Tiết 1+2: Tập đọc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5). HS có năng khiếu trả lời được câu hỏi 3.
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được giá trị của việc bảo vệ môi trường.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Tư duy phê phán: biết phê phán những hành vi không đúng.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ài. - Tìm tên các loài chim có trong bài ? - Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ gì ? - Tương tự em hãy tìm tên gọi các loài chim khác ? - Con gà có đặc điểm gì ? - Chạy “ lon xon” có nghĩa là gì ? - Tương tự hãy tìm đặc điểm của từng loài chim ? - Theo em việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì ? - Em thích nhất là con chim nào trong bài ? Vì sao ? 4. Học thuộc lòng bài vè : - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài vè . - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . C. Củng cố - Dặn dò: - Gọi một em đọc thuộc lòng lại cả bài vè - Hãy kể tên một loài chim trong bài vè ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Lắng nghe - Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo . - Một em đọc - Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài - Các từ: nở, mách lẻo,... - Mỗi em đọc 2 câu đến hết bài - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Đọc giải nghĩa các từ: vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo. - Các nhóm luyện đọc trong nhóm - 1 nhóm đọc bài. - HS đọc cá nhân - Thi đọc cá nhân (1 nhóm 2 bạn). - Tùy thuộc HS. - 1HS đọc bài - Là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. - Là từ “ con sáo”. - Con liếu điểu, cậu chìa vôi, chim chèo bẻo, thím khách, cô bác. - Con gà hay chạy lon xon . - Dáng chạy của các con vật bé nhỏ - HS nêu các đặc điểm từng loài chim. - Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như con người. - Nêu theo suy nghĩ của bản thân. - Lớp đọc đồng thanh bài vè . - Cá nhân thi đọc thuộc lòng bài vè - 1 em đọc thuộc lòng lại bài vè . - Liếu điếu , chìa vôi ,... . Tiêt 3: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I. MỤC TIÊU: - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp(BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu( BT2, BT3). - Giáo dục HS biết bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ: Bảng thống kê từ của bài tập 1. Mẫu câu của bài tập 2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng làm bài. - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về từ chỉ chim chóc và thực hành hỏi và đặt câu hỏi về địa điểm , địa chỉ. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : Gọi một em đọc đề bài . - Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn. - Yêu cầu đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền. - Yêu cầu HS đọc mẫu . - Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân. - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn. - GV đưa ra đáp án của bài . - Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, chúng ta còn biết thêm những loài chim nào nữa ? - Ghi nhanh tên các loài chim học sinh nêu lên bảng. Bài tập 2: Mời một em đọc nội dung - HS trao đổi theo cặp. Một em hỏi, 1 em trả lời sau đó đổi ngược lại. . - HS1: Bông hoa cúc trắng mọc ở đâu? - HS1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? - Khi muốn biết địa điểm của ai đó , của việc gì đó ,..ta dùng từ gì để hỏi ? - Em hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi mà có dùng từ Ở đâu ? - Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. - Nhận xét học sinh. Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hai HS thực hành theo câu mẫu. - Yêu cầu lớp thực hành vào vở. - Nhận xét học sinh. C. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài xem trước bài mới - Một em làm bài tập tìm từ chỉ đặc điểm các mùa trong năm . - Nhận xét bài bạn . - Nhắc lại đầu bài - Một em đọc đề, lớp đọc thầm theo. - Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, quốc, quạ, vàng anh. - Gọi tên theo hình dáng, gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn . - Một em lên bảng làm bài. - Gọi tên theo hình dáng: - Chim cánh cụt ; vàng anh , cú mèo. - Gọi tên theo tiếng kêu: - tu hú - Gọi tên theo kiếm ăn: - bói cá - Nhận xét bổ sung bài bạn. - Còn các loại chim như: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo béo, sơn ca, hoạ mi, sáo, chìa vôi,... - Một em đọc bài tập 2, lớp đọc thầm - Thực hành hỏi đáp theo cặp . - HS2 : Bông hoa cúc trắng mọc bên bờ rào. - HS2: Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. - Ta phải dùng từ : Ở đâu ? - Hai HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi câu hỏi có từ Ở đâu ? - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét . - Một em đọc đề bài . - 2 em lên bảng thực hành . - Sao chăm chỉ họp ở đâu ? - HS2: Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường . - Hai em nêu lại nội dung vừa học. Tiết 4: Tiếng việt (ôn) ĐẶC ĐIỂM CỦA BỐN MÙA I. MỤC TIÊU: - Củng cố về đặc đặc điểm của 4 mùa. - Trả lời cho câu hỏi khi nào? - Ôn tập về mẫu câu đã học. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Bài 1: Gv đọc từng câu của đoạn 2 trong bài: Chuyện bốn mùa. - Gv nhận xét một số bài. - Gv chữa lỗi phổ biến. Bài 2: Ghi bài tập lên bảng. - Gv giúp hs nắm yêu cầu của bài. - Hs thảo luận nhóm theo bài. - Đại diện nhóm nêu cách nối. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Ghi câu trả lời đúng lên bảng. - 2 Hs đọc lại đặc điểm các mùa sau khi nối. Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gọi 1 hs đọc y/c. Lớp đọc thầm. - Gv giúp hs nắm yêu cầu. - Hs suy nghĩ ghi vào VBT. - Gọi Hs trả lời trước lớp. - Lớp và gv nhận xét - Gv củng cố về cách trả lời cho câu hỏi khi nào? Bài 4: Gv yêu cầu: - Hs làm vào vở. - 1 hs chữa bài ở bảng. - Lớp và GV nhận xét. - Gv củng cố về mẫu câu đã học. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. - Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau soát lỗi. - 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa cho phù hợp. - Mùa Xuân học sinh bắt đầu năm học mới. - Mùa hạ trăm hoa đua nở tiết trời ấm áp. - Mùa thu tiết trời lạnh giá. - Mùa đông HS được nghỉ học. - Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: a. Khi nào học sinh được nghỉ hè? b. Khi nào hs vào năm học mới? c. Em thường quét dọn nhà cửa khi nào? - Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì, làm gì, thế nào trong các câu a. Ông em trồng cây xoài cát này trước sân. b. Con voi to khoẻ. c. Bố em là nông dân. Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2018 Tiết 1:Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: thủ công (đ/c Linh) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. CHUẨN BỊ: Vẽ sẵn các đường gấp khúc bài tập 5 lên bảng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập. - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 4 cm; BC là 5 cm và CD là 7 cm . - Nhận xét đánh giá bài học sinh . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức kĩ năng tính các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và cách tính độ dài đường gấp khúc. b) Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2 , 3, 4, 5 đã học. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Viết lên bảng : 5 x 5 + 6 và yêu cầu nêu cách thực hiện. - Yêu cầu lớp làm bài . - Gọi 3 em lên bảng thực hiện . - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng và rút kết luận đúng , sai . Bài 4: Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu một em lên bảng thực hiện. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng thực hiện. - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng. Bài 5a: HS quan sát hình vẽ và nêu yêu cầu đề bài. - Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? - Yêu cầu một em lên bảng thực hiện. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Gọi HS nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. -Hai học sinh lên bảng tính. *Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 4 + 5 + 7 = 16 ( cm ) Đ/S : 16 cm - Hai học sinh khác nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Vài học sinh nhắc lại đầu bài. - Một em đọc đề bài . - Thi dọc thuộc lòng bảng nhân. Mỗi em đọc một bảng nhân và trả lời kết quả một phép tính bất kì trong bảng do GV đưa ra. - Nhận xét bạn - Tính . - Thực hiện phép nhân trước sau đó mới thực hiện phép cộng. - HS làm vào vở, 1 HS làm bài bảng: b/ 4 x 8 - 17 = 32 – 17 = 15 - Tương tự bài c, d. - Một em đọc đề bài . - Một em khác lên bảng giải bài: Giải : 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 ( chiếc ) Đ/S : 14 chiếc đũa - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Quan sát hình và lắng nghe GV hướng dẫn. - T a tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần tạo thành đường gấp khúc - Một học sinh lên bảng giải bài . - Cả lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc . Tiết 4: Tập viết CHỮ HOA R I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa R( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca(3 lần). - Giáo dục tính cẩn thận khi viết cho HS. II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Q và từ Quê. - Giáo viên nhận xét đánh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa R và một số từ ứng dụng có chữ hoa R. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : - Quan sát số nét quy trình viết chữ R. - Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ R có những nét nào ? - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái ? - Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược trái? - Nhắc lại qui trình viết nét móc ngược trái sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ . * Học sinh viết bảng con: - Yêu cầu viết chữ hoa R vào bảng con . *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Gv viết cụm từ ứng dụng lên bảng. - Yêu cầu một em đọc cụm từ . - Em hiểu cụm từ “Ríu rít chim ca” nghĩa là gì? * Quan sát, nhận xét : - Cụm từ :” ríu rít chim ca” có mấy chữ ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ R hoa và cao mấy ô li? Các chữ còn lại cao mấy ô li ? - Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ? * Viết bảng: Yêu cầu viết chữ Ríu vào bảng con. - Theo dõi sửa cho học sinh . 3. Hướng dẫn viết vào vở: - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . 4. Nhận xét chữa bài: - NX chi tiết từ 10 - 15 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . C. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở. - Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu . - Lớp thực hành viết vào bảng con - Lớp theo dõi giới thiệu. - Vài em nhắc lại tựa bài. - Học sinh quan sát . - Chữ R gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét 2 là nét cong trên kết hợp với nét móc ngược phải, hai nét nối với nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ . - Chữ B và chữ P. - Điểm đặt bút tại giao điểm ĐKN6 và ĐKD3 sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong. Điểm dừng bút nằm trên ĐKN2 và ở giữa ĐKD2 và 3. - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn. Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con . - Đọc : Ríu rít chim ca. - Là tiếng chim hót nối liền không dứt, tạo cảm giác vui tươi - Gồm 4 chữ: Ríu, rít, chim, ca. - Chữ h cao 2 li rưỡi chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li. - Dấu sắc trên đầu âm I. - Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o). - Viết bảng : Ríu - Thực hành viết vào bảng . - Viết vào vở tập viết : - 1dòng chữ R cỡ nhỏ. 1 dòng chữ R hoa cỡ vừa. 1dòng chữ Ríu cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Ríu cỡ vừa. - 3 lần câu ứng dụng “Ríu rít chim ca”. - Nộp vở từ 10 - 15 em để GV nx. Tiết 5: Giáo dục kĩ năng sống (đ/c Hạnh) Tiết 6: Tiếng Việt (Ôn) LUYỆN ĐỌC: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU: - Cho HS luyện đọc thêm bài tập đọc: “Chim sơn ca và bông cúc trắng” - Giúp HS ghi nhớ nội dung bài. - Giáo dục các kĩ năng sống cho HS. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Ôn tập: 1. Phần giới thiệu: Hôm nay chúng ta luyện đọc lại bài: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. 2. Luyện đọc: * Đọc từng đoạn: - Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc mỗi em 1 đoạn cho đến hết bài. (Theo dõi và uốn nắn cho HS). - Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân. (Lắng nghe, nhận xét). - Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. 3. Ôn nội dung bài: - Gọi HS đọc bài . - Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi SGK. - Hãy nói lời khuyên của em đối với hai cậu bé - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? 4. Luyện đọc lại truyện: - Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài. - GV nhận xét tuyên dương HS. C. Củng cố dặn dò: - Gọi hai em đọc lại bài . - GV nhận xét đánh giá tiết ôn tập và dặn dò. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Bài có 4 đoạn.... - HS đọc nối tiếp. - Các nhóm thi đua đọc. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc bài. - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS đọc bài. - HS nhận xét bạn . Tiết 7: Tiếng Việt (ôn) ÔN: TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU: - Củng cố vốn từ về chim chóc . Rèn kĩ năng đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu : Ở đâu ? II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về từ chỉ chim chóc và thực hành hỏi và đặt câu hỏi về địa điểm , địa chỉ. b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 : Treo bảng phụ - Gọi một em đọc đề bài . - Yêu cầu đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền. - Yêu cầu HS đọc mẫu . - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn. Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập 2. - Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp. Một em hỏi, 1 em trả lời sau đó đổi ngược lại. - Gọi tên theo hình dáng , gọi tên theo tiếng kêu , gọi tên theo cách kiếm ăn . - Một em lên bảng làm bài. - Mời một số cặp lên trả lời trước lớp. Bài tập 3: Một em đọc bài tập 2 - Thực hành hỏi đáp theo cặp . - HS1: Bông hoa cúc trắng mọc ở đâu ? - HS1 : Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? - Hai HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi câu hỏi có từ ở đâu ? - GV nhận xét học sinh . Bài tập 4: Yêu cầu một em đọc đề bài. - Yêu cầu hai HS thực hành theo câu mẫu. - Yêu cầu lớp thực hành vào vở. - Nhận xét học sinh. C. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - HS lắng nghe nhắc lại đầu bài. - HS đọc các từ trong ngoặc đơn. (Cú mèo , gõ kiến , chim sâu , quốc , quạ , vàng anh). - HS đọc và giải thích mẫu. - Một em lên bảng làm bài . - 1 HS đọc bài tập 2. - Gọi tên theo hình dáng: Chim cánh cụt ; vàng anh , cú mèo. - Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú - Gọi tên theo kiếm ăn: bói cá - Lớp đọc thầm theo. - HS2 : Bông hoa cúc trắng mọc bên bờ rào. - HS2 : Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. - Một số cặp lên trình bày . - Lớp lắng nghe và nhận xét . - 1 HS đọc bài tập - HS làm mẫu. - Lớp lắng nghe và nhận xét . Thứ sáu ngày 26 tháng 01 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài tập 2, 3 viết sẵn lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập. - Nhận xét đánh giá bài học sinh . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tiếp tục củng cố các kiến thức kĩ năng tính các bảng nhân 2 , 3, 4, 5 và cách tính độ dài đường gấp khúc . 2. Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu bài tập - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2 , 3, 4, 5 đã học. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : Yêu cầu HS nêu đề bài . - Viết lên bảng : T . số 2 5 4 3 2 T . số 6 9 8 7 8 Tích 12 45 32 21 40 - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Chỉ vào bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng dòng trong bảng và hỏi : - Ta điền số mấy vào ô trống thứ nhất ? Tại sao ? - Yêu cầu lớp làm vào vở các cột còn lại . - Mời một em đọc bài cả lớp nhận xét . - Nhận xét học sinh . Bài 3(cột 1): Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Muốn điền các dấu đúng trước hết ta phải làm gì ? - Yêu cầu lớp làm bài . - Gọi 1 em lên bảng thực hiện . - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng . Bài 4: Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và giải . - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng thực hiện. - Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng và rút kết luận đúng , sai C. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu tên các thành phần phép nhân. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh lên bảng tính. - Hai học sinh khác nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Vài học sinh nhắc lại đầu bài. - Một em đọc đề bài . - Thi dọc thuộc lòng bảng nhân . Mỗi em đọc một bảng nhân và trả lời kết quả một phép tính bất kì trong bảng do GV đưa ra. - Một em đọc đề bài . - Quan sát và trả lời. - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS đọc bài. - Ta điền số 12 vì 2 nhân 6 bằng 12. - Lớp thực hiện tính vào SGK. - Một em đọc bài làm trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét . - Điền dấu thích hợp > , < , = vào chỗ thích hợp . - Thực hiện tìm các tích sau đó so sánh các tích và điền dấu thích hợp - Lớp làm vào vở. - 1 em lên bảng làm bài: - Lớp nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài . - Một em lên bảng giải bài: Giải : 8 HS được mượn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 ( quyển ) ĐS: 40 quyển sách. - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép nhân . Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết ) SÂN CHIM I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được các bài tập2b, BT3b. - Rèn luyện chữ viết cho HS. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Mời 1 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc. - Lớp thực hiện viết vào bảng con . - Nhận xét đánh giá HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết : a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - Treo bảng phụ bài thơ cần viết GV đọc mẫu. - Đoạn viết nói về nội dung gì ? b. Hướng dẫn viết từ khó: - Tìm những từ có thanh hỏi, thanh ngã? - HS viết bảng con các từ khó vừa nêu. - 2 HS lên viết trên bảng lớp. - Nhận xét và sửa những từ học sinh viết sai . c. Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn viết có mấy câu ? - Trong bài có các dấu câu nào ? - Các chữ đầu câu văn viết như thế nào ? 3. Viết chính tả: - Đọc cho học sinh viết bài thơ vào vở. - Đọc lại chậm rãi để học sinh soát bài. - Thu vở học sinh và nhận xét. 4. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b : Yêu cầu một em đọc đề . - Mời một em lên bảng làm. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở BT. - Gọi 1 em nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét học sinh. Bài 3b: 1 em đọc yêu cầu của bài . - Chia lớp thành 3 nhóm . - Mỗi nhóm 1 bảng phụ và bút dạ - Các tổ cử người lên dán kết quả trên bảng lớp. - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . - Giáo viên nhận xét đánh giá. C. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về làm bài xem trước bài mới. - 1 em lên bảng viết các từ: tuốt lúa, luộc rau. - Nhận xét bài bạn . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu , một em đọc lại bài . - Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim . - chèo bẻo , mách lẻo ,.. . - Thực hành viết vào bảng con. - Hai em lên viết từ khó. - Đoạn viết có 4 câu. - Dấu chấm, dấu phẩy - Viết hoa. - Nghe GV đọc để chép vào vở . - Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên nx bài. - Một em đọc yêu cầu đề bài . - Một học sinh lên bảng làm bài . - Uống thuốc, trắng muốt, buột miệng nói, chải chuốt, chuộc lỗi. - HS khác nhận xét bài bạn . - Học sinh làm việc theo nhóm . - Lần lượt cử người lên dán kết quả trên bảng lớp . - Ví dụ : Ba cuốc đất, - Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. Tiết 3: Tập làm văn ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) . - Thực hiện được yêu cầu của BT3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim). II. CHUẨN BỊ: Chép sẵn bài tập 3 lên bảng. Mỗi học sinh chuẩn bị về tranh ảnh một loài chim mà em yêu thích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 2 về nhà ở tiết trước. - Nhận xét từng em . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay, các em sẽ học cách đáp lời cảm ơn. Sau đó viết một đoạn văn tả ngắn về loài chim mà em thích . 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Treo tranh và yêu cầu một em đọc lời của các nhân vật trong tranh. - Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì? - Theo em tại sao bạn học sinh lại nói như vậy ? - Khi nói như vậy với bà cụ bạn HS đã thể hiện thái độ như thế nào ? - Em nào có thể tìm được câu nói khác cho lời đáp lại của bạn học sinh ? - Một số em lên đóng lại tình huống . Bài 2: Gọi một em nêu yêu cầu . - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đóng vai thể hiện lại tình huống trong bài . - Một cặp lên diễn lại tình huống 1. - HS nhận xét bài của bạn. - GV chữa bài HS và nhận xét - Tương tự với các tình huống còn lại . Bài 3: Treo bảng phụ và yêu cầu một em đọc đoạn văn “ Chim chích bông” - Những câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông ? - Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông - Gọi một em đọc yêu cầu của bài. * Lưu ý HS một số điều trước khi viết. - Con chim em định tả là chim gì? Trông nó thế nào? Em có biết một hoạt động nào của nó không? C. Củng cố - Dặn dò: - 2 em nhắc lại nội dung bài học . - Dặn dò. - 2 em lên đọc bài văn viết về mùa hè - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài. - Hai em thực hiện đóng vai diến lại tình huống trong bài. Lớp theo dõi . - Bạn nói : “ Không có gì ạ !” - Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là việc nhỏ mà tất cả chúng ta ai cũng làm được . - Nói như vậy để thể hiện thái độ khiêm tốn và lễ độ. - Có gì đâu hả bà, b
Tài liệu đính kèm: