Giáo án Khối 2 - Tuần 23

Tiết 1

 CHÀO CỜ

Tiết 2 + 3

 TẬP ĐỌC

 Bài: Bác sĩ Sói

 (Tiết 45)

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát được cả bài. Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc,

- Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.

II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
+ Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu đoạn văn ta viết ntn?
+ Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
+ Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
+ Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS viết các từ khó vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
v Viết chính tả:
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép.
v Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi.
v Chấm bài:
- Thu và chấm một số bài. 
* Bài 2
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ màu và yêu cầu HS thảo luận cùng nhau tìm từ theo yêu cầu. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.Tổng kết cuộc thi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3 và làm các bài tập chính tả trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Chuẩn bị: Ngày hội đua voi
- Nhận xét tiết học:
- 3 HS viết bài trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp.
- HS dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
+ Bài Bác sĩ Sói.
+ Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa Ngựa. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị Ngựa đá cho một cú trời giáng.
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Chữ đầu đoạn văn ta viết lùi vào một ô vuông và viết hoa chữ cái đầu tiên.
+ Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.
+ Dấu chấm, dấu phẩy.	
+ Viết hoa tên riêng của Sói. Ngựa và các chữ đầu câu.
- HS viết bảng con: giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng,
- Nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào ô trống.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
* Đáp án: 
b) ước mong, khăn ướt; lần lượt, cái lược.
- HS nhận xét bài của bạn và chữa bài nếu sai.
* Một số đáp án:
b) ước mơ, tước vỏ, trầy xước, nước khoáng, ngước mắt, bắt chước, cái lược, bước chân, khước từ,; ướt áo, lướt ván, trượt ngã, vượt sông, tóc mượt, thướt tha,
 Rút kinh nghiệm
Tiết 3 Toán
	Bài : Bảng chia 3
	(Tiết 112)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Lập và học thuộc bảng chia 3. 
- Thực hành chia 3. Giải bài toán có 1 phép chia 3.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1. KiĨm tra bµi cị:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài. 
b) Khai thác néi dung bµi. 
c/ LuyƯn tËp
3/ Cđng cè – dỈn dß:
- Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và nêu tên gọi của chúng.	2 x 4 = 8
 4 x 3 = 12
- GV nhận xét.
* Bước 1: Giới thiệu phép chia 3.
- Ôn tập phép nhân 3:
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
* Bước 2: Hình thành phép chia 3
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ?
* Bước 3: Nhận xét:
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
- Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
Lập bảng chia 3
- GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104)
- Hình thành một vài phép tính chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia.
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
* Bài 1: HS tính nhẩm.
- Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng (nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia).
* Bài 2: 
- HS thực hiện phép chia 24 : 3
- Trình bày bài giải
- GV nhận xét 
* Bài 3: Có thể ôn lại “Lấy số bị chia đem chia cho số chia thì được “thương”
- GV nhận xét.
- HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Một phần ba.
- 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét.
 2 x 4 = 8	 4 x 3 = 12
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
- HS đọc bảng nhân 3
- HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn.
- HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa.
- HS tự lập bảng chia 3
- HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3.
- HS tính nhẩm.
- HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
	 Đáp số: 8 học sinh.
- Vài HS lập lại.
- HS làm bài. Sửa bài.
 Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 Hát nhạc
Tiết 5
 Đạo đức
	Bài : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (TT)
I. Mục tiêu:
- Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
- Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.
- Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Phê bình, nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1. Bài cũ (3’) 
2. Bài mới (35’)
a.Giới thiệu: (1’)
b. Hoạt động 1: quan sát mẫu hành vi
c- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình:
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
- GV nhận xét.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
- Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
* Kịch bản:
- Tại nhà Hùng, hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe:
+ Bố Hùng: Alô! Tôi nghe đây!
+ Minh: Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ!
+ Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé.
+ Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy?
+ Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách Toán nâng cao. Nếu ngày mai cậu không cần dùng đến nó thì cho tớ mượn với.
+ Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho?
+ Minh: Cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu.
+ Hùng: Chào cậu.
- Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem:
+ Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói ntn? Có lễ phép không?
+ Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao?
+ Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, có nhẹ nhàng không?
* Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu HS nêu những yêu cầu cần thiết khi nhận và gọi điện thoại.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành. 
- HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình:
+ Sai
+ Sai
+ Sai
+ Đúng
- HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
- Nhận xét theo sự hướng dẫn bằng câu hỏi của GV:
+ Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng.
+ Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự.
+ Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng.
- HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhắc lại: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng.
 Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 13 tháng 02 năm 2013
Ngày soạn : 6 / 02 / 2013
Tiết 1
 Tập đọc
 Bài : Nội quy Đảo Khỉ
	(Tiết 46)
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ: du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí,
- Hiểu nội dung của bài: Nội quy là những điều quy định mà mọi người đều phải tuân theo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
3/ Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Bác sĩ Sói.
- Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm.
- GV giới thiệu bài
v Đọc mẫu:
GV đọc mẫu lần 1.
v Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
*Đọc từng câu : Mỗi HS đọc tiếp nối nhau từng câu, từ đầu đến hết bài. Kết hợp luyện đọc từ khó.
* Đọc từng đoạn :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc
- GV hỏi :
+Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
+ Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào?
- Nhận xét và tổng kết ý kiến của HS.
+ Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?
- GV cho HS đọc Nội quy của nhà trường và hỏi về nội dung của nội quy.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: bài sau.
-HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 của bài.
- HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 3, 4 của bài.
- Nội quy Đảo Khỉ.
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi bài trong sgk.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
+ HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ khó:, khành khạch, khoái chí, trêu chọc, cảnh vật, bảo tồn,...
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.Luyện đọc ngắt , nghỉ hơi .
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
+ Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
+ HS chia nhóm và thảo luận để trả lời câu hỏi này. 
+ Điều 1: ............
+ Điều 2:............
 + Điều 3: ...........
 + Điều 4:..........
- HS trả lời.
 Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Thủ cơng
ƠN TẬP GẤP,CẮT, DÁN HÌNH
 I. MỤC TIÊU:
- Häc sinh biÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n phong b×.
- GÊp, c¾t, d¸n ®­ỵc phong b×. NÕp gÊp, ®­êng c¾t, ®­êng d¸n t­¬ng ®èi th¼ng, ph¼ng. Phong b× cã thĨ ch­a c©n ®èi.
II. CHUẨN BỊ:
GV: VËt mÉu, quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n phong b×.
HS: GiÊy mµu, kÐo, hå d¸n.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1/ KiĨm tra bµi cị:
2/ D¹y bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi: 
b/ H­íng dÉn thùc hµnh.
IV/ Cđng cè – dỈn dß:
- GV kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh.
- GV nhËn xÐt, bỉ xung.
TiÕt h«m nay c« sÏ h­íng dÉn c¸c em gÊp, c¾t, d¸n phong b×.
*/ Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt.
HS quan sát, nhận xét cách gấp, cắt, dán -Phong bì có hình gì ?
-Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ?
- GV lµm mÉu cho häc sinh quan s¸t
- GV lµm mÉu lÇn 2, GV lµm mÉu chËm ®Ĩ häc sinh so s¸nh víi quy tr×nh.
+ B­íc 1: GÊp phong b×
+ B­íc 2: C¾t phong b×
+ B­íc 3: D¸n thµnh phong b×
- Cho häc sinh thùc hµnh lµm nh¸p
- Theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.
- Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
- GV hƯ thèng l¹i bµi häc, vỊ c¸c em «n l¹i bµi giê sau häc tiÕt 2.
- GÊp, c¾t, d¸n phong b×.
- Quan sát.
- Hình chữ nhật.
- MỈt tr­íc cã ghi: Ng­êi gưi, ng­êi nhËn
- Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiÕp chĩc mõng. Sau khi cho th­ vµo phong b×, ng­êi ta d¸n nèt c¹nh cßn l¹i.
- Häc sinh theo dâi.
- Häc sinh thùc hµnh lµm nh¸p
+/ B­íc 1: GÊp phong b×
+/ B­íc 2: C¾t phong b×
+/ B­íc 3: D¸n thµnh phong b×.
- Hoàn thành và dán vở.
- Häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi.
 Rút kinh nghiệm
Tiết 3
 Toán
	 Bài: Một phần ba
	(Tiết 113)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết “Một phần ba” . Biết viết và đọc .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy), hình tròn, hình tam giác đều.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1/ KiĨm tra bµi cị:
2/ Bµi míi: LuyƯn tËp
a/ Giíi thiƯu bµi: 
b/ H­íng dÉn lµm bµi tËp
3/ Cđng cè – dỈn dß:
- HS đọc bảng chia 3.
- Chữa lại bài 2.
- GV nhận xét 	
Một phần ba.
b) Giới thiệu “Một phần ba” ()
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
* Kết luận: Chia hình chữ nhật thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) đuợc hình vuông.
c) Luyện tập - Thực hành:
* Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu hình nào?
* Bài 3: HS quan sát các tranh vẽ và trả lời:
- GV nhận xét 
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- HS đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét.
- HS lên bảng sửa bài 2
 Giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh.
- HS quan sát hình vuông
- HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
- HS tô màu 1 phần.
- HS lặp lại.
*HS trả lời:
- Đã tô màu hình vuông (hình A)
- Đã tô màu hình vuông (hình C)
- Đã tô màu hình vuông (hình D)
*HS quan sát hình vẽ. Trả lời :
- Hình ở phần b) đã khoanh vào số con gà trong hình đó.
 Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 Tự nhiên và xã hội
Bài : Ôn tập: Xã hội
 (Tiết 23)
I. Mục tiêu:
- Củng cố và khác sâu những kiến thức về chủ đề xã hội.
- Kể với bạn bè, mọi người xung quanh về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh.
- Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về Xã hội. Cây cảnh treo các câu hỏi. Phần thưởng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1/ KiĨm tra bµi cị:
2/ D¹y bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi: 
b/ H­íng dÉn t×m hiĨu bµi:
c/ Củng cố - dặn dò:
- Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?
- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?
GV nhận xét.
- Ôn tập: Xã hội.
* Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh
- Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã được học.
* Nhóm 1 – Nói về gia đình.
* Nhóm 2 – Nói về nhà trường.
* Nhóm 3 – Nói về cuộc sống xung quanh.
- Cách tính điểm:
+ Nói đủ, đúng kiến thức: 10 điểm
+ Nói sinh động: 5 điểm
+ Nói thêm tranh ảnh minh họa: 5 điểm
+ Đội nào được nhiều điểm nhất, sẽ là đội thắng cuộc.
- GV nhận xét các đội chơi.
- Phát phần thưởng cho các đội chơi.
* Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập
- GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS làm.
- GV thu phiếu để chấm điểm.
* Nhận xét, kết luận:
- Đáp án đúng: c, e, h,i.
2. Hãy kể tên:
+ Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:
+ Hai ngành nghề ở thành phố:
+ Ngành nghề ở địa phương bạn:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cây sống ở đâu?	
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến. nhận xét.
+ Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày.
+ Các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh họa bằng tranh ảnh.
Chẳng hạn:
* Nhóm 1: Nói về gia đình.
+ Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là: Oâng bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học, 
+ Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình đều vui vẻ: Bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em
+ Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại. Về đồ sứ có: bát, đĩa, ; về đồ nhựa có xô, chậu, bát, rổ rá,  Để giữ cho đồ dùng bền đẹp, khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp.
+ Cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- HS nhận phiếu và làm bài.
1. Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là đúng:
 a) Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.
 b) Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ.
 c) Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ gìn an toàn cho mình và các bạn. 
 d) Chúng ta có thể ngắt hoa ở trong vườn trường để tặng các thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam: 20 – 11.
 e) Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại.
 g) Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.
 h) Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc.
 i) Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em.
- HS tự kể, nhận xét.
 Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 14 tháng 02 năm 2013
Ngày soạn : 7 / 02 / 2013
Tiết 1
 Luyện từ và câu
Bài : Từ ngữ về muôn thú
 (Tiết 23)
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Từ ngữ về muông thú.
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu:  “như thế nào”?
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu câu bài tập 3. 
- HS:SGK. Vở
III. Các hoạt động dạy học:
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
A- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: 
B- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn làm bài tập:
C- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dị. 
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra.
- Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
- GV giới thiệu ngắn gọn.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó đưa ra kết luận và cho điểm HS.
* Bài 2.
+ Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi: Các câu hỏi có điểm gì chung?
* Bài 3.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.
+ Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm.
+ Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùng câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh. 1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời.
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về loài thú.
- HS làm bài tập 3, sgk trang 38.
- Mở SGK trang 45.
- Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp.
+ Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
+ Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
+ Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
- Đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật.
- Thực hành hỏi đáp về các con vật.
* VD:
a) HS1: Thỏ chạy như thế nào?
 HS2: Thỏ chạy nhanh như bay./ Thỏ chạy rất nhanh./ Thỏ chạy nhanh như tên bắn./..
b) HS1: Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?
 HS2: Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo léo./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất giỏi./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt./
- Câu c,d tương tự như trên.
+ Các câu hỏi này đều có cụm từ “như thế nào?”
+ Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu hỏi dưới đây.
- HS đọc câu văn này.
+ Từ ngữ: rất khoẻ.
+ Trâu cày như thế nào?
b) Ngựa chạy như thế nào?
c) Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào?
d) Đọc xong n

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 23 Lop 2_12257855.doc