Giáo án Hóa học 11 - Tiết 25 - Bài 17: Silic và các hợp chất của silic

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Tính chất vật lí, hoá học của silic.

- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic.

- Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó.

2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan.

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

- Ổn định trật tự lớp .

- Kiểm tra sĩ số .

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Tiết 25 - Bài 17: Silic và các hợp chất của silic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25	
 Bài 17 : SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức 
Tính chất vật lí, hoá học của silic.
Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic.
Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó.
Kỹ năng
Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan.
Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Ổn định trật tự lớp .
Kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ (5’)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
	1. C + CO2	
	2. C + H2	
	3. C + Al	
	4. CO + Fe3O4	
	5. CO2 + Mg	 	 	
	6. CO2 (dư) + Ca(OH)2	
Bài mới
Tg 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
5’
15’
2’
10’
5’
Hoạt động 1 Tính chất vật lí
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và cho biết tính chất vật lí của Silic.
Hoạt động 2 tính chất hoá học 
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện ?
Các mức oxi hoá của silic ? Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của silic
So sánh cacbon với silic ?
Cho thí dụ ?
0
Hoạt động 3 trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời
Hoạt động 4 Silic đioxit
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu thạch anh. Nhận xét tính chất vật lí
Tính chất hoá học cơ bản của silic đioxit ?
Ứng dụng phản ứng với dung dịch HF ?
Hoạt động 5 Axit silixic và muối silicat
 Phản ứng này chứng tỏ độ mạnh của axit silixic như thế nào ? 
Tính tan của muối silicat ? Ứng dụng của muối siliccat.
A. SILIC
I. Tính chất vật lí (SGK)
II. Tính chất hoá học
- Các mức oxi hoá của silic.
-4 0 (+2) +4
Tính oxi Tính khử
 hoá
 Td với Td với 
 chất khử chất oxi hoá
1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim
+4
0
Si + 2F2 →SiF4 (silic tetraflorua)
+4
Si + O2 SiO2 (silic đioxit)
+4
b. Tác dụng với hợp chất
0
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑
2. Tính oxi hoá
 Tác dụng với kim loại Ca , Mg , Fe tạo ra silixua kim loại : 
0
-4
2Mg + Si Mg2Si
 magie silixua
III. Trạng thái tự nhiên (SGK)
IV. Ứng dụng (SGK)
V. Điều chế
 Dùng kim loại có tính khử mạnh Mg , Al khử SiO2 ở nhiệt độ cao .
SiO2 + 2Mg Si + 2MgO
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Silic đioxit
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên 
 Là chất tinh thể , không tan trong nước , nóng chảy ở nhiệt độ cao . 
2. Tính chất hoá học
Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit.
SiO2 + NaOH Na2SiO3 + H2O
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
3. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng : 
 - TTTN : cát và thạch anh .
 - ƯD : làm thuỷ tinh , đồ gốm sứ .
II. Axit Silixic
1.Tính chất vật lí :
Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
2. Tính chất hoá học : 
 Axit silisic là axit yếu , yếu hơn cả axit cacbonic .
 Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3
3. Ứng dụng :
 Là chất làm khô . 
III. Muối silicat
Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan trong nước, còn lại không tan.
Củng cố (3’) Làm bài tập 3
Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày tháng năm 2017 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 17 Silic va hop chat cua silic_12176057.doc