Giáo án Khối 2 - Tuần 3

Tập đọc

BẠN CỦA NAI NHỎ

I : Mục tiêu

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng.

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật

 - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình

 cứu người

 - Rút ra được nhận xét : người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người

II Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng, tranh minh họa

III/ Các KNS cơ bản được GD :

- Xác định giá trị : có khả năng hiểu rõ giá trị của bản thân , biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác .

- Lắng nghe tích cực.

IV/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng :

- Trải nghiệm , chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân , phản hồi tích cực.

- Thảo luận nhóm.

 

docx 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo đường dấu gấp ở H3, sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được H4
- Gấp theo đường dấu gấp H4 sao cho đỉnh A ngược lên trên đẻ giữ chặt 2 nếp gấp lên được H5 
-Hoàn thiện tên lửa 
- Yêu cầu hs thực hành theo nhóm 
-GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị giấy giờ sau 
- Học sinh hát 
- HS chuẩn bị giấy thủ công , kéo, hồ dán 
 - Học sinh quan sát 
- HS so sánh cách gấp máy may phản lực và cách gấp tên lửa 
- HS nắm được cách gấp tên lửa 
- Học sinh thực hành từng bước 
 theo cô giáo 
- HS tự hoàn thiện cách gấp tên lửa 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình 
Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Luyện Thủ công
LUYỆN: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC 
I Mục tiêu
a. HS biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay phản lực
b. HS hứng thú gấp hình
II Đồ dùng dạy học
- Quy trình gấp máy bay phản lực. Giấy thủ công, 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
A.Tổ chức
B. Bài cũ
C. Bài mới
1.GT bài
 DHhọc sinh quan sát
 HD cách gấp
 HD hoàn thiện gấp máy bay phản lực 
D:Củng cố dặn dò :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
*Ghi đầu bài
- GV Giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực
- HD So sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa của bài 1 
Bước 1 :
- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay
- Gấp giống như gấp tên lửa được H1, H2
- Gấp theo đường dấu gấp ở H3, sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được H4
- Gấp theo đường dấu gấp H4 sao cho đỉnh A ngược lên trên đẻ giữ chặt 2 nếp gấp lên được H5 
-Hoàn thiện tên lửa 
- Yêu cầu hs thực hành theo nhóm 
-GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị giấy giờ sau 
- Học sinh hát 
- HS chuẩn bị giấy thủ công , kéo, hồ dán 
 - Học sinh quan sát 
- HS so sánh cách gấp máy may phản lực và cách gấp tên lửa 
- HS nắm được cách gấp tên lửa 
- Học sinh thực hành từng bước 
 theo cô giáo 
- HS tự hoàn thiện cách gấp tên lửa 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình 
Tự nhiên xã hội
HỆ CƠ
I Mục tiêu
- HS chỉ và nói được tên 1 số cơ của cơ thể.
- Biết được cơ thể co và duỗi nhờ đó mà cái bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập tn-xh
III Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A .Tổ chức 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Giảng bài
D. Củng cố, dặn dò:
HS lên chỉ các xương, khớp xương
* GV treo hình vẽ cơ lên bảng gọi 1 số em lên chỉ.
- 
* Thảo luận làm gì để cơ được săn chắc.
+) Cách tiến hành:
Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc.
- GV kết luận: 
- Nhận xét qua giờ.
- Nhắc về nhà chăm vận động và ăn uống đầy đủ.
- HS làm việc theo cặp
- HS lên chỉ và nói tên các cơ.
- Làm việc cá nhân và theo cặp.
- HS quan sát hình 2 sgk. Làm các động tác như hình vẽ. Sau đó quan sát và mô tả.
- 1 số nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Luyện Âm nhạc 
LUYỆN HÁT BÀI THẬT LÀ HAY KẾT HỢP BIỂU DIỄN
I. Mục tiêu: 
 - Tiếp tục ôn bài hát: Thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lân.
 - Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
 II. Đồ dùng:
- ĐànIII. Các họat động dạy và học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. BÀI CŨ
II. BÀI MỚI
1. Hoạt động 1 
2. Hoạt động 2
4. Củng cố , dặn dò
- Kiểm tra sĩ số: 
- Gọi 2 em hát đối đáp bài Quả.
 - GV nhận xét đánh giá.
* GV giới thiệu bài hát và tác giả: 
- GV giới thiệu cho học sinh quan sát tranh ảnh.
? Trong bức tranh có nhiều loài chim không? đó là những loại chim nào hãy kể tên?.
- Giáo viên treo bảng phụ có chép lời ca. Chia câu đánh dấu cho ngắt nghỉ lấy hơi. 
- Mở đĩa cho học sinh nghe hát.
- Cho lớp đọc lời ca.
- Cho lớp khởi động giọng theo đàn:
- Giáo viên dạy từng câu theo lối móc xích từ câu 1 đến hết bài.
- Giáo viên đàn cho lớp ghép cả bài 1 đến 3 lần.
- Chia lớp làm 2 nhóm: 1 nhóm hát, nhóm còn lại theo dõi và đổi người lại.
- Hướng dẫn học sinh cách gõ đệm theo phách.
Nghe véo von trong vòm cây..
 x x x x
- Cho lớp tập 1 đến 2 lần.
- Cho từng nhóm thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương. 
- Giáo viên đàn, lớp hát ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe 
- HS quan sát
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp khởi động theo mẫu âm A.
- Lớp thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp hát.
- Nhóm 1 hát, nhóm 2 theo dõi.
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
+ Nhóm 1 hát
 + Nhóm 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn : 13/9/2017
Ngày giảng : Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
Chính tả ( Tập chép )
BẠN CỦA NAI NHỎ
I Mục tiêu
 - Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ Biết cách viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu.
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh: Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch (hoặc dấu hỏi/ dấu ngã).
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ viết sẵn bài tập chép
III Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. BÀI CŨ
II. BÀI MỚI
1. Hoạt động 1 
2. Hoạt động 2
HD tập chép
3. HD làm bài tập chính tả
4.Củng cố, dặn dò
- 2, 3 học sinh viết trên bảng lớp – lớp viết bảng con.
- 2 tiếng bắt đầu bằng g và gh.
-Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
* Hướng dẫn tập chép:
 HD HS chuẩn bị:
+ GV đọc bài trên bảng lớp.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
- Vì sao Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
- Kể lại cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết thế nào ?
- Tên nhân vật viết thế nào ?
- Cuối câu có dấu câu gì ?
-Viết từ khó
- Giáo viên đọc
- Học sinh chép bài vào vở
- HD cách chép và cách trình bày bài.
- Giáo viên uốn nân tư thế ngồi viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- GV chép 1 từ lên bảng
Bài 3: Điền ch hay tr ?
- HS viết vào bảng con
- Vì biết bạn của mình vừa khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn vừa dám liều mình cứu người khác.
- 4 câu.
- Viết hoa chữ đầu câu.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Dấu chấm.
- Viết bảng con: đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn.
- Chép bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Điền vào chỗ trống ng/ngh.
- HS làm mẫu.
Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp, cây tre, mái che.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Cây tre, mái che, trung thành, chung sức
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Đạo đức
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI 
I. Mục tiêu 
- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý . 
- HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi , biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi .
- HS biết ủng hộ , cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi .
II Các KNS cơ bản được GD :
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi .
Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người .
Kĩ năng lắng nghe tích cực .
Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường , lớp , thầy giáo , cô giáo , bạn bè . 
III / Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng :
Tổ chức trò chơi .- Thảo luận nhóm 
Động não - Trình bày 1 phút
IV/ Đồ dùng dạy học 
-Phiếu thảo luận nhóm 
-VBT 
V/ . Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. BÀI CŨ
II. BÀI MỚI
1. Hoạt động 1 
2. Hoạt động 2
Phân tích chuyện : Cái bình hoa
3: Bày tỏ ý kiến 
4. Củng cố , dặn dò 
Kiểm tra sự chuản bị của HS 
GTB 
GV chia nhóm 
-GV kể câu chuyện : Cái bình hoa với kết thúc mở và yêu cầu HS thảo luận : 
-Nếu Vô- va không nhận lỗi thì điều gì sẽ sảy ra ? 
-Các em thử đoán xem Vô - va đã nghĩ gì và làm gì sau đó ? 
-Gv kể nốt câu chuyện 
-Qua câu chuyện , em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ? 
-Nhận lỗi và sử lỗi có tác dụng gì ? 
-GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
-GV quy định cách bày tỏ ý kiến của mình
 - Ai đồng ý thì giơ tay.
-GV nêu lần lượt từng ý kiến 
-GV kết luận và yêu cầu HS giải thích vì sao tán thành hay không tán thành ? -GV kết luận chung : Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
-Nhận xét giờ học 
-Nghe câu chuyện 
-Không ai biết
- Vô-Va trằn trọc không ngủ được và kể chuyện cho mẹ nghe.
-Vô-Va viết thư xin lỗi cô
-HS thảo luận nhóm và trả lời 
-Nhận xét bổ xung 
-Các nhóm thảo luận và bổ xung 
-Giải thích vì sao ? 
Nhận xét 
Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Toán
26 + 4; 36 + 24
I- Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng là số trong chục.
 - Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đường thẳng.
II- Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A .Tổ chức 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Giảng bài
4. Củng cố , dặn dò 
1 HS chữa bài tập 4.
Bài 3: HS làm nhóm.
- GV HS nhận xét, cho điểm.
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 HD HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt: Lớp 2A có: 39 bạn
 Lớp 2B có: 41 bạn
 Tất cả có: ? học sinh.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Số:
9
+
=
11
+
5
=
14
9
+
=
12
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Đọc đề bài.
- Làm nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở.
Bài giải
Số học sinh của cả 2 lớp là:
39 + 41 = 80 (học sinh)
ĐS: 80 học sinh.
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Tập đọc
GỌI BẠN
I.Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo.
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ (3-2, 2-3 hoặc 3-1-1) nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ Biết đọc bài với giọng tình cảm nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ chú giải (sâu thẳm, hạn hán, lang thang).
- Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: cảm động giữa BÊ VÀNG và DÊ TRẮNG.
- Học thuộc lòng cả bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hoạt động học sinh luyện đọc.
III. Hoạt động dạy:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Tổ chức: 
B.Kiểmtra; 
C.Bài mới: 
+ Giới thiệu bài.
+ Giảng bài mới.
a. Luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1.
Đọc từng câu trong bài.
Luyện đọc từng khổ thơ
Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.
Luyện đọc cả bài
Tổ chức cho HS thi đọc.
b. Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi SGK.
c. Học thuộc lòng
Chú ý rèn HS đọc diễn cảm bài thơ.
Xóa dần bài thơ để HS đọc
thuộc.
Nhận xét, cho điểm.
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Con có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
Dặn HS về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HS dưới lớp theo dõi.
Theo dõi và đọc thầm. 1 HS đọc mẫu lần 2.
HS tiếp nối nhau đọc.
HS đọc theo hình thức nối tiếp.
Mỗi nhóm 1 HS tham gia thi đọc.
Các nhóm đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc đồng thanh.
HS trả lời.
Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ.
Học thuộc.
3 HS thi đọc thuộc lòng.
1 HS đọc.
3 đến 5 HS trình bày theo ý hiểu của mình.

Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Luyện Tự nhiên vã Xã hội 
LUYỆN BÀI: HỆ CƠ
I Mục tiêu
Sau bài học: 
- Học sinh có thể chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
II Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ bộ cơ.
III Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Tổ chức: 
B.Kiểmtra; 
C.Bài mới: + Giới thiệu bài.
+ Giảng bài mới
D Củng cố, dăn dò:
Nêu 1 số tên xương và khớp xương của cơ thể. 
* Tranh vẽ bộ cơ
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
*Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số của cơ thể.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình vẽ và TLCH
- Chỉ và nói tên 1 số của cơ thể.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo hình vẽ lên bảng.
*Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định.
Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay
*Mục tiêu: Biết được cơ thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phân của cơ thể cử động được.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn HS và chắc hơn.
Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
Hoạt động 3: Thảo luận
Làm gì để cơ được rắn chắc.
*Mục tiêu: Biết vận động và tập luyện thể dục thường xuyên giúp cơ được rắn chắc.
Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc.
*Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức năng tập luyện để cơ được rắn chắc.
- Về nhà năng tập thể dục.
- Ôn bài
- Làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình.
- Các nhóm làm việc.
- HS lên chỉ và nói tên các cơ.
- HS nếu kết luận.
- HS quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ.
- 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
- Tập TDTT
- Vận động hàng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Ăn uống đầy đủ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Luyện Toán 
LUYỆN: CỘNG HAI SỐ ĐƯỢC KẾT QUẢ TRÒN CHỤC, ĐẶT TÍNH
I- Mục tiêu:
 - Củng cố cách thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24 
 - Củng cố giải toán có lời văn.
 - GD HS yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng:
Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. BÀI CŨ
II. BÀI MỚI
1. Hoạt động 1 
2. Hoạt động 2
Luyện tập-Thực hành
4. Củng cố , dặn dò 
- Đọc các phép cộng có tổng bằng 10?
GTB
* Bài 1: Bảng con
- Hs làm bảng con
- Nhận xét
* Bài 2: Làm vở 
- Đọc đề- Tóm tắt
- Giải bài vào vở
- Chữa bài
* Bài 3: Làm phiếu HT
- Chữa bài
*Lưu ý: Cách viết kết quả sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục
GV chấm bài
Trò chơi: Tính nhanh
35 + 25 = 
42 + 8 = Nhận xét giờ học
- Hát
-HS làm bài vào bảng 
 Bài giải
 Hai nhà nuôi được tất cả số con gà là:
 22+18 = 40 (con)
 Đ/s: 40 con
11+9=20
12+8=20
13+7=20
14+6=20
15+5=20

Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo.
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ (3-2, 2-3 hoặc 3-1-1) nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ Biết đọc bài với giọng tình cảm nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ chú giải (sâu thẳm, hạn hán, lang thang).
- