Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 5

Tiết 1: Chào cờ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2+3: Tập đọc

 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

1. Kiến thức:

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các CH trong SGK)

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai.

- Đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ).

3. Thái độ:

- Giáo dục HS : Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ

 - Học sinh: SGK

 

docx 152 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yÖn
I. Môc ®Ých, yªu cÇu:
1. KiÕn thøc: 
- HiÓu ®­îc nghÜa c¸c tõ míi trong bµi ®äc. HiÓu néi dung bµi ®äc. ViÕt ®­îc mét ®o¹n trong bµi ®äc. 
2. KÜ n¨ng: 
- ViÕt ®óng chÝnh t¶, ®óng mÉu ch÷, cì ch÷, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp. 
- §äc tr¬n toµn bµi, ®äc ®óng c¸c tõ khã trong bµi. BiÕt ®äc liÒn m¹ch c¸c tõ , côm tõ trong c©u, ng¾t nghØ h¬i ®óng vµ râ rµng.
3.Th¸i ®é: 
 - GD c¸c em cã ý thøc trong giê «n luyÖn.
II. §å dïng d¹y häc
GV:Tranh minh ho¹, b¶ng phô.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổn định tæ chøc:
- H¸t
2. KiÓm tra bµi cò: 
- GV nhËn xÐt.
- 2 HS ®äc bµi MÝt lµm th¬.Tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung ®o¹n võa ®äc.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu chñ ®iÓm vµ bµi häc:
b. LuyÖn ®äc:
- Gi¸o viªn ®äc toµn bµi 
- HS chó ý nghe.
- H­íng dÉn HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
*§äc tõng c©u:
- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng c©u.
- §äc ®óng c¸c tiÕng khã.
* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp.
- GV treo b¶ng phô h­íng dÉn c¸ch ng¾t, nghØ h¬i vµ giäng ®äc.
- 2 HS ®äc
- §äc lèi tiÕp nhau tõng ®o¹n.
- GV h­íng dÉn HS gi¶i nghÜa mét sè tõ ng÷: 
- HS nªu phÇn chó gi¶i trong SGK 
* §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- GV nhËn xÐt.
- HS däc theo nhãm 4 
- §¹i ®iÖn c¸c nhãm ®äc
* Thi ®äc diÔn c¶m, ®äc theo vai.
c. LuyÖn viÕt 
- HS thi ®äc toµn bµi.
- GV ®äc mÉu bµi viÕt.
- Nªu néi dung cña bµi viÕt
+ Nh÷ng ch÷ nµo cÇn viÕt hoa ? 
 - LuyÖn viÕt tiÕng, tõ khã.
- GV quan s¸t söa sai cho HS.
 c. HD viÕt bµi vµo vë: 
- §äc tõng c©u cho HS viÕt.
- Nh¾c HS ngåi viÕt , cÇm bót ®óng .
- §äc l¹i cho HS so¸t lçi.
- Ch÷a bµi: 
- Thu 5-7 bµi , nhËn xÐt tõng bµi. 
- 2 em ®äc bµi viÕt.
- HS nªu
- ViÕt tiÕng, tõ khã ra b¶ng con. 
- ViÕt bµi vµo vë
- So¸t lçi.
d. LuyÖn ®äc l¹i:
- GV nhËn xÐt 
- Mçi nhãm 3 em.
4. Cñng cè:
- §äc xong c©u chuyÖn em biÕt ®­îc v× sao cha Nai Nhá vui lßng cho con trai bÐ báng cña m×nh ®i ch¬i xa.
- V× cha cña Nai Nhá biÕt con m×nh sÏ ®i cïng víi ng­êi b¹n tèt, ®¸ng tin cËy, d¸m liÒu m×nh ®Ó gióp ng­êi, cøu ng­êi.
5. DÆn dß:
- NhËn xÐt chung tiÕt häc
- VÒ nhµ ®äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 4 Hoạt động tập thể
 NHẬN XÉT TUẦN 3
I. MỤC TIÊU:
1- Qua việc theo dõi nhận xét, đánh giá thường xuyên của GV.HS nhận thấy những điểm nổi bật và những hạn chế của lớp trong việc thực hiện năng lực, phẩm chất và các hoạt động GD trong tuần. Từ đó các em có hướng phấn đấu vươn lên trong học tập và sửa chữa những tồn tại còn mắc phải trong tuần 
2- Kế hoạch, nhiệm vụ và phương hướng tuần tới.
3- Giáo dục có ý thức tổ chức kỉ luật,đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập .
II. CHUẨN BỊ :	
- Nhận xét tình hình trong tuần, sổ cờ đỏ.
III. NỘI DUNG SINH HOẠT 
1.Các tổ nhận xét – lớp trưởng nhận xét	
- Các nhóm sinh hoạt, nhóm trưởng điều khiển
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp
- Các nhóm nhận xét bổ sung
2. Giáo viên nhận xét:
a. Về kiến thức, kĩ năng môn học và các hoạt động giáo dục
- Các em đều nắm tương đối tốt những kiến thức kĩ năng các môn học, tự học, tự làm bài tập ở nhà, trong lớp hăng hái xây dựng bài, nhiều em tiến bộ hơn trong học tập
- Hứng thú trong học tập, tham gia đầy đủ, nhiệt tình các hoạt động GD
- Vệ sinh khuôn viên lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
* Khen những em có tiến bộ trong tuần: huy ,Long, Lan Anh, Tuấn
b. Về năng lực:
- Đa số các em có ý thức tự phục vụ, biết chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ dùng học tập
- Các em có ý thức tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập
- Chấp hành tương đối sự phân công của lớp
*Khen những em có tiến bộ trong giao tiếp: Quang, Oanh
+ Nhắc nhở: Quang, Đinh- Hùng
c. Về phẩm chất:
- Đa số các em đều chăm học, chăm làm, yêu thích các hoạt động của lớp.
- Trung thực, đoàn kết, chấp hành tốt nội quy trường lớp
- Kính trọng người lớn, biết ơn thầy cô giáo, đoàn kết yêu quý bạn bè.
- Nhiều em có tiến bộ rất nhiều trong việc trao đổi ý kiến của mình trước tập thể.
3. Thảo luận:
- Ý kiến cá nhân thảo luận với từng nội dung trên
4. Phương hướng tuần tới
- Học bài và làm bài đầy đủ. Phát huy hiệu quả các đôi bạn cùng tiến
- Duy trì bồi dưỡng học sinh, phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng
-Tiếp tục thực hiện quy tắc ứng xử của người học sinh
5. Dặn dò: 
- Thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra
TUẦN 4
Ngày soạn : Ngày 23 tháng 9 năm 2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Tiết 1 Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT 
Tiết 2+3 Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: 
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các CH trong SGK) 
2. Kĩ năng: 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
3. Thái độ: 
- Biết đoàn kết quan tâm giúp đỡ nhau. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Bảng phụ ghi đoạn 1 
	- HS : Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu lần 1 - HD cách đọc 
- Luyện đọc nối tiếp câu lần 1 
- Cho HS luyện đọc từ khó 
- Luyện đọc nối tiếp câu lần 2 
- GV bài chia 4 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu đến cái nơ
Đoạn 2: Tiếp đến mách thầy
Đoạn 3: Tiếp đến Hà cũng cười
Đoạn 4: Phần còn lại 
- Y/c HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- GV trưng bảng phụ HD luyện đọc ngắt nghỉ 
- 1 HS lên bảng điền cách ngắt nghỉ.
- 3 HS luyện đọc 
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- Gọi HS đọc đoạn 1 + 2 
- Tết nhiều sợi thành dải gọi là gì? 
- Tóc tết thành dải như đuôi con sam gọi là gì ? 
- Đi chưa vững là đi như thế nào? 
- Gọi HS Đọc đoạn 3 + 4 
- Cử chỉ không tự nhiên gọi là gì ? 
- nhắc người mắc lỗi gọi là gì ? 
- Đọc bài trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- GV nhận xét tuyên dương
- Lớp đọc ĐT
 Tiết 2
3.3. Tìm hiểu bài 
- 1 HS năng khiếu đọc - lớp đọc thầm 
- Gọi HS đọc đoạn 1 + 2. TL câu hỏi 
- Các bạn khen Hà như thế nào? 
- Tại sao đang vui Hà lại khóc? 
- Tuấn chêu Hà như thế nào? 
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 
- Thầy giáo làm Hà vui bằng cách nào?
- Gọi HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? 
- Từ nào cho thấy Tuấn xấu hổ? 
- Chuyện khuyên ta điều gì ? 
 (bảng phụ) 
- HS đọc ý nghĩa - lớp đọc ĐT 
3.4. Luyện đọc lại toàn bài 
- HS luyện đọc phân vai - đọc trước lớp.
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài - HS liên hệ 
- Qua bài học em em rút ra được điều gì?
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc bài bạn của Nai Nhỏ 
- Giọng đọc chậm, rõ ràng.
- Đọc đúng các từ khó: loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu, reo vui
* Đoạn 1: 
Khi Hà đến trường, / mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // " Ái chà chà ! // Bím tóc đẹp quá! //". 
(giọng đọc nhanh, cao) 
* Đọc đoạn
- Tết 
- Bím tóc đuôi sam 
- Loạng choạng 
- Ngượng nghịu 
- Phê bình
- Đại điện nhóm thi đọc
- Bím tóc đẹp quá 
- Tuấn chêu Hà 
- Kéo bím tóc của Hà, làm Hà ngã 
- Thầy giáo khen bím tóc của Hà đẹp quá
- Tuấn đến gặp Hà xin lỗi Hà 
- Gãi đầu, ngượng nghịu 
Nội dung
- Không nên đùa nghịch ác với các bạn mà phải đối xử tốt với các bạn gái. 
- Luyện đọc phân vai 
-Vai dẫn chuyện, thầy giáo, Hà, Tuấn.
- Không nên đùa nghịch ác với các bạn, cần đối sử tốt với các bạn . 
Tiết 4: Toán
29 + 5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5. 
- Biết số hạng, tổng. Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
	- Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính. 
3. Thái độ: 
 	- HS có ý thức tích cực xây dựng bài . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Que tính, bảng phụ BT3
	- HS : Bảng con, que tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu phép cộng 29 + 5 
(que tính) 
- GV và HS thao tác trên que tính lập phép tính cộng 
- HD đặt tính rồi tính kết quả 
- Gọi HS nêu lại cách cộng 
- HS lên ghi kq hàng ngang
c. Thực hành BT
Bài tập 1 (Tr 16) Tính: 
- GV hướng dẫn cách tính 
- GV nhận xét - chữa bài 
Bài tập 2 (Tr 16) 
Đặt tính rồi tính tổng, các số hạng là: 
- Hướng dẫn HS làm bảng con 
- HS làm bài vào bảng con 
- GV nhận xét - chữa bài 
Bài tập 3 (Tr 16) 
Nối các điểm để có hình vuông: 
- GV hướng dẫn HS vẽ hình 
- GV nhận xét - chữa bài 
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài học 
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép cộng 
5. Dặn dò: 
-Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bảng cộng 9 cộng với một số 
9 + 5 
 29 + 5 = ? 
+
++
++
 29 . 9 cộng 5 bằng 14, 
 5 viết 4, nhớ 1. 
 34 . 2 thêm 1 bằng 3, viết 
 Viết 3. 
 29 + 5 = 34 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS lên bảng tính kết quả
+
+
 59
+
 79
+
 69
+
 19
29
 5
 2
 3
 8
 4
 64
 81
 72
 27
33
+
+
 79
+
 89
+
 9
+
 29
 39
 1
 6
 63
 9
 7
 80
 95
 72
 38
 46
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 
 (bảng con) 
 a) 59 và 6 ; b) 19 và 7 
+ 
 
 59 
+ 
 19
 6 
 7
 65
 26
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 
- HS vẽ hình vào vở 
HS nêu
Chiều thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Tiết 1: Kể chuyện
BÍM TÓC ĐUÔI SAM 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
	- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, 2 của câu chuyện, bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời kể của mình. 
	- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
	- HS năng khiếu phân vai dựng lại được câu chuyện. 
2. Kĩ năng: 
	- Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm. 
3. Thái độ: 
	- Cần đối xử tốt với bạn bè, HS yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Bảng phụ ghi gợi ý 
	- HS: Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Kể lại đoạn 1, 2 theo hai tranh trong SGK. (bảng phụ) 
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh SGK dựa theo gợi ý kể đoạn 1, 2 của câu chuyện.
- HS nối tiếp thi kể trước lớp 
3.3. Kể lại đoạn 3 
- GV gợi ý HS nối tiếp kể lại đoạn 3 bằng lời kể của mình. 
3.4. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- HS năng khiếu phân vai dựng lại câu chuyện.
- Bài gồm có mấy nhân vật ? 
- Đó là những nhân vật nào ? 
- HS kể lại câu chuyện theo 4 vai 
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài - HS liên hệ 
- Với các bạn gái phải đối xử như thế nào? 
5. Dặn dò: 
- Về nhà đọc lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ 
* Quan sát tranh kể lại đoạn 1, 2 
- Tranh 1: Khi Hà đến trường mấy bạn gái cùng lớp reo lên:" ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá !"
- Tranh 2: Tuấn bỗng sấn tới kéo bím tóc của Hà. Làm Hà ngã xuống đất
* Đoạn 3 
- Hà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít thầy giáo nhìn bím tóc của Hà vui vẻ khen tóc em đẹp lắm
- Có 4 nhân vật 
- Người dẫn chuyện, Hà, thầy giáo, Tuấn
- Đối xử tốt với các bạn 
Tiết 2: Thể dục
ĐỒNG CHÍ THÀNH DẠY
Tiết 3: Ngoài giờ lên lớp
TIỂU PHẨM “CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NÓI”
(Trang 31, sách hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp)
Ngày soạn : Ngày 24 tháng 9 năm 2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
Tiết 1: Chính tả (nghe viết)
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Viết chính xác bài CT, biết trình bài đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT(3) a / b .
2. Kĩ năng:
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả và viết đúng tốc độ. 
3. Thái độ:
- HS có ý thức cẩn thận khi viết bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Bảng phụ ghi (BT3) 
	- HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn nghe viết 
- GV đọc bài - HS đọc lại 
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ? 
- Vì sao Hà không khóc nữa ? 
- Bài chính tả có những dấu câu gì ? 
* Luyện viết bảng con 
- HS viết bảng con
* GV đọc bài HDHS viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV thu 5 bài. Nhận xét 
3.3. Thực hành bài tập 
Bài tập 2 (Tr 33)
- GV gợi ý gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét - chữa bài 
Bài tập 3 (Tr 33) 
 (Bảng phụ) 
- GV hướng dẫn HS làm theo nhóm 
- Nhóm 1,2. ý a ; nhóm 3,4 ý b. 
- HS đại diện trình bày kết quả
- GV nhận xét - chữa bài 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học 
- Nhận xét chữ viết HS 
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con cây gỗ, màu mỡ. 
- Trò chuyện giữa thầy giáo với Hà
- Vì Hà được thầy khen 
- Dấu phẩy, hai chấm, gạch ngang, chấm than, chấm hỏi, dấu chấm. 
* Viết bảng con: Vui vẻ, khuôn mặt
* HS viết bài vào vở 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 
Điền vào chỗ trống: iên hay yên ? 
Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 
Điền vào chỗ trống : 
a) r, d hay gi ? 
 - Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. 
 b) Ân hay âng ? 
 - Vâng lời, nhà tầng. 
 - Bàn chân, bạn thân. 
Tiết 2: Toán
49 + 25
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25 . Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và đặt tính, tính nhanh 
3. Thái độ: 
- HS có ý thức tự giác xây dựng bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Que tính, bảng phụ BT3 
	- HS: Que tính, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu phép cộng 49 + 25 (que tính) 
- GV cùng HS thao tác trên que tính lập phép cộng 
- GV hướng dẫn cách cộng - gọi HS nêu lại cách cộng 
- Gọi HS lên bảng ghi kết quả hàng ngang 
c. Thực hành BT 
Bài tập 1 (Tr 17)
- GV gợi ý gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét - chữa bài 
Bài tập 2: Số? 
 (Dành cho HS năng khiếu)
- HD học sinh làm vào phiếu bài tập
- GV nhận xét - chữa bài 
Bài tập 3 (Tr 17) (bảng phụ) 
 * Tóm tắt: 
 Lớp 2 A có : 29 học sinh 
 Lớp 2 B có : 25 học sinh 
 Cả hai lớp có :  học sinh ?
- GV gợi ý HD làm bài theo nhóm đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài 
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài, HS nêu lại cách thực hiện phép cộng 
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
HS làm bảng con: 69 + 8 ; 37 + 7 
 49 + 25 = ? 
+
 49 . 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, 
 25 nhớ 1. 
 74 . 4 cộng 2 bằng 6, 
 . thêm 1 bằng 7, viết 7. 
 49 + 25 = 74 
- HS đọc yêu câu bài tập 1
 Tính: 
+
+
 39
+
 69
+
 19
 29
+
 39
 22
 24
 53
 56
 19
 61
 93
 72
 85
 58
+
+
 49
 19
+
+
 89
 59
+
 69
 18
 17
 4
 3
 6
 67
 36
 93
 62
 75
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
Số hạng
19
59
49
 9
Số hạng
16
28

