I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được lố sống giản dị, ý chí kin cường tự rèn luyện bản thân của Bác
2. Kỹ năng: Rn luyện lối sống tự lập; biết cách tự lập, vươn lên trong học tập, lao động
3. Thái độ: Biết phê phán lối sống dựa dẫm, phụ thuộc người khc.
4, Hình thnh v pht triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Giải quyết vấn đề; Trình by, Tự lập
II. HỆ THỐNG CU HỎI:
- Thế no l sống giản dị?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: Nhận xét; đánh giá
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 44 SGK phóng to. Phiếu học tập.
hời gian rảnh rỗi, tăng thu nhập, phát triển kinh tế, làm cuộc sống vui vẻ hơn Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.14). Tổ chức thảo luận: GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận. Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...). Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4. GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp, GV cĩ thể ghi lên bảng. (Mỗi nhĩm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhĩm, khi hết lượt các nhĩm cịn ý kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.) GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận. Gợi ý trả lời: Tình yêu lao động, cách chăm sĩc cá của Bác thể hiện trong bài: Cải tạo khu ao tù nước đọng thành ao thả cá. Sau giờ làm việc cho cá ăn. Tận dụng các loại thức ăn thừa để cho cá. Quan sát đặc điểm và sự cĩ mặt của các loại cá. Khi trời rét, nhắc anh em thả bèo tây để cá cĩ chỗ tránh rét... Bác dùng cá nuơi được để cải thiện bữa ăn cho anh em, tiếp khách, làm quà biếu tặng. GV cho cả lớp nghe bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la” trước khi chuyển sang Hoạt động 3. Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.14). GV gọi 1 HS đọc 3 yêu cầu của hoạt động này. HS tự làm việc cá nhân, viết câu trả lời vào giấy màu hoặc giấy A4 trắng. GV gọi HS chia sẻ trước lớp (cho mỗi câu hỏi), GV cĩ thể đặt câu hỏi tại sao em đồng ý với ý kiến đĩ để HS chia sẻ sâu hơn. Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét. Gợi ý trả lời: Những việc em cĩ thể làm để tham gia xây dựng cộng đồng, xã hội: dọn và giữ gìn vệ sinh ở nơi mình sống và cơng cộng; trồng và chăm sĩc cây xanh, tham gia các phong trào văn hố, thể dục thể thao của nhà trường và nơi sinh sống; giúp đỡ người gặp khĩ khăn (ủng hộ đồng bào bị thiên tai); tuyên truyền và phịng chống các tệ nạn xã hội... Mỗi HS cần luơn tích cực tham gia các phong trào của lớp, trường, khu dân phố. Động viên, khích lệ các bạn và mọi người cùng tham gia các hoạt động xây dựng cộng đồng. Cá nhân HS tự chia sẻ về việc mình đã tham gia. Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và tổ chức trị chơi 4, 5 (tr.15). Tổ chức thảo luận: Gợi ý: Trị chơi Ao cá GV chia lớp thành các nhĩm (mỗi nhĩm từ 5 – 8 HS). Nhiệm vụ các nhĩm: Đọc kĩ luật chơi trong sách và thực hiện. Xây dựng dự án GV cĩ thể chia lớp thành 2 nhĩm lớn, mỗi nhĩm sẽ thảo luận và xây dựng dự án theo gợi ý ở trang 15. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5 – 10 phút) Tổng kết bài học: GV đặt câu hỏi: Chúng ta cĩ cần tham gia các hoạt động xây dựng cộng đồng, xã hội khơng? Vì sao? GV gọi HS trả lời: (gợi ý) + Chúng ta cần tham gia tích cực vào các hoạt động xây dựng cộng đồng và xã hội. + Vì những hoạt động đĩ giúp cộng đồng, xã hội phát triển vững mạnh; giúp con người đồn kết, gắn bĩ với nhau hơn, giúp đẩy lùi các tệ nạn xã hội... Đánh giá: GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhĩm hoạt động tích cực. Gợi ý cho người sử dụng GV cùng HS chọn một dự án trong hoạt động Thực hành – ứng dụng được xây dựng tốt nhất dán lên tường và cùng tổ chức thực hiện dự án trong thời gian phù hợp. Bài 4 KHƠNG AI ĐƯỢC VÀO ĐÂY Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 9”, tr.17. Thời gian: 90 phút Địa điểm: Lớp học (Hội trường). Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Người về thăm quê” (Sáng tác: Thuận Yến). Các bước tiến hành Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Trị chơi: Ném bĩng HS chia làm 4 đội, số HS ở mỗi đội bằng nhau. Đồ chơi: gồm cĩ 4 rổ hoặc thùng giấy rỗng, mỗi đội 10 quả bĩng. Mỗi đội xếp thành 1 hàng, mỗi bạn cách nhau 0,5m. Thùng rỗng để ném bĩng cách bạn đầu tiên 1,5 – 2m, thùng đựng 10 quả bĩng để cuối hàng cách 0,5m. Thời gian chơi: 5 phút. Cách chơi: Ví dụ hàng cĩ 8 bạn. Khi quản trị thổi cịi, bạn số 8 lấy bĩng đưa cho bạn số 7, số 7 đưa số 6... đưa nhanh cho bạn số 1. Bạn số 1 ném vào thùng rỗng. Ngay lập tức bạn số 1 chạy nhanh về vị trí bạn số 8, lấy bĩng đưa cho các bạn chuyển cho bạn số 2 (bạn số 2 bây giờ đứng lên vị trí bạn 1), bạn số 2 ném bĩng vào thùng. Cứ tiếp tục như vậy đến khi quản trị thơng báo hết giờ. Quản trị kiểm tra bĩng ở các thùng, đội nào nhiều bĩng thì thắng. Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) Tìm hiểu Mục tiêu bài học: HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.17). Đọc bài “Khơng ai được vào đây”. + HS cả lớp đọc thầm. + GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi. Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.17). GV gọi 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Gợi ý trả lời: Đáp án c Đáp án b Đáp án c Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.17). Tổ chức thảo luận: GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận. Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...). Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4. GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp, GV cĩ thể ghi lên bảng. (Mỗi nhĩm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhĩm, khi hết lượt các nhĩm cịn ý kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.) GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận. Gợi ý trả lời: – Tơn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. (ở trong chuyện là quyền tự do cá nhân) Thực hiện đúng những quy định chung là khi đến một nơi nào đĩ thì mỗi người cần nắm vững những quy định của nơi đĩ và nghiêm chỉnh chấp hành, khơng phân biệt bạn là ai. GV cho cả lớp nghe bài hát “Người về thăm quê” trước khi chuyển sang Hoạt động 3. Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2 (tr.18). GV gọi 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Gợi ý trả lời: Phiếu học tập Đi học đúng giờ. Trật tự nghe giảng bài. Xếp hàng chờ thanh tốn trong siêu thị. – Gia đình: Tơn trọng yêu thương, giúp đỡ những người thân trong gia đình (Ví dụ: chào hỏi, thưa gửi, mời, nĩi năng lễ phép...). Trường học: Tơn trọng, lễ phép với các thầy cơ giáo, cán bộ nhân viên nhà trường. Tơn trọng, yêu thương, đồn kết với bạn bè. Giúp đỡ mọi người. Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học... Xã hội: Thực hiện nếp sống văn minh nơi cơng cộng (xếp hàng, khơng làm ảnh hưởng đến người khác, khơng vứt rác bừa bãi...). Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.18). Tổ chức thảo luận: GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2. Gợi ý trả lời: Lợi ích: Người thực hiện tốt những quy định chung là người sống cĩ văn hố, gĩp phần làm cho xã hội ngày càng phát triển và văn minh, mọi người luơn được tơn trọng, làm đẩy lùi những hành vi xấu... Tác hại: Nếu sống tuỳ tiện, khơng theo quy định chung thì chính bản thân chúng ta khơng tơn trọng mình, khơng tơn trong người khác làm cộng đồng và xã hội khơng văn minh, những hành vi xấu cĩ cơ hội phát triển... Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5–10 phút) Tổng kết bài học: GV đặt câu hỏi: Chúng ta cĩ cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định chung và tơn trọng người khác khơng? Vì sao? GV gọi HS trả lời. Gợi ý trả lời: Cĩ. Vì mọi người cần được tơn trọng, xã hội cần cĩ trật tự và văn minh. Đánh giá: GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhĩm hoạt động tích cực. 6. Gợi ý cho người sử dụng GV đề nghị HS viết lại những việc làm thể hiện sự tơn trọng những quy định chung trong lớp học, trường học (HS đã cùng thống nhất ở hoạt động Thực hành – ứng dụng) trên giấy khổ lớn, tơ màu, trang trí và treo lên tường lớp ở vị trí dễ quan sát để HS cùng thực hiện hằng ngày. Bài 5 CÁNH CỬA HỒ BÌNH Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 9”, tr.20. Thời gian: 90 phút Địa điểm: Lớp học (Hội trường). Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Khát vọng hồ bình” (Sáng tác: Vũ Kim, Trần Nhật Dương, Nguyễn Văn Hồng). Các bước tiến hành Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Trị chơi: Chạy ba chân Chọn 4 đội, mỗi đội 2 cặp (mỗi cặp 1 bạn nam 1 bạn nữ), buộc hai chân của hai bạn nam nữ lại với nhau thành 2 bạn 3 chân. Chọn quãng đường cố định, cĩ vạch xuất phát, cĩ đích đến. Quản trị hơ bắt đầu, các đơi bắt đầu chạy, đội nào cĩ cả 2 cặp về đích trước thì sẽ thắng. Liên hệ giới thiệu bài học “Cánh cửa hồ bình”. Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) Tìm hiểu Mục tiêu bài học. HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.20). Đọc bài “Cánh cửa hồ bình”. + HS cả lớp đọc thầm. + GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi. Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.20, 21). GV gọi HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Gợi ý trả lời: Bác Hồ và Thủ tướng Ấn Độ cĩ mối quan hệ gần gũi và thân mật. Chi tiết thể hiện: Bác khơng vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nĩi vài câu chuyện với Thủ tướng Nê-ru; Thủ tướng Nê-ru thân mật và ân cần nĩi chuyện với Bác; Bác tươi cười và hiền hồ nĩi: Ơng bạn thân mến Cả hai người cĩ điểm chung đĩ là sống tình cảm, yêu nước, yêu chuộng hồ bình. Bác nĩi với Thủ tướng Ấn Độ “Đây là cánh cửa hồ bình” vì đây là nơi mở ra và xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa hai vị lãnh tụ, hai đất nước, mang con người của hai nước đến gần nhau hơn và hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lời đáp lại của Thủ tướng cũng thể hiện quan điểm giống như của Bác Hồ đĩ là tấm lịng luơn yêu chuộng hồ bình Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.21). Tổ chức thảo luận: GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận. Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...). Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4. GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp, GV cĩ thể ghi lên bảng. (Mỗi nhĩm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhĩm, khi hết lượt các nhĩm cịn ý kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.) GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận. Gợi ý trả lời: Nghĩa đen: Đây là cánh cửa an tồn (Bác trả lời khi Thủ tướng Ấn Độ nĩi: Chủ tịch hãy cân thận, tàu sắp chuyển bánh đĩ.). Nghĩa bĩng: Đây là cánh cửa mở ra nền hồ bình hữu nghị của hai nước. Thú vị: Hai vị lãnh đạo hiểu ý nhau, đối đáp nhau dí dỏm. GV cho cả lớp nghe bài hát “Khát vọng hồ bình” trước khi chuyển sang hoạt động 3. Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.22). GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. HS tự làm việc cá nhân. GV gọi HS chia sẻ trước lớp, GV cĩ thể đặt câu hỏi tại sao em đồng ý với ý kiến đĩ để HS chia sẻ sâu hơn. Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét. Gợi ý trả lời: Đáp án a, b, g, h, i. – Cuộc sống hồ bình là cuộc sống khơng cĩ chiến tranh, xung đột, cĩ mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con người với con người, giữa các dân tộc và các quốc gia. Khi cuộc sống hồ bình thì mọi người mới thực sự được tự do và hạnh phúc. Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận câu hỏi 3 (tr.22). Tổ chức thảo luận: GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2. Gợi ý trả lời: Các nhĩm chọn hình thức vẽ, thuyết trình, hát, đĩng kịch về chủ đề hồ bình. Tổ chức hoạt động nhĩm cho phù hợp với hình thức nhĩm đã chọn (theo gợi ý của hoạt động nhĩm). Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5–10 phút) Tổng kết bài học: GV đặt câu hỏi: Cuộc sống hồ bình cần cho mọi người trên thế giới. Mỗi HS cần làm gì để cuộc sống xung quanh luơn được yên vui? GV gọi HS trả lời: (gợi ý) + Mỗi HS cần xây dựng mối quan hệ thân thiết vui vẻ với bạn bè, khơng gây mâu thuẫn với bạn bè và mọi người xung quanh... Đánh giá: GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhĩm hoạt động tích cực. 6. Gợi ý cho người sử dụng GV cĩ thể chuyển cho HS nghe bài hát “Khát vọng hồ bình” lên phần khởi động và trị chơi xuống phần kết thúc hoạt động 2. GV chọn tranh đẹp treo lên tường, hoặc các tiết mục hay biểu diễn ở trường (Kết quả của hoạt động nhĩm trong phần Thực hành – ứng dụng.). Bài 6 PHẢI CĨ TÌNH ĐỒNG CHÍ THƯƠNG YÊU LẪN NHAU Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 9”, tr.24. Thời gian: 90 phút Địa điểm: Lớp học (Hội trường). Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Giận thì giận mà thương thì thương” (Dân ca Nghệ Tĩnh). Các bước tiến hành Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Trị chơi: Kết mấy? HS xếp thành vịng trịn. Quản trị đứng giữa vịng hơ: đồn kết, đồn kết. Người chơi đáp lại: Kết mấy, kết mấy? Quản trị hơ: kết ba, kết ba. Người chơi tự động tách thành nhĩm 3 người đứng thành vịng trịn nhỏ, cầm tay nhau. Người thừa ra sẽ đứng riêng. Tương tự như vậy, Quản trị sẽ hơ nhiều câu khác như: kết ba người hai chân, kết bốn người ba chân... Những người thừa khơng kết được sẽ được thưởng tự hát một bài hát... Liên hệ giới thiệu bài học “Phải cĩ tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) Tìm hiểu Mục tiêu bài học: HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.24). Đọc bài “Phải cĩ tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. + HS cả lớp đọc thầm. + GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi. Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.24, 25). GV gọi HS chia sẻ trước lớp (thực hiện lần lượt từng câu). Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Gợi ý trả lời: Bác đã lắng nghe tâm sự của đồng chí cán bộ với thái độ bình tĩnh, phân tích cụ thể tình huống, lấy việc ăn các mĩn ăn trong bữa để giúp đồng chí đĩ hiểu ra vấn đề và giúp đồng chí đĩ tự nhận ra khuyết điểm của mình để sửa chữa. Trong bữa ăn, Bác đã lấy ví dụ về các mĩn ăn trong bữa ăn, lượng ăn một mĩn, thời gian ăn các mĩn trong bữa thế nào cho vừa đủ và hợp lí từ đĩ liên hệ đến cách cư xử của cấp trên với cấp dưới thế nào cho phù hợp. Cả 3 đáp án đều đúng. Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.25). Tổ chức thảo luận: GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận. Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...). Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4. GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp, GV cĩ thể ghi lên bảng. (Mỗi nhĩm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhĩm, khi hết lượt các nhĩm cịn ý kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.) GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận. Gợi ý trả lời: Việc nĩng giận cĩ tác động đến người mình giao tiếp: Làm người đối diện thấy căng thẳng, áp lực, bị tổn thương... * GV cho cả lớp nghe bài hát “Giận thì giận mà thương thì thương” trước khi chuyển sang Hoạt động 3. Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu từng phần và trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.25). HS tự làm việc cá nhân. GV gọi HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét. Gợi ý trả lời: Nĩng giận là một trạng thái tâm lí vượt qua mức tự kiểm sốt của con người. Khi nĩng giận thường cĩ các biểu biện bên ngồi: mặt nĩng bừng hoặc biến sắc, mắt long lên, nĩi to, quát lớn, buộc tội người khác, khơng tơn trọng họ, cĩ thể dùng tay chân hoặc đồ vật khác để đe doạ, đánh người khác hoặc ném đồ vật lung tung... Ta cần lựa chọn thời điểm khi người đĩ đã bình tĩnh trở lại, cĩ tâm trạng tốt, sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ. Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.25). Tổ chức thảo luận: GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2. Gợi ý trả lời: Các cách kiềm chế sự nĩng giận của bản thân. Suy nghĩ kĩ trước khi nĩi; giữ bình tĩnh; hít thở sâu; tự nĩi với mình chuyện này nhỏ thơi; uống nước lạnh từng ngụm nhỏ; phân tán tầm nhìn sang nơi khác; đến nơi nào đĩ vắng hoặc vào phịng bật thật to ti vi và hét cho đến khi thấy nhẹ người Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5–10 phút) Tổng kết bài học: GV đặt câu hỏi: Việc nĩng giận trong cuộc sống cĩ nhiều tác động khơng tốt đến chính bản thân chúng ta và những người xung quanh. Hiểu được điều đĩ chúng ta phải làm gì? GV gọi HS trả lời: (gợi ý) Chúng ta cần học cách kiểm sốt cảm xúc bản thân, học cách giải toả sự căng thẳng, cĩ những suy nghĩ và việc làm tích cực; tơn trọng, lắng nghe, yêu thương mọi người, luơn giữ bình tĩnh, sáng suốt, xử lí khéo léo mọi việc... Đánh giá: GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhĩm hoạt động tích cực. 6. Gợi ý cho người sử dụng GV, HS cĩ thể hát, kể các câu chuyện khác về cách cư xử của Bác với mọi người trước khi chuyển sang hoạt động Thực hành – ứng dụng. Bài 7 BÁC HỒ VỚI VĂN HỐ DÂN TỘC Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 9”, tr.27. Thời gian: 90 phút Địa điểm: Lớp học (Hội trường). Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Lời Bác dặn trước lúc đi xa” (Sáng tác: Trần Hồn). Các bước tiến hành Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Trị chơi: Kể tên các trị chơi dân gian HS chơi theo tổ (dãy). Lớp cử ra 1 thư kí ghi tên trị chơi của các tổ lên bảng. Quản trị (GV, HS) hơ: Trị chơi, trị chơi. Lần lượt các tổ trả lời (Ví dụ: ơ ăn quan, chơi chuyền, rồng rắn lên mây, đu quay, bịt mắt bắt dê...) theo thứ tự, thư kí ghi tên trị chơi vào cột của tổ đĩ, các tổ khác khơng được nĩi lại tên trị chơi mà tổ trước đã nĩi. Nếu tổ nào khơng trả lời được ngay thì mất lượt (đếm ngược 3, 2, 1). Thời gian chơi 5 phút dừng lại. Quản trị và thư kí tổng kết tên số trị chơi của mỗi tổ. Tổ nào kể được nhiều tên nhiều trị chơi nhất thì thắng. Liên hệ giới thiệu bài học “Bác Hồ với văn hố dân tộc”. Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) Tìm hiểu Mục tiêu bài học: HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.27). Đọc bài “Bác Hồ với văn hố dân tộc”. + HS cả lớp đọc thầm. + GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi. Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2 (tr.28). GV gọi 1–2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Gợi ý trả lời: Bác làm xơi gà (gà ngậm hoa dâm bụt) dâng lên bàn thờ cúng mẹ trong ngày giỗ; gĩi tiền vào giấy hồng điều mừng tuổi cháu nhỏ và các cụ già trong ngày Tết, đi chúc Tết, xuất hành du xuân, khai bút đầu xuân Bác cịn sáng tạo ra tục lệ “Tết trồng cây”. Việc trồng cây ngày nay khơng chỉ được thực hiện trong ngày Tết Nguyên đán mà được thực hiện thường xuyên khắp mọi nơi trên cả nước. Việc trồng cây giúp tăng lượng cây xanh, giảm hiệu ứng nhà kính, chống tia cực tím, làm sạch khơng khí, cung cấp ơ-xi, tạo bĩng mát, bảo tồn năng lượng, bảo vệ nguồn nước, chống xĩi mịn đất, cung cấp thực phẩm, giảm nhiệt độ, giảm tiếng ồn, cải thiện sức khoẻ, cân bằng hệ sinh học Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.28). Tổ chức thảo luận: GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận. Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...). Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4. GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp, GV cĩ thể ghi lên bảng. (Mỗi nhĩm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhĩm, khi hết lượt các nhĩm cịn ý kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.) GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận. Gợi ý trả lời: Truyền thống văn hố của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp...) được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác (yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đồn kết, lá lành đùm lá rách, cần cù lao động, hiếu học, tơn sư trọng đạo, hiếu thảo; các tập quán và cách ứng xử tốt đẹp; các loại nghệ thuật: chèo, tuồng, cải lương, các làn điệu dân ca...). Dù đi đâu, làm gì, Bác vẫn luơn giữ gìn những nét truyền thống văn hố của dân tộc mình vì Bác là người yêu nước, muốn giữ gìn và bảo vệ những nét văn hố đặc trưng của dân tộc mình... GV cho cả lớp nghe bài hát “Lời Bác dặn trước lúc đi xa” trước khi chuyển sang Hoạt động 3. Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.28, 29). HS tự làm việc cá nhân. GV gọi HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét. Gợi ý trả lời: Hiếu thảo với ơng bà, bố mẹ, người cao tuổi, cúng giỗ tổ tiên, thực hiện các nghi lễ, ngày Tết như, rằm tháng giêng, lễ Vu lan, thăm hỏi giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, tham gia các lễ hội tại địa phương... Các đáp án đúng là a, c, đ, e, g. Hoạt động nhĩm: Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.29). Tổ chức thảo luận: GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2. Gợi ý trả lời: Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống văn hố dân tộc vẫn vơ cùng quan trọng. Vì mỗi dân tộc đều cĩ những nét đặc trưng riêng về truyền thống văn hố. Đĩ chính là điểm để nhận ra sự khác nhau giữa các dân tộc, các quốc gia. Chúng ta vừa phải hội nhập học hỏi những điều tốt đẹp của các quốc gia khác trên thế giới để xã hội ngày cà
Tài liệu đính kèm: