion RG sau:
2H+ + CO32- CO2 + H2O
Fe(OH)2 + 2H+ Fe2+ + 2H2O
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trả lời lí thuyết, các nhóm khác NX, bổ sung.
- Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 làm ý c, 3 nhóm còn lại làm ý d, đại diện 2 nhóm trong các nhóm trên lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ 2: 2.a. pH là gì? Công thức tính?
b. pH có giá trị như thế nào trong các môi trường axit, bazơ, trung tính?
c. Tính pH của dd NaOH 0,001M, màu của quỳ tím biến đổi như thế nào khi cho vào dd NaOH trên?
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trả lời lí thuyết, các nhóm khác NX, bổ sung.
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bảng phần tính pH của dd NaOH, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
II. Chương II – III
HĐ 3: - Yêu cầu HS thảo luận :
Hoàn thành các PTHH sau:
1.NH3 + O2 
2. Cu + HNO3(đ) 
3. Cu(NO3)2 
4. NH4Cl + NaOH
5. C + Al
6. CO + FeO 
7. CO2 + Ca(OH)2
8. CO2 + Mg 
( Dạng bài tập KL + dd HNO3 đã ôn trong tiết luyện tập nên không ôn tập trong tiết này)
- Yêu cầu 3 nhóm đầu làm 4 PT đầu, 3 nhóm sau làm 4 PT cuối.Sau đó đại diện 2 nhóm của 2 phần trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung.
A- LÍ THUYẾT
- HS chia thành 6 nhóm để thảo luận.
I. Chương I
Bài 1
- Đại diện 1 nhóm trả lời phần a, b, các nhóm khác NX, bổ sung.
a.
b.
- Các nhóm thảo luận viết PTPT và PT ion RG của ý c, viết PTPT của ý d, sau đó đại diện 2 nhóm của 2 phần lên bảng trình bày, các nhóm khác NX, bổ sung.
c. MgCO3(r ) + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O
 MgCO3(r ) + 2H+ Mg2+ + CO2 + H2O
 BaCl2 + CuSO4 BaSO4 + H2O
 Ba2+ + SO42- BaSO4 
d. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
 Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
Bài 2:
- Đại diện 1 nhóm trả lời phần a, b, các nhóm khác NX, bổ sung.
a.
b.
- Các nhóm thảo luận, giải quyết bài tập, sau đó đại diện 1 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung
 NaOH Na+ + OH-
 0,001M 0,001M
 [H+] = 10-11 M pH = 11 quỳ hoá xanh.
II. Chương II – III
Bài 3
- HS trong nhóm thảo luận, hoàn thiện các PTHH.
- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung:
1. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2. Cu + 4HNO3(đ) Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
3. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2
4. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O
5. 3C + 4Al Al4C3
6. CO + FeO Fe + CO2
7. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
8. CO2 + Mg MgO + CO
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của các chương:
Chương I: PT điện li, pH, PTPT và PT ion RG
Chương II. Tính chất của các hợp chất của nitơ, đặc biệt là HNO3, muối NO3-
ChươngIII: Tính chất của các hợp chất của cacbon.
Cần nắm vững cấu tạo của các chất để hiểu được tính chất (đặc biệt là tính chất hoá học) của các chất.
Kinh nghiệm: .............................................................................................................................
........................

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12193897.docx