Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tiết 1 đến tiết 18

Tiết 1 : Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học.

A.Yêu cầu giáo dục:

- Giúp học sinh hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.

- Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường,hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.

B.Nội dung và hình thức hoạt động:

1.Nội dung:

- Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy nhà trường.

- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.

2.Hình thức hoạt động :

- Thảo luận câu hỏi,liên hệ thực tế.

C.Chuẩn bị hoạt động:

1.Phương tiện:

- Bản nội quy và nhiệm vụ năm học.

- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy,nhiệm vụ năm học và về việc chấp hành nội quy của trường ,của lớp trong năm học qua.

- 2 Tiết mục văn nghệ.

 

doc 32 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tiết 1 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của thầy cô giáo đối với học sinh.Có ý chí thi đua tu dưỡng học tập tốt,tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô.
- Rèn luyện kỹ năng trao đổi ý kiến và các kỹ năng khác trong học tập.
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
-Trao đổi,tìm hiểu công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh
- Phát động và đăng ký thi đua.
2.Hình thức:
-Trao đổi tìm hiểu.
- Lễ đăng ký thi đua.
- Biểu diễn văn nghệ.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện :
- Câu hỏi và đáp án phần tìm hiểu công lao của thầy cô.
- Tư liệu,tranh ảnh,truyện kể về công lao của thầy cô.
- Khăn trải bàn,lọ hoa.
2.Tổ chức: 7A:
- Người điều khiển lễ phát động thi đua: GVCN.
- Ban tổ chức phần văn nghệ.
- Trang trí: Tổ 1.
D.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
- Hát tập thể bài hát có nội dung về thầy cô giáo.
- Tuyên bố lý do,giới thiệu chương trình.
2.Thảo luận:
Người điều khiển
( GVCN)
Người thực hiện
( Học sinh)
Phần 1: Trao đổi tìm hiểu về công ơn của thầy cô giáo .
Đưa ra câu hỏi:
a.Em có biết để có 1 tiết giảng dạy tốt,thầy cô giáo đã phải chuẩn bị ntn không?
b.Thầy cô giáo hi vọng,mong đợi gì ở học sinh chúng ta?
c.Đối với những HS phạm lỗi,thầy cô giáo phải sử phạt.Em có đồng tình với việc làm của thầy cô giáo không? Vì sao?
- GV bổ sung và tổng kết lại những ý chính về tình cảm,sự tận tâm hết lòng của thầy cô giáo đối với học sinh.
Phần 2:Đăng ký thi đua tuần học tốt.
- Nêu mục đích ,yêu cầu ,nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần “ Hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo”.
- Ghi các chỉ tiêu đăng ký thi đua của các tổ lên bảng.
- Thảo luận ,cử đại diện trả lời.
- Đại diện từng tổ lên đọc đăng ký thi đua của tổ mình.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
E. Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
- Nhắc nhở việc thực hiện theo các chỉ tiêu thi đua.
F.Dặn dò:
- Chuẩn bị hoạt động sau : Tiết 6 : Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20/11
------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng:. 
Tiết 6:Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20-11.
A.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu thêm nội dung,ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và mái trường.
- Giáo dục thái độ ,tình cảm yêu quý,biết ơn ,vâng lời thầy cô giáo.
- Rèn luyện kỹ năng phong cách biểu diễn văn nghệ.
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Hát ,múa,đọc thơ,kể chuyện có nội dung ca ngợi thầy cô,ca ngợi thầy cô,ca ngợi tình cảm thầy trò.
2.Hình thức:
- Tổ choc giao lưu văn nghệ,biểu diễn cá nhân hoặc tập thể.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện :
- Các tiết mục văn nghệ
- Cây hoa dân chủ với các phiếu gài trên cây.
2.Tổ chức: 7A:
- Ban tổ chức phần văn nghệ: Cán sự phụ tráchVN
- Dẫn chương trình : Lớp trưởng
- Trang trí: Tổ 2.
D.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
- Hát tập thể bài hát có nội dung về thầy cô giáo.
- Tuyên bố lý do,giới thiệu chương trình.
2.Thảo luận:
Người điều khiển
Người thực hiện
+ Giới thiệu chương trình van nghệ
+Giao lưu văn nghệ:
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ với trò chơi hái hoa dân chủ. 
- Trong trò chơi hái hoa dân chủ,ai làm được đúng yêu cầu sẽ được vỗ tay hoan hô,không làm được xẽ bị phạt( ví dụ như nhảy lò cò quanh cây hoa,giả làm ếch ộp....)
- Nghe giới thiệu chương trình.
- Biểu diễn văn nghệ .
- Hái hoa dân chủ.
E.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các cá nhân,tổ .Tuyên dương các cá nhân và tổ chuẩn bị tốt và đạt hiệu quả cao.
F.Dặn dò:
- Chuẩn bị hoạt động sau : Tháng 12 : Uống nước nhớ nguồn.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 12
Uống nước nhớ nguồn
Tiết 7 : Tìm hiểu về những con người anh hùng của 
quê hương đất nước
 A.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu được sự hy sinh xương máu cho tự do độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương.
- Tự hào và biết ơn các anh hùng liệt sĩ,các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta.
- Tự giác học tập và rèn luyện tốt,tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Những người con anh hùng của quê hương đất nước.
- Những bài thơ ,bài hát , câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ quân đội,các liệt sĩ,thương binh.
2.Hình thức:
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Thi ngâm thơ ,kể chuyện,hát về những người con anh hùng của quê hương đất nước.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện :
- Các tư liệu về các anh hùng,liệt sĩ của quê hương đất nước.
- Các bài hát ,bài thơ chuyện kể về các anh hùng liệt sĩ.
2.Tổ chức: 7A:
- GVCN và cả lớp thống nhất kế hoạch,chương trình hoạt động.
+ Phân công: 
Điều khiển chương trình: Lớp trưởng
Thư ký: Tổ phó tổ 3
Ban giám khảo: 3 Tổ trưởng
Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ,cử đại diện hát,ngâm thơ ,kể chuyện.
- Trang trí: Tổ 3.
D.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
- Hát tập thể 
- Tuyên bố lý do sinh hoạt,giới thiệu chương trình.
2.Thảo luận:
Người điều khiển
Người thực hiện
* Mời đại diện các tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm ,tìm hiểu của tổ mình.
- Ban giám khảo chấm. điểm công khai và ghi kết quả lên bảng.
* Hát ,ngâm thơ,kể chuyện về các anh hùng ,liệt sĩ,thương binh.
- Chia lớp thành 2 đội ( Mỗi đội đặt tên cho mình).
- Tổ chức bốc thăm đội hát trước.Mỗi đội hát một bài Có thể cá nhân,nhóm hoặc cả đội),hát đúng được 10 điểm,hát sai chủ đề hoặc hết giờ quy định bị điểm 0.Sau thời gian lần lượt qui định,đội nào dược diểm cao đội đó thắng.
- Ban giám khảo chấm. điểm công khai và ghi kết quả lên bảng.
- Cử đại diện lên báo cáo kết quả sưu tầm ,tìm hiểu của tổ mình.
- Đại diện lên bốc thăm.
- Thảo luận trong tổ.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ,đọc thơ,kể chuyện....
E.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
- Hát tập thể bài:Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
F.Dặn dò:
- Chuẩn bị hoạt động sau : Tiết 8 :Thi kể chuyện lịch sử.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8 : Thi kể chuyện lịch sử
A.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh củng cố,mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại từ Vua Hùng dựng nước đến giữa thế kỷ 19.
- Biết ơn tổ tiên cha ông đã có công dựng nước và giữ nước.
- Biết noi gương tổ tiên cha ông,học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Các câu chuyện về lịch sử của nước ta từ thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần và thời Lê.
- ý nghĩa của các câu chuyện đó.
2.Hình thức:
- Các tổ thi kể chuyện.
- Trò chơi giải ô chữ và tìm ẩn số.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện :
- Câu câu chuyện về các anh hùng dân tộc.
.Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng.
.Về “ Loạn 12 sứ quân”,Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
.Lý Thái Tổ định đô ở Thăng long.
.Ba lần chống quân Mông- Nguyên.
.Anh hùng Lê Lợi,Nguyễn Trãi....
- Một số ẩn số,ô chữ.
- Đáp án,thang điểm.
2.Tổ chức: 
 7A:
- GVCN và học sinh thảo luận thống nhất chương trình và phân công.
- Điều khiển chương trình: Lớp trưởng
- Thư ký : Lớp phó
- Giám khảo : 3 tổ phó
- Trang trí: Tổ 1.
D.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
- Hát tập thể .
- Tuyên bố lý do,giới thiệu chương trình.
2.Thảo luận:
Người điều khiển
Người thực hiện
* Mời lần lượt các tổ lên kể chuyện.
- Ban giám khảo cho điểm từng bạn kể.
*Trò chơi dành cho cả lớp.
- Nêu lần lượt từng ẩn số hoặc ô chữ.
VD:
. Đây là tên nước ta từ buổi đầu dựng nước?
. Đây là thành luỹ kiên cố thể hiện sự tiến bộ về mặt kỹ thuật quân sự của nhân dân Âu Lạc?
. Đây là cuộc khởi nghĩa đã kết thúc 1000 năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ?
. Đây là tên một vị tướng đã có công dẹp loạn 12 sứ quân đẻ thống nhất đất nước?
- Mời người nào xung phong trước,nếu không ai trả lời được thì ban giám khảo hoặc người điều khiển công bố đáp án.
- Đại diện các tổ lên kể chuyện.
+ Học sinh xung phong trả lời.
- Văn Lang
- Thành Cổ Loa
- Ngô Quyền
- Đinh Bộ Lĩnh
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
E.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
F.Dặn dò:
- Chuẩn bị hoạt động sau :Chủ điểm tháng 1- 2:Mừng Đảng mừng xuân.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 1+ 2
Mừng Đảng mừng xuân
Tiết 9 : Thi tìm hiểu truyền thống văn hoá 
của quê hương.(Tiết 1)
A.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân,đó tết cổ truyền của dân tộc.
- Tự hào và yêu mến quê hương đất nước.
- Biết tôn trọng và giữ gìn bảo vệ những nét đẹp bản sắc dân tộc. 
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết,mừng xuân của quê hương.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương.
2.Hình thức:
- Thi tìm hiểu giữa các tổ.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện :
- Các tư liệu về phong tục tập quán,truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương,đất nước,cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Các câu hỏi, câu đố , đáp án.
2.Tổ chức: 7A:
- Người dẫn chương trình : Lớp trưởng
- Giám khảo : 3 tổ trưởng
- Trang trí: Tổ 2
- Đại biểu: GVCN.
D.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
- Hát tập thể .
- Tuyên bố lý do,giới thiệu chương trình.
2.Thảo luận:
Người điều khiển
Người thực hiện
- Lần lượt nêu các câu hỏi.Tổ nào chuẩn bị xong trước sẽ giơ tay trước và cử đại diện lên trả lời câu hỏi.
VD:
. Hãy kể tên các phong tục Tết Nguyên đán mà bạn biết?
. ở quê bạn có những phong tục gì khi đón mừng năm mới?
.Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân?
- Ban giám khảo chấm. điểm và ghi lên bảng.
- Nếu tổ trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
-Nghe câu hỏi và thảo luận ,cử đại diện trả lời.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
E.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
- Nhắc nhở việc thực hiện theo các chỉ tiêu thi đua.
F.Dặn dò:
- Chuẩn bị hoạt động sau : Tiết 10:Tìm hiểu về truyền thống văn hoá của quê hương ( Tiết 2) 
-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10 : Tìm hiểu truyền thống văn hoá của quê hương.(Tiết 2)
A.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân,đó tết cổ truyền của dân tộc.
- Tự hào và yêu mến quê hương đất nước.
- Biết tôn trọng và giữ gìn bảo vệ những nét đẹp bản sắc dân tộc. 
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết,mừng xuân của quê hương.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương.
2.Hình thức:
- Thi tìm hiểu giữa các tổ.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện :
- Các tư liệu về phong tục tập quán,truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương,đất nước,cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Các câu hỏi, câu đố ,đáp án.
2.Tổ chức: 7A:
- Người dẫn chương trình : Lớp trưởng.
- Giám khảo: 3 tổ phó
- Trang trí: Tổ 3
- Đại biểu: GVCN.
D.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
- Hát tập thể .
- Tuyên bố lý do,giới thiệu chương trình.
2.Thảo luận:
Người điều khiển
Người thực hiện
- Lần lượt nêu các câu hỏi.Tổ nào chuẩn bị xong trước sẽ giơ tay trước và cử đại diện lên trả lời câu hỏi.
VD:
.Hãy kể tên những trò chơi ngày Tết ở quê hương bạn.Trò chơi nào bạn thích nhất,vì sao?
.Hãy kể tên những truyền thống văn hoá tốt đẹp ở quê hương bạn?
.Hãy kể một câu chuyện vui về ngày Tết mà bạn biết?
- Ban giám khảo chấm. điểm và ghi lên bảng.
- Nừu tổ trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
-Nghe ccâu hỏi và thảo luận ,cử đại diện trả lời.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
E.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
- Nhắc nhở việc thực hiện theo các chỉ tiêu thi đua.
F.Dặn dò:
- Chuẩn bị hoạt động sau : Tiết 11:Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương 
( Tiết 1) 
-----------------------------------------------------------
 Ngày soạn
 Ngày giảng:
Tiết 11 : Tìm hiểu những nét thay đổi của
 quê hương.(Tiết 1)
 A.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng,về học tập,lao động.và những nét thay đổi ở quê hương.
- Tự giác học tập,rèn luyện để song đáng với truyền thống quê hương. 
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương.
- Những nét đổi thay ở quê hương.
2.Hình thức:
- Tổ chức kể chuyện,trao đổi,thảo luận đồng thời xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện :
- Các tư liệu tranh ảnh,bài viết những tấm gương tiêu biểu về các mặt: Chiến đấu,học tập.lao động sản xuất.
- Các các câu hỏi
2.Tổ chức: 
 7A:
- GVCN và cán bộ lớp bàn bạc xây dựng chương trình.
- Người dẫn chương trình : Lớp trưởng
- Giám khảo: 3 tổ cử 
- Trang trí: Tổ 1
- Đại biểu: GVCN.
D.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
- Hát tập thể bài: Em là mầm non của Đảng .
- Tuyên bố lý do,giới thiệu chương trình.
2.Thảo luận:
Người điều khiển
Người thực hiện
- Lần lượt nêu các câu hỏi,vấn đề cho buổi toạ đàm. Tổ nào chuẩn bị xong trước sẽ giơ tay trước và cử đại diện lên trả lời câu hỏi.
VD:
. Mùa xuân ở quê bạn có những ngày hội gì?Hãy kể một hoạt động mà bạn thấy trong ngày đó?
.Hãy hát một bài hát có từ “quê hương”, “ Đảng”.?
- Ban giám khảo chấm. điểm và ghi lên bảng.
- Nừu tổ trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
-Nghe ccâu hỏi và thảo luận ,cử đại diện trả lời.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
E.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
- Nhắc nhở việc thực hiện theo các chỉ tiêu thi đua.
F.Dặn dò:
- Chuẩn bị hoạt động sau : Tiết 12:Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương 
( Tiết 2) 
---------------------------------------------------
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 12 : Tìm hiểu những nét thay đổi của 
quê hương.(Tiết 2)
 A.Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng,về học tập,lao động....và những nét thay đổi ở quê hương.
- Tự giác học tập,rèn luyện để song đáng với truyền thống quê hương. 
B.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phương.
- Những nét đổi thay ở quê hương.
2.Hình thức:
- Tổ chức kể chuyện,trao đổi,thảo luận đồng thời xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
C. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện :
- Các tư liệu tranh ảnh,bài viết những tấm gương tiêu biểu về các mặt: Chiến đấu,học tập.lao động sản xuất....
- Các các câu hỏi
2.Tổ chức: 
 7A:
- GVCN và cán bộ lớp bàn bạc xây dựng chương trình.
- Người dẫn chương trình : Tổ trưởng
- Giám khảo: 3 tổ cử.
- Trang trí: Tổ 1
- Đại biểu: GVCN.
D.Tiến hành hoạt động:
1.Khởi động:
- Hát tập thể bài: Em là mầm non của Đảng .
- Tuyên bố lý do,giới thiệu chương trình.
2.Thảo luận:
Người điều khiển
Người thực hiện
- Lần lượt nêu các câu hỏi,vấn đề cho buổi toạ đàm. Tổ nào chuẩn bị xong trước sẽ giơ tay trước và cử đại diện lên trả lời câu hỏi.
VD:
. Hãy kể các truyền thống cách mạng ở quê hương mà bạn biết?
.Hãy kể một gương học tập hoặc lao động sản xuất giỏi ở quê hương bạn?
.Hãy kể tên các bài hát và tác giả theo chủ đề ca ngợi Đảng,ca ngợi mùa xuân,quê hương,đất nước?
- Ban giám khảo chấm. điểm và ghi lên bảng.
- Nếu tổ trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
-Nghe ccâu hỏi và thảo luận ,cử đại diện trả lời.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
E.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
- Nhắc nhở việc thực hiện theo các chỉ tiêu thi đua.
F.Dặn dò:
- Chuẩn bị hoạt động sau :Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên Đoàn. 
----------------------------------------------------
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Tiết 13 : TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐOÀN
I- Yêu cầu giáo dục:
- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 – 3. Những mốc lịch sử của Đoàn, những gương Đoàn viên tiêu biểu.
- Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Lịch sử ngày thành lập Đoàn.
Những truyền thống của Đoàn TNCS HCM.
2. Hình thức :
Phút sinh hoạt truyền thống.
Kể chuyện gương sáng Đoàn viên.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Các tư liệu tìm hiểu về truyền thống của Đoàn.
Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
 7A:
GVCN và cán bộ lớp hội ý.
Phân công trang trí.
IV- Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể
- GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt.
- GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Gồm hai phần:
Phần 1: Sinh hoạt truyền thống: Lịch sử ngày thành lập Đoàn, những truyền thống của Đoàn TNCS HCM, gương sáng Đoàn viên: Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lý Tự Trọng
Phần 2: Sinh hoạt văn nghệ chủ đề ca ngợi tổ chức Đoàn TNCS HCM
- GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp
- GVCN quan sát lớp
- GVCN sơ kết:
Nhận xét các nội dung và bổ sung thêm
Đánh giá kết quả thực hiện của từng tổ.
- GVCN quan sát lớp
- GVCN tổng kết:
Nhận xét từng tiết mục
Đánh giá cho điểm từng tiết mục.
- GVCN phát thưởng, nhắc nhở HS phát huy tính tích cực, năng động của tuổi trẻ để sống có ích cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, phát triển
- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể
- Văn nghệ tập thể: Nối vòng tay lớn
- HS lắng nghe
- Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thảo luận
Phần 1: Sinh hoạt truyền thống
- Lớp trưởng mời đại diện các tổ trình bày nội dung được phân công chuẩn bị
- Lớp trưởng mời GVCN sơ kết vòng 1
- HS lắng nghe
Phần 2: Sinh hoạt văn nghệ chủ đề ca ngợi tổ chức Đoàn TNCS HCM
- Lớp trưởng giới thiệu các tiết mục văn nghệ theo trình tự đăng ký
- Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết
- HS lắng nghe
- Lớp trưởng công bố kết quả cuộc thi
- Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận.
3.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
4.Dặn dò:
Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
Chủ điểm: Tiến bước lờn Đoàn
Nội dung : Trao đổi kế hoạch rốn luyện theo gương sỏng Đoàn viờn
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Tiết 14 : TRAO ĐỔI KẾ HOẠCH
RÈN LUYỆN GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN
I- Yêu cầu giáo dục:
Hiểu rõ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của gương sáng Đoàn viên.
Cảm phục và yêu mến các gương sáng Đoàn viên.
Xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Tên tuổi các gương sáng Đoàn viên tiêu biểu qua các thời kỳ
Kế hoạch học tập, rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên.
2. Hình thức :
Trao đổi, thảo luận, xây dựng kế hoạch rèn luyện .
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Các gương sáng Đoàn viên, câu hỏi thảo luận, bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân.
2. Tổ chức:
 7A:
GVCN và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định lớp:
2. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể
- GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt.
- GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thảo luận xây dựng kế hoạch dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận
- GVCN quan sát lớp
- GVCN tổng kết:
Nhận xét từng nội dung thảo luận
Đánh giá kế hoạch rèn luyện của từng tổ.
- GVCN nhắc nhở HS có ý thức học tập các gương sáng Đoàn viên trong học tập, trong lao động để trở thành con người có ích cho xã hội
- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể
- Văn nghệ tập thể: Tiến lên Đoàn viên
- HS lắng nghe
- Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thảo luận
- Lớp trưởng mời đại diện các tổ trình bày nội dung thảo luận
1.) Nêu tên các Đoàn viên thanh niên đã hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Hãy kể về một trong những tấm gương hi sinh anh dũng đó.
2.) Hãy kể một tấm gương Đoàn viên thanh niên vượt khó lên trong học tập, lao động, sản xuất mà bạn biết.
3.) Trình bày kế hoạch rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên.
4.) Tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp.
5.) Hãy kể tên các bài hát và tác giả về Đoàn. Trình bày bài hát về gương sáng Đoàn viên.
- Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết
- HS lắng nghe
- Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận.
3.Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét thái độ ,tinh thần tham gia hoạt động của các tổ .Tuyên dương các tổ chuẩn bị tốt.
4.Dặn dò:
Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:Chủ điểm: Hòa bình hữu nghị
--------------------------------------------------
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Chủ điểm tháng 4
HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tiết 15 : HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “ TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ”
I- Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Giúp học sinh hiểu được tình đoàn kết hữu nghị tạo nên sức mạnh, duy trì và phát triển nền hòa bình.
- Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau.
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp , biết xây dựng mối quan hệ thân thiện.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
 Hiểu được đoàn kết hữu nghị là gì ? Tình đoàn kết và hữu nghị phát triển nền hòa bình như thế nào? Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ?
2. Hình thức :
- Thảo luận theo tổ
- Văn nghệ
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các câu hỏi để thảo luận
- Một số tranh, ảnh, truyện, thơ liên quan
2. Tổ chức:
 7A:
- GVCN phối hợp với GV Sử, Địa, GDCD để đưa ra các câu hỏi thảo luận
- Mỗi thành viên của tổ hợp và sưu tầm tài liệu về nội dung của hoạt động
- Phân công người dẫn chương trình, Ban giám khảo
IV- Tiến hành hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_NGLL7.doc