2

9
Tổng
35
87
51
18
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 
 Bài giải 
 Cả hai lớp có số học sinh là: 
 29 + 25 = 54 (học sinh) 
 Đáp số: 54 học sinh 
Tiết 3: Mỹ thuật
 ĐỒNG CHÍ LINH DẠY
Tiết 4: Tập viết
CHỮ HOA C
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Chia ngọt sẻ bùi (3 lần) 
2. Kĩ năng:
- Chữ viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS cẩn thận nắn nót khi viết bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Mẫu chữ , bảng phụ 
	- HS: Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. HD viết chữ cái hoa (chữ mẫu) 
- HS quan sát chữ mẫu nhận xét
- Chữ C cao mấy li ? 
- Gồm mấy nét ? 
- Nằm trên mấy dòng kẻ ? 
* Luyện viết bảng con chữ C 
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng 
- HS đọc cụm từ giải thích cụm từ 
- Nhận xét cụm từ 
- Chữ nào cao 1 li ? 
- Chữ nào cao 1,5 li ? 
- Chữ nào cao 2,5 li ? 
- GV viết mẫu chữ Chia lên bảng 
- HD viết bảng con chữ Chia 
3.3. Viết bài vào vở 
- HS viết bài vào vở
- GV Nhận xét - chữa bài 
4. Củng cố: 
-GV nhận xét giờ học-đánh giá chữ viết HS 
5. Dặn dò: 
- Về nhà luyện viết thêm trong vở tập viết.
- HS viết bảng con chữ hoa B, Bạn 
- Gồm 5 li 
- Gồm 1 nét 
- 6 dòng kẻ 
* Viết bảng con chữ C 
Chia ngọt sẻ bùi
 ǮǮǮǮǮǮ
- Thương yêu đùm bọc lẫn nhau, sướng khổ cùng nhau. 
- Chữ i, a, n, o, s, e, u. 
- Chữ t 
- Chữ g, h, b. 
- HS viết bảng con chữ Chia 
- Chia 
* Viết bài vào vở 
Chiều thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
Tiết 1:	 Đạo đức
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết tự giác nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ. Tính trung thực dũng cảm. Thực hiện đúng theo năm điều Bác Hồ dạy. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Bảng phụ (TB 5) 
	- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành BT 
Bài tập 3 (Tr 6) 
- Em làm gì nếu em là các bạn trong tranh ? Vì sao ? 
- GV kết luận 
- HS đọc kết luận - lớp đọc ĐT 
Bài tập 4 (Tr 6) 
- Theo em Vân nên làm gì ? 
- Dương nên làm gì ? 
- GV kết luận 
- HS đọc kết luận - lớp đọc ĐT 
Bài tập 5 (Tr 6)(bảng phụ) 
- Đánh dấu + vào việc làm phù hợp
- GV gợi ý HD làm bài theo nhóm đại diện nêu kết qủa
- GV kết luận rút ra ghi nhớ của bài học 
- HS đọc ghi nhớ - lớp đọc ĐT
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài - HS liên hệ 
- Em đã làm gì khi mắc lỗi ?
- GVGTcho hs một số tư liệu về Bác 
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. 
5. Dặn dò: 
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HS đọc ghi nhớ bài 2 
- HS đọc tình huống thảo luận trả lời câu hỏi (tranh VBT) 
- Đóng vai xử lí tình huống 
- Em xin lỗi bạn vì đã sai hẹn với bạn 
- Con xin lỗi mẹ và đi làm ngay 
- Em nhận lỗi với cô giáo 
* Kết luận: 
- Khi có lỗi, nhận lỗi sửa lỗi là đáng khen và mau tiến bộ. 
- HS đọc tình huống thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi.
- Vân xin thầy ngồi lên bàn đầu 
- Dương nên giải thích rõ lí do 
* Kết luận: 
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm.
- HS đọc yêu câu bài tập 5 
a.
. Nói đùa tí mà cũng khóc. 
b. Em xin lỗi bạn. 
c. Tiếp tục trêu bạn. 
* Ghi nhớ 
- Ai cũng mắc lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 
- Em nhận lỗi và sửa lỗi .
- HS quan sát
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Biết nghỉ hơi đúng các dấu câu; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các CH trong SGK) 
2. Kĩ năng: 
- HS đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
3. Thái độ: 
- Biết đoàn kết quan tâm giúp đỡ nhau. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Bảng phụ ghi đoạn 1 
	- HS : Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Luyện đọc 
- GV HD chia đoạn 
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- GV trưng bảng phụ HD luyện đọc ngắt nghỉ 
- 1 HS lên bảng điền cách ngắt nghỉ. 
- 3 HS luyện đọc 
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- Gọi HS đọc đoạn 1 + 2 
- Tết nhiều sợi thành dải gọi là gì? 
- Tóc tết thành dải như đuôi con sam gọi là gì ? 
- Đi chưa vững là đi như thế nào? 
- Gọi HS Đọc đoạn 3 + 4 
- Cử chỉ không tự nhiên gọi là gì ? 
- nhắc người mắc lỗi gọi là gì ? 
- Đọc bài trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- GV nhận xét tuyên dương
3.3. Tìm hiểu bài 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Gọi HS đọc đoạn 1+2 TL câu hỏi 
- Tại sao đang vui Hà lại khóc? 
- Tuấn chêu Hà như thế nào? 
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 
- Thầy giáo làm Hà vui bằng cách nào?
- Gọi HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? 
- Từ nào cho thấy Tuấn xấu hổ? 
- Chuyện khuyên ta điều gì ? 
(bảng phụ) 
- HS đọc ý nghĩa - lớp đọc ĐT
3.4. Luyện đọc lại toàn bài 
- HS luyện đọc phân vai 
- Thi đọc phân vai trước lớp.
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài - HS liên hệ 
- Qua bài học em em rút ra được điều gì?
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài bạn của Nai Nhỏ 
-HS chia 4 đoạn
* Đoạn 1: 
Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên:// "Ái chà chà ! // Bím tóc đẹp quá!// ".(giọng đọc nhanh, cao) 
* Đọc đoạn
- Tết 
- Bím tóc đuôi sam 
- Loạng choạng 
- Ngượng nghịu 
- Phê bình
- Nhóm thi đọc
- Tuấn chêu Hà 
- Kéo bím tóc của Hà, làm Hà ngã 
- Thầy giáo khen bím tóc của Hà đẹp quá
- Tuấn đến gặp Hà xin lỗi Hà 
- Gãi đầu, ngượng nghịu 
Nội dung
Không nên đùa nghịch ác với các bạn mà phải đối xử tốt với các bạn gái.
- Luyện đọc phân vai 
- Vai dẫn chuyện, thầy giáo, Hà, Tuấn.
- Không nên đùa nghịch ác với các bạn, cần đối sử tốt với các bạn . 
Tiết 3: Luyện toán
 ÔN: 49 + 25
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25 . Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính nhẩm và đặt tính, tính nhanh 
3. Thái độ: 
- HS có ý thức tự giác xây dựng bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	- GV: Que tính, bảng phụ BT3 
	- HS: Que tính, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu phép cộng 49 + 25 (que tính) 
c. Thực hành BT 
Bài tập 1 (Tr 17)
- GV gợi ý gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét - chữa bài 
Bài tập 2: Số? 
 (Dành cho HS năng khiếu)
- HD học sinh làm vào phiếu bài tập
- GV nhận xét - chữa bài 
Bài tập 3 (Tr 17) (bảng phụ) 
 * Tóm tắt: 
 Lớp 3A có: 29 học sinh 
 Lớp 3B có: 31 học sinh 
 Cả hai lớp có:  học sinh ?
- GV gợi ý HD làm bài theo nhóm 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài 
4. Củng cố: 
- GV hệ thống bài, HS nêu lại cách thực hiện phép cộng 
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc yêu câu bài tập 1
 Tính: 
+
+
49
+
69
+
29
39
42
24
16
39
91
93
45
78
++
+
19
+
89
+
59
69
14
 3 
 3
 6
33
92
62
75
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
Số hạng
29
59
49
 9
Số hạng
16
37

7

8
Tổng
45
96
56
17
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 
- HS hoạt động nhóm,treo bảng phụ và đại điện trình bày. 
 Bài giải 
 Cả hai lớp có số học sinh là: 
 29 + 31 = 60 (học sinh) 
 Đáp số: 60 học sinh 
Ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop 2_12245462.docx