Giáo án Hóa học 9 - Tính chất của kim loại. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

TÊN CHỦ ĐỀ: Tính chất của kim loại.

Dãy hoạt động hóa học của kim loại.

(Số tiết: 02 tiết)

I. Lý do:

- Sự cần thiết phải xây dựng lại các nội dung thành chủ đề đơn môn ( Hóa học )

- Cho hs mạnh dạng hơn , đoàn kết với nhau để xây dựng bài

II. Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

Biết được:

- Tính chất vật lí của kim loại.

- Tính chất hoá học của kim loại: tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.

- Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.

2. Kỹ năng:

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước, với dung dịch muối.

- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.

Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành trên quan điểm phát triển năng lực học sinh.

 

doc 7 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tính chất của kim loại. Dãy hoạt động hóa học của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẪU CẤU TRÚC DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ ĐƠN MÔN, LIÊN MÔN (TÍCH HỢP LIÊN MÔN)
Tuần từ tuần 13 đến tuần 14
Tiết từ tiết 26 đến tiết 27
Ngày dạy: 21/11/2017 đến 24/11/2017 Lớp dạy: 9A4,5,6,1.2.3
______________________________________________________________________________
TÊN CHỦ ĐỀ: Tính chất của kim loại. 
Dãy hoạt động hóa học của kim loại. 
(Số tiết: 02 tiết)
I. Lý do: 
- Sự cần thiết phải xây dựng lại các nội dung thành chủ đề đơn môn ( Hóa học )
- Cho hs mạnh dạng hơn , đoàn kết với nhau để xây dựng bài 
II. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
Biết được: 
- Tính chất vật lí của kim loại.
- Tính chất hoá học của kim loại: tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
- Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Kỹ năng: 
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước, với dung dịch muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành trên quan điểm phát triển năng lực học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng yêu thích môn học. 
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Hóa chất: Một lọ O2 ,một lọ Cl2 ,Na, dây thép, dd H2SO4 loãng, AlCl3
-Dụng cụ: Lọ thủy tinh miệng rộng(có nút nhám), giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn 
 cồn, muôi sắt, kẹp gỗ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ SGK hóa học 9
+ Phiếu học tập cá nhân
+ Bút lông, vở ghi.
IV. Bảng mô tả các cấp độ tư duy ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao)
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu
(Mô\ tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Tính chất vật lý, tính chất hóa học của kim loại.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Câu hỏi/bài tập định tính
- Nêu được tính chất vật lý, tính chất hóa học,lập PTHH minh họa.
- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Xác định các PƯ có thể xảy ra và điều kiện PƯ.
- Biết cách sắp xếp các KL theo chiều tăng hoặc giảm mức độ hoạt động hóa học,
,
- Nhận biết, điều chế KL.
- Vận dụng ý nghĩa DHĐHH của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể.
Tách chất,loại bỏ tạp chất ra khỏi hỗn hợp các kim loại.
Bài tập định lượng
- Tính lượng chất tham gia PƯ và sản phẩm
- Xác định tên kim loại.
- Xác định thành phần kim loại trong hỗn hợp.
- Xác định chất dư, và lượng dư.
- Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng.
- Bài tập về tăng giảm khối lượng
Bài tập thực hành/thí nghiệm
- Mô tả và nhận biết  hiện tượng xảy ra.
- Lắp ráp dụng cụ ( theo y/c của thí nghiệm)
- Giải thích hiện tượng
- HS tự lựa chọn hóa chất để thực hiện TN
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
- HS tự thiết kế TN
- Nhận xét, giải thích hiện tượng.
- Giải thích việc vận dụng kiến thức trong thực tiễn.
V. Câu hỏi, bài tập: Các sản phẩm cần hoàn thành hoặc tương ứng với các cấp độ tư duy.
* Nhận biết:
1/ Đồng là kim loại dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng người ta không dùng đồng làm dây cáp tải điện mà lại dùng dây nhôm. Vì sao?
2/ Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
a/ K, Mg, Cu, Al, Zn. Fe	b/ Fe. Cu, K, Mg, Al, Zn
c/ Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K	d/ Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
3/ Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
	a/ Fe + CuSO4 à
	b/ Zn + H2SO4 à
	c/ Fe + O2 à
d/ Cu + Cl2 à
* Thông hiểu
4/ Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Mg. Kim loại nào tác dụng được với
	a/ dung dịch HCl?
	b/ dung dịch CuSO4?
Viết phương trình phản ứng minh họa?
5/ Hoàn thành các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ phản ứng sau:
	a/ ..... + HCl à MgCl2 + H2
	b/ ...... + AgNO3 à Cu(NO3)2 + Ag
	c/ ..... + ....... à ZnO
	c/ ..... + Cl2 à CuCl2
6/ Hòa tan hết 5,6 gam sắt trong dung dịch HCl. Thể tích khí hidro sinh ra (đktc) là:
	a/ 2,8 lít	b/ 5,6 lít	c/ 11,2 lít	d/ 2,24 lít
* Vận dụng thấp
7/ Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi:
a. cho nhôm vào dung dịch đồng(II) clorua?
b. cho natri vào dung dịch đồng(II) clorua?
8/ Sô đa (Na2CO3) là chất được dùng để sản xuất chất tẩy rửa và chất làm sạch của công nghiệp dệt, công nghiệp thủy tinh. Từ Na em hãy viết PTHH điều chế sô đa?
 9/ Viết PTHH của chuỗi biến hóa sau: 
 Cu à CuO à CuCl2 à Cu
10/ Hòa tan a gam bột Magie vào 250ml dung dịch HCl có nồng độ x mol/lit, thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính a và x?	
* Vận dụng cao
11/ Đề xuất thí nghiệm chứng minh K là kim loại mạnh?
12/ Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm Cu và Zn vào dung dịch HCl loãng, dư người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
	a/ Viết phương trình hóa học?
	b/ Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? 
13/ Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hết với dung dịch HCl 14,6%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 28,5 gam muối khan. 
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
VI. Tiến trình hoạt động:
	1. Ổn định, kiểm tra bài cũ: (nếu có
	2. Tiến hành:
	- Giới thiệu chủ đề:
	- Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 
- Hoạt động khởi động:
Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết các kim loại như: nhôm, sắt để lâu trong không một thời gian có hiện tượng gỉ sét nguyên nhân là gì? Để hiểu rõ điều đó chúng ta sè tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Nêu mục tiêu và cách thực hiện nhiệm vụ theo góc
Nêu tóm tắt mục tiêu, nhiệm vụ các góc, HS lựa chọn góc phù hợp theo phong cách học, sở thích và năng lực của mình.
Hướng dẫn HS về các góc xuất phát theo phong cách học. Nếu học sinh tập trung 1 góc quá đông thì GV khéo léo động viên các em sang các góc còn lại.
Quan sat, theo dõi hoạt động các nhóm và hổ trợ nếu HS yêu cầu.
HS lắng nghe để biết cách học tập
Quan sát, suy nghỉ và lựa chọn góc phù hợp với phong cách học của mình
Tại các góc HS phân công nhiệm vụ nhóm trưởng, thư kí.
- Hoạt động hình thành kiến thức:
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm
- Dùng búa đập vào mẩu than
 quan sát và nhận xét
GV: Gọi HS nêu hiện tượng, giải thích và kết luận
- HS 
+ Hiện tượng: Than chì vỡ vụn, dây nhôm bị dát mỏng
+Giải thích: Dây nhôm bị dát mỏng là do kim loại có tính dẻo, còn than chì vỡ vụn là do than không có tính dẻo
* Kết luận: Kim loại có tính dẻo
GV thuyết trình: Quan sát các đồ trang sức bằng bạc, vàng, ... ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp... Các kim loại khác cũng có vẻ sáng tượng tự
HS nêu nhận xét.
GV bổ sung: Nhờ tính chất này, kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác
GV: Gọi 1 HS đọc phần “Em có biết”
 - HS đọc SGK
GV: Yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm đốt sắt trong oxi đã học ở lớp 8. Nhắc lại hiện tượng
GV: Cho HS n/c SGK về thí nghiệm của Na nóng chảy với clo Yêu cầu nêu hiện tượng
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ cho các thí nghiệm trên
- HS trao đổi theo nhóm, và nhận xét, viết PTHH.
GV: Cho HS n/c SGK về thí nghiệm của Na nóng chảy với clo Yêu cầu nêu hiện tượng
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ cho các thí nghiệm trên
GV bổ sung: Nhiều kim loại khác (Trừ Ag, Au, Pt, ...) Phản ứng với oxi tạo thành oxit, ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với phi kim khác tạo thành muối .
GV: Gọi HS đọc kết luận
GV: Gọi HS nhắc lại tính chất này (Đã học ở bài axit), đồng thời gọi HS viết PTPƯ minh hoạ
- HS đọc KL SGK
- HS nhắc lại kiến thức và viết PTHH.
- HS trao đổi theo nhóm, và nhận xét, viết PTHH.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho Zn vào dd CuSO4 quan sát và nêu nhận xét 
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ
GV: Yêu cầu HS làm tiếp thí nghiệm: Cho Cu vào dung dịch Na2SO4 quan sát và nhận xét
- HS quan sát GV làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng, trả lời câu hỏi của GV và viết PTHH.
GV: Vậy chỉ có kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
GV: Gọi HS nêu kết luận
Bài tập: Hoàn thành các phản ứng sau:
a/ Al + AgNO3 ? + ?
b/ ? + CuSO4 FeSO4 + ?
- HS trao đổi và hoàn thành bài tập.
- HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát, nhận xét và viết PTHH.
- GV hướng dẫn HS làm TN:
- TN1: Cho 1 chiÕc ®inh s¾t vµo èng nghiÖm 1 cã chøa 2 ml dung dÞch CuSO4 vµ cho 1 mÈu d©y Cu vµo èng nghiÖm 2 cã chøa 2 ml dung dÞch FeSO4
* Quan s¸t hiÖn tîng,nhËn xÐt  viÕt PTP¦  vµ kÕt luËn
- HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát nhận xét và viết PTHH.
- Ở ống nghiệm 1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
- Ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì
+ Nhận xét:
- Ở ống nghiệm 1: Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
 GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm 2 vµ 3:
- TN2: Cho 1 mÈu d©y Cu vµo èng nghiÖm 1 ®ùng 2 ml dung dÞch AgNO3 vµ cho 1 mÈu d©y Ag vµo èng nghiÖm 2 ®ùng 2 ml dung dÞch CuSO4
* Quan s¸t, nhËn xÐt, viÕt PTP¦ vµ kÕt luËn
GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm 3: Cho 1 chiÕc ®inh vµo èng nghiÖm 1 cã chøa 2 ml dung dÞch HCl vµ cho 1 mÈu d©y Cu vµo èng nghiÖm 2 cã chøa 2 mldung dÞch HCl NhËn xÐt hiÖn tîng, viÕt PTP¦, vµ rót ra kÕt kuËn
- HS tiến hành TN theo nhóm, quan sát, nhận xét và viết PTHH.
- HS tiến hành TN theo nhóm, qun sát nhận xét và viết PTHH.
- HS nhận xét và rút ra kiến thức.
GV hướng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm 4 
- TN4: Cho 1 mÈu Na vµo níc cã thªm vµi giät dung dÞch phenol phtalein vµ cho 1 chiÕc ®inh vµo cèc níc sè 2 còng nhá vµi giät dung dÞch phenol phtalein
H·y quan s¸t hiÖn tîng, nhËn xÐt, viÕt PTPU vµ kÕt luËn.
?/ Tõ c¸c thÝ nghiÖm 1, 2, 3, 4, em h·y s¾p xÕp c¸c kim lo¹i thµnh d·y theo chiÒu gi¶m dÇn møc ®é ho¹t ®éng ho¸ häc?
GV: Qua nhiÒu thÝ nghiÖm kh¸c nhau, ngêi ta s¾p xÕp mét sè kim lo¹i thµnh d·y theo chiÒu gi¶m dÇn møc ®é ho¹t ®éng ho¸ häc.
GV: Yªu cÇu HS ®äc SGK vµ nªu ý nghÜa cña d·y ho¹t ®éng hãa häc cña kim lo¹i?
GV treo b¶ng phô néi dung bµi tËp: Cho c¸c kim lo¹i sau: Mg, Fe, Cu,Zn,Ag,Au
a/ Kim lo¹i nµo t¸c dông ®îc víi H2SO4 lo·ng
b/ Kim lo¹i nµo t¸c dông ®îc víi AgNO3
* Bµi tËp:
a/Mg + H2SO4 à MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2
b/Mg + 2AgNO3 àMg(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3 àFe(NO3)2 + 2Ag
Zn + 2AgNO3 àZn(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 àCu(NO3)2 + 2Ag
- HS làm bài tập vận dụng kiến thức
- Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Hướng dẫn học sinh đặ ra những tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học hoặc từ thực tiễn cuộc sống. Sau đó, học sinh vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết những tình huống đó bằng nhiều giải pháp khác nhau.
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ  CỦA KIM LOẠI
 1. Tính dẻo
* Kết luận: Kim loại có tính dẻo
2/ Tính dẫn điện
3/ Tính dẫn nhiệt
4.Ánh kim
* Kết luận: Kim loại có ánh kim
II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
1.Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi
- Sắt cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nhỏ màu nâu đen (Fe3O4)
PTHH:         3Fe + 2O2 à Fe3O4
2.Tác dụng với phi kim khác
- Na nóng chảy tác dụng với clo
PTHH:      2Na + Cl2 à2NaCl
* Kết luận: Hầu hết các kim loại (Trừ Ag, Au, Pt, ...) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tao thành oxit
- Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
2.Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
- Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng hiđro
PTHH:       
Zn + 2HCl àZnCl2 + H2
3.Phản ứng của kim lọai  với dung dịch muối
- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, Zn tan dần
PTHH:
Zn + CuSO4à ZnSO4 + Cu
- Không có hiện tượng gì Không có phản ứng xảy ra
+ Nhận xét: Cu không đẩy được Na ra khỏi dung dịch Na2SO4. Ta nói Cu hoạt động yếu hơn Na
* Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (Trừ Ba, Na, Ca, K) có thể đẩy được kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới
a/ Al + 3AgNO3 à Al(NO3)3 +3Ag
b/ Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
III.DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
1.Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
1. Thí nghiệm 1:
+ Nhận xét:
- Ở ống nghiệm 1: Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
PTHH: Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
- Ở ống nghiệm 2: Cu không đẩy được Fe ra khỏi dung dịch FeSO4
* Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Ta xếp Fe đứng trước Cu (Fe, Cu)
2. Thí nghiệm 2:
- Ở ống nghiệm 1: Có chất rắn màu xám bám vào dây Cu
- Ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì
+ Nhận xét: Cu đẩy được Ag ra khỏi dung dịch AgNO3
PTHH: Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 +   2Ag
 * Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. Ta xếp Cu đứng trước Ag (Cu, Ag)
3.Thí nghiệm 3:
- Ở ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát ra
- Ở ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì
+ Nhận xét: Fe đẩy được H ra khỏi dung dịch HCl còn Cu không đẩy được H ra khỏi dung dịch HCl
PTHH: Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
* Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn H và H hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Ta xếp Fe đứng trước H và H đứng trước Cu (Fe, H, Cu)
4. Thí nghiệm 4:
- Ở cốc 1: Na chạy nhanh trên mặt nước, có khí thoát ra, dung dịch có màu đỏ
- Ở cốc 2: Không có hiện tượng gì
+ Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh ra bazơ nên làm phenol phtalein không màu đổi sang màu đỏ
PTHH: 2Na + H2O à 2NaOH + H2
* Kết luận: Na hoạt đông hoá học mạnh hơn sắt, người ta xếp Na đứng trước Fe (Na, Fe)
- Na, Fe, H, Cu, Ag
* Dãy hoạt động hoá học của kim loại:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
3.Ý nghÜa cña d·y ho¹t ®éng ho¸   häc cña kim lo¹i    
        * D·y ho¹t ®éng ho¸ häc cña kim lo¹i cho biÕt:
- Møc ®é ho¹t ®éng ho¸ häc cña kim lo¹i gi¶m dÇn tõ tr¸i qua ph¶i
- Kim lo¹i ®øng trước Mg ph¶n øng được víi nước ë ®iÒu kiÖn thường t¹o thµnh kiÒm vµ gi¶i phãng hi®ro
- Kim lo¹i ®øng trước hi®ro ph¶n øng được víi 1 sè dung dÞch axit vµ gi¶i phãng hi®ro
- Kim lo¹i ®øng tríc (Trõ Na, K) ®Èy ®îc kim lo¹i ®øng sau ra khái dung dÞch muèi
3. Dặn dò, hướng dẫn về nhà:
	- Dặn dò tự học ở nhà:Học bài và làm các bài tập còn lại ở SGK 
	- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: xem bài nhôm có mấy tính chất hóa học và viết PTHH cho từng tính chất 
 GVBM TỔ TRƯỞNG BAN CHUYÊN MÔN
Nguyễn Thụy Tường Vân Phạm Ngọc Quí Nguyễn Văn Hùng 

Tài liệu đính kèm:

  • docChu de 1_12208216.doc