Giáo án Khối 2 - Tuần 20

Tiết 1+ 2: Tập đọc

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

 I. MỤC TIÊU:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài

 - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. “Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên”. (Trả lời được CH 1,2,3,4). HS có năng khiếu: Trả lời được CH5.

II. CHUẨN BỊ: Băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 42 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nào?
Bài 4: Gv yêu cầu:
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs chữa bài ở bảng.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gv củng cố về mẫu câu đã học.
 3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
3. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2018
 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 2: Thủ công
I. MỤC TIÊU 
 - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
 - Cắt , gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí đẹp.
 - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
 - Với HS khéo tay : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. CHUẨN BỊ
 - GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng.
 - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
 - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 
 - HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Kiểm tra: 
- Tiết trước học thủ công bài gì ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1: Ôn cắt, gấp, trang trí.
Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm
- Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của nhóm trên bìa.
- Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương
Đánh giá sản phẩm của học sinh
3. Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét giờ học
- Cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
- Nhận xét.
- HS nêu tên bài
- Quan sát.
Gọi 3 HS nêu lại các bước.
1 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- HS thực hành làm theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Thuộc bảng nhân 4.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
 - Làm được các BT: 1a ; 2 ; 3
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. KT bài cũ: Bảng nhân 4 
- Gọi HS lên sửa bài 2.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4.
- Nhận xét hs
B. Bài mới: Luyện tập 
*Hoạt động 1: Ôn kiến thức 
- GV yêu cầu HS thi đua đọc bảng nhân 4 theo nhiều hình thức khác nhau.
à GV nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1a: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu miệng sửa bài bằnh hình thức thi đua đọc tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tính
- GV làm mẫu câu đầu tiên
- Yêu cầu HS làm vào vở, sau đó mỗi tổ cử đại diện lên sửa 1 câu.
- Nhận xét
Bài 3: Giải toán
+ Muốn biết 5 HS mượn được bao nhiêu quyển sách ta làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào vở. GV theo dõi nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: 
- Ôn luyện bảng nhân 4. 
- Chuẩn bị: Bảng nhân 5.
- HS lên sửa bài.
- HS đọc.
- HS thi đua đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc đề.
- HS làm miệng rồi sửa.
- HS theo dõi.
- HS lên bảng làm bài.
4 x 8 + 10 = 42
4 x 9 + 14 = 50
4 x 10 + 60 = 100
- HS đọc đề.
- Mỗi HS mượn được 4 quyển sách.
- 5 HS nhận được bao nhiêu quyển sách.
- HS làm vào vở.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Tập viết
CHỮ HOA Q
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chữ Q hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Qu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quê hương tươi đẹp (3 lần).
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Mẫu chữ Q hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Quê hương tươi đẹp cỡ nhỏ.
 - Vở tập viết, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. KT bài cũ: Chữ P 
- GV yêu cầu HS lên bảng viết chữ Phong và P
- Nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó.
- Gv theo dõi - nhận xét
3.Bài mới: Chữ Q 
*Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Q hoa. 
- GV treo mẫu chữ Q.
- Yêu cầu HS nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, các nét cấu tạo.
Kết luận: Chữ Q gồm 2 nét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- GV hướng dẫn cách viết: Vừa tô trên chữ Q mẫu vừa nêu cách viết: - GV nêu lại chữ Q cỡ vừa cao 5 ly, gồm 2 nét, nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.
- GV viết mẫu chữ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết: Q cỡ vừa 2 lần.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
+ Giới thiệu cụm từ : Quê hương tươi đẹp
+ Giải nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
-Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ.
- Hướng dẫn HS viết chữ: Quê
Hoạt động 3: Thực hành 
- Nêu yêu cầu khi viết.
- GV yêu cầu HS viết vào vở :
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: Về viết tiếp. NX tiết học. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS quan sát.
- Chữ Q cỡ vừa cao 5 ly, gồm 2 nét, nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.
- HS quan sát theo dõi.
- 1 HS lên viết bên cạnh.
- HS viết bảng con 2 lần.
- HS quan sát theo dõi.
- Cao 2,5 ly: Q
- Cao 2 ly: đ, g, h.
- Cao 1,5 ly: t
- Cao 1 ly: u, ê, ư, ơ, n, i, e.
- HS nhắc tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở.
- HS lắng nghe.
Tiết 5: Giáo dục kĩ năng sống (đ/c Hạnh)
Tiết 6: Tiếng Việt ( ôn )
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU: 
 - Tiếp tục giúp hoc sinh ôn tập lại từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm và các mẫu câu đã học ở học kỳ 1.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Bài 1: Gv đọc một đoạn trong bài “ Cò và Vạc”.
- Gv chấm 1 số bài.
- Gv chữa một số lỗi phổ biến.
Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với các từ sau
- Gv giúp Hs nắm y/c của bài.
- Gv chữa bài.
- Hs nêu từ trái nghĩa tìm được.
- Lớp và Gv nhận xét.
Bài 3: Gv ghi nội dung bt lên bảng.
- GV gợi ý hs. Ai ngoan ngoãn?
- Vậy Cò là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Cò nh thế nào? 
- Vậy ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
Bài 4: Gv nêu yêu cầu:
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Gợi ý hs : “ Là 2 anh em” là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
( Tương tự với 2 câu còn lại).
Bài 5: ( Dành cho hs năng khiếu).
Gạch chân dới các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ sau.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. 
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và làm vào VBT.
Trắng.. Trời .. Cao .
Rét . Xấu  Lên 
- 1 hs đọc Y/c. Cả lớp đọc thầm.
Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? Gạch 2 gạch cho bộ phận trả lời cho câu hổi như thế nào
a. Cò ngoan .. chăm chỉ học tập.
b. Các cháu mỗi ngời một vẻ.
c. Mùa xuân ấm áp.
- HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong các câu sau.
a. Cò và Vạc là hai anh em.
b. Bà mài thỏi sắt này thanh một chiếc kim.
c. ánh nắng vàng hoe.
Gió đưa những cánh diều bay bổng
Gió ru cái ngủ đến la đà
Hình ảnh gió cũng thèm ăn quả.
Hết trèo cây bưởi lại trèo na 
Tiết 7: Tiếng việt (ôn)
Kể chuyện : CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU 
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện biết kể nối tiếp hết câu chuyện
 - HS có năng khiếu kể được cả câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ôn tập
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
1/ Kể lại đoạn 1 theo tranh.
- GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Y/c các nhóm lên trình bày
- GV và cả lớp nxét, bình chọn
2/ Kể nối tiếp từng đoạn
Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.(HS có năng khiếu)
- GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu.
- GV nhập vai người kể.
GV kết luận nhóm kể hay nhất.
2. Củng cố – Dặn dò 
- GV tổng kết bài.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
Thứ sáu ngày 19 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Toán
BẢNG NHÂN 5
I. MỤC TIÊU 
 - Lập bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5.
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5.
 - Làm được các BT: 1, 2, 3
II.CHUẨN BỊ: Các tấm bìa. Mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập
- Gọi HS lên sửa bài 3
B. Bài mới: Bảng nhân 5
1. Lập bảng nhân 5
- GV giới thiệu: mỗi tấm vẽ 5 chấm tròn, lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu: Mỗi tấm bìa đều có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 được lấy 1 lần, Ta viết:
5 x 1 = 5 (đọc: năm nhân một bằng năm).
- GV gắn 2 tấm bìa và nói: 5 được lấy 2 lần và viết được: 5 x 2 = 5 + 5 = 10 
như vậy: 5 x 2 = 10, rồi GV viết
5 x 2 = 10 và tiếp bảng nhân 5.
- Thực hiện tương tự với các phép nhân còn lại. Và giới thiệu đây là bảng nhân 5.
- GV rèn HS học thuộc bảng nhân 5 với phương pháp che dần.
2. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu miệng, sửa bài
Bài 2: Giải toán
-Yêu cầu 1 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Gv theo dõi –nhận xét
Bài 3: GV treo băng giấy có kẻ nội dung bài tập 3. Yêu cầu HS cử đại diện lên điền tiếp sức các số còn trống vào ô trống
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố,dặn dò: 
- Học thuộc bảng nhân 5
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS lên sửa bài.
- Hs theo dõi
- HS học thuộc bảng nhân 5 theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu miệng sửa bài.
- HS đọc đề.
- HS thực hiện làm.
Giải:
 Số ngày mẹ làm trong 4 tuần lễ là:
5 x 4 = 20 (ngày)
 Đáp số : 20 ngày.
- HS đọc lại bảng nhân 5
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
MƯA BÓNG MÂY
I. MỤC TIÊU :
 - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm được bài tập 2 a/b.
II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập, bảng con, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. KT bài cũ: Gió
- GV yêu cầu HS viết các từ khó: 
- Nhận xét hs
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Mưa bóng mây
1. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn viết.
- 1 HS đọc lại bài
+ Bài thơ miêu tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
+ Mùa bóng mây có điểm gì lạ?
+ HS đọc lướt tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai?
- GV đọc từ khó cho HS luyện viết bảng con, bảng lớp
- Hướng dẫn HS cách trình bày
+ Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ ?
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại.
- Nhận xét bài viết của hs.
2. Luyện tập
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức HS thi đua làm: chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (sương/ xương ; sa / xa ; sót / xót)
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học và dặn dò
- HS viết BC
- cây xoan, giọt sương, 
- HS nhắc lai đầu bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Mưa bóng mây.
- Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay.
- Gọi vài HS nêu
- HS luyện viết
- Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 dòng. Mỗi dòng có 5 chữ.
- HS viết bài.
- Sửa lỗi chéo vở.
- HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở :
- Sương mù, cây xương rồng. Đất phù sa, đường xa; Xót xa, thiếu sót.
- HS nhắc lại nội dung .
Tiết 3: Tập làm văn
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU
 - Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
 - Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).
 - Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
*GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Gio dục ý thức BVMT thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh về mùa hè.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. KT bài cũ: 
- Yêu cầu HS thực hành lời đối thoại theo nội dung bài 3.
B. Bài mới: 
1. Tìm hiểu đoạn văn Xuân về
Bài 1: HS thảo luận các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
* Kết luận: Tác giả tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo.
2. Viết 1 đoạn văn miêu tả về mùa hè
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Mùa hè bắy đầu từ tháng nào trong năm?
+ Mặt trời mùa hè như thế nào?
+ Cây trái trong vườn như thế nào?
+ HS thường làm những gì vào dịp nghỉ hè?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết của mình.
- Gọi HS bình chọn bạn đọc hay. 
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét bài viết của hs
- Nhận xét tiết học và dặn dò
- 3 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đầu tiên từ trong vườn: Thơm nức mùi hương của các loài hoa hoa hồng, hoa huệ.
- Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông, thay vào đó là thứ không khíđầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
- Cây cối thay áo mới.
- Cây hồng bí sắp có nụ.
- Ngửi: mùi thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
- Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
- 1 HS đọc.
- Tháng tư.
- Mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng.
- Cây trái trong vườn ngọt ngào, hoa thơm.
- Đi chơi, về quê thăm ông bà.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hèlàm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
- HS đọc bài
- HS đọc và bình chọn bạn viết hay.
Tiết 5: Đạo đức (Ôn) 
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
*GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
 Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
B. Ôn tập
1. Giới thiệu bài 
2. Ôn tập
- GV cho hs quan sát tranh.
- GV nêu tình huống.
- Gv nêu câu hỏi về cách chọn giải pháp
- Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại,..
* Bày tỏ thái độ.
- GV phát phiếu học tập.
- Gv nêu lần lượt các ý kiến.
- Nhận xét kết luận : Các ý đúng : a,c
* Củng cố.
 - GV cho hs nghe bài hát “Bà Còng”.
- Gv nêu câu hỏi theo nội dung bài hát.
- Nhận xét khen ngợi hs .
* Kết luận chung: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi,
C. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài
Tiết 6: Tiếng việt ( ôn )
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LẠI LỜI CHÀO LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU
 - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập :
- GV treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng.
- Gọi 1 em đọc đề bài 
- Giáo viên nhắc lại tình huống và yêu cầu đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ có nhà .
- Nhận xét sau đó chuyển tình huống.
- Dặn học sinh cảnh giác khi ở nhà một mình, các em không nên cho người lạ vào nhà.
* Hướng dẫn viết lời đáp của Nam vào vở 
- Nêu yêu cầu của bài sau đó gọi 2 học sinh lên bảng , một học sinh đóng vai mẹ Sơn, một học sinh đóng vai Nam để thể hiện lại tình huống trong bài .
* Ví dụ : 
- Chào cháu .
- Cháu chào cô ạ!
- Cháu cho cô hỏi: Đây có phải nhà bạn Nam không?
- Thưa cô, cháu chính là Nam đấy ạ!
- Sơn bị sốt , cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học .
- Dạ! Cháu sẽ chuyển cô giáo giúp cô ngay.
- Tốt quá! Cô là mẹ bạn Sơn đây.
- A! Cô là mẹ bạn Sơn ạ. Cháu mời cô vào nhà.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập 
- Gọi 1 số em đọc lại bài làm của mình .
- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh .
3. Củng cố 
- Nên đáp lời chào, lời giới thiệu như thế nào ? 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà viết lại đoạn văn. 
Tiết 7: Toán (ôn)
ÔN TẬP PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
 - Thuộc lòng bảng nhân 4.
 - Tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài ôn : 
*Hoạt động 1: Ôn kiến thức 
- GV yêu cầu HS thi đua đọc thuôc bảng nhân 4 theo nhiều hình thức khác nhau.
à GV nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
 2 x 4 = 3 x 5 = 4 x 7 =
 2 x 8 = 3 x 2 = 4 x 9 =
- HS tự làm bài rồi nêu miệng sửa bài 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tính
 - HS lên bảng làm bài.
 4 x 8 + 11 = 43
 4 x 9 + 15 = 51
 4 x 10 + 60 = 100
- GV làm mẫu phép tính đầu tiên
- Yêu cầu HS làm vào vở, sau đó mỗi tổ cử đại diện lên làm 1 câu.
- Nhận xét
Bài 3: Giải toán (GV ghi đầu bài lên bảng)
- 1 HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì? (Mỗi HS mượn được 3 quyển sách.)
- Bài toán hỏi gì? (4 HS nhận được bao nhiêu quyển sách.)
+ Muốn biết 4 HS mượn được bao nhiêu quyển sách ta làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài. 
 Bài giải
 4 HS mượn được số sách là:
 4 x 3 = 12 (quyển)
 Đáp số: 12 quyển sách
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn dò
_________________________________________________Tiết 7: Thể dục
_________________________________________________
Tiết 4: Toán ( ôn )
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIU
-Củng cố cho H/S về phép nhân
-H/S biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng phép nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1.Luyện tập, thực hành
Bài 1
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
-Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu.
*Đọc : Bốn cộng với bốn bằng tám. 
Bốn nhân với hai bằng tám. 
-Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta lại chuyển thành phép nhân 4 x 2 = 8 ?
*Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng, các số hạng đều là 4, như vậy 4 được lấy 2 lần nên ta có phép nhân 4 + 4 = 8.
-Yêu cầu học sinh làm tiếp các bài b, c.
-Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2
-Bài tập yêu câu làm gì?
*Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trước.
-Viết lên bảng: 4+4+4+4+4 = 20 và yêu cầu học sinh đọc.
*Đọc: 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20.
-Yêu cầu học sinh viết thành phép nhân theo mẫu và nhận xét.
* 4 x 5 = 20. Vì tổng 4+4+4+4+4 = 20 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng là 4
( hay 4 được lấy 5 lần)
-Yêu cầu học sinh làm các bài tập còn lại.
-Giáo viên nhận xét sửa bài.
2.Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
-Gọi học sinh đọc các phép nhân trong bài.
3.Dặn dò 
-Về xem lại bài học và bài tập.
-1 em nêu, cả lớp đọc thầm.
-1 em đọc .
-Vài em trả lời.
-Cả lớp tự làm bài.
-1 em trả lời.
-1 em đọc. 
-1 vài em viết và nhận xét.
-Cả lớp làm bài.
Tiết 4: Toán (ôn)
ÔN CÁC BẢNG NHÂN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp học sinh củng cố: Phép nhân, bảng nhân 2, 3, 4.
 - Giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Bài 1: GV nêu yêu cầu.
- GV giúp Hs nắm y/c.
Gợi ý: Tổng trên có mấy số hạng?
- Các số hạng đó đều bằng mấy?
- Ta chuyển được phép nhân như thế nào?
- Hs làm miệng.
- Hs đứng tại chỗ nêu phép nhân.
Bài 2: Gv nêu yêu cầu
- 1 hs đọc lại yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp hs nắm yêu cầu.
- 10 được lấy ra mấy lần?
- Vậy ta chuyển được phép cộng như thế nào?
- Hs làm vào VBT các bài còn lại.
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Lớp và gv nhận xét bài ở bảng.
Bài 3: Tính.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- Gv củng cố về cách thực hiện tính có 2 dấu phép tính.
Bài 4: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- Gọi hs nêu đề bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gv nhận xét chữa.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện bài.
 Chuyển các tổng sau thành tích.
5 + 5 + 5 + 5 = 
6 + 6 + 6 =
8 + 8 = 
10 + 10 + 10 + 10 =
- Chuyển các tích sau thành tổng các số hạng bằng nhau:
10 x 4 = 10 + 10 + 10 + 10 = 40
 Vậy 10 x 4 = 40
8 x 3 = 
7 x 5 = 
9 x 4 = 
5 x 5 =
3 x 7 + 18 = 
 = 
4 x 6 + 36 = 
 = 
5 x 8 - 27 = 
 = 
- Mỗi cái đĩa có 4 cái bánh. Hỏi 9 đĩa như thế có bao nhiêu cái bánh?
Tiết 6: Thủ công 
CẮT TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MƯNG
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
 3. GD h/s có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
- Thiếp chúc mừng có hình gì?
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
- Hãy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em biết ?
* KL: Thiếp chúc mừng giử tới người nhận bao giờ cũng đặt trong phong bì. Thiếp chúc mừng được ghi những lời chúc tốt đẹp
* YC HS nhắc lại các bước gấp
* Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng.
- Gấp, cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công, HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có chiều dìa 15 ô, kích thước 10 ô.
* Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.
+ Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, mai hoặc con vật tượng trưng của năm đó, như: con gà, chó, ngựa,
+ Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí những bông hoa.
- Để trang trí thiếp có thể vẽ hình hoặc cắt, dán, xé dán lên mặt ngoài của thiếp và lời chúc mừng bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài. 
* Cho h/s thực hành gấp, cắt, hình trên giấy thủ công.
* Trình bày sản phẩm
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Để gấp, cắt được thiếp chúc mừng ta cần thực hiện qua những bước nào? 
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
_____________________________________________________________
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
Nhận biết một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa, 
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.
Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.
Kỹ năng tư duy hê phán: phê phán những hành vi sai qui định khi đi các phương tiện giao thông.
Kỹ năng làm chủ bản thân:có trách nhiệm thực hiện đúng các qui định khi các phương tiện giao thông.
III.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
 SGK.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ Đường giao thông.
+Có mấy loại đường giao thông?
+Kể 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 20 Lop 2_12260032.doc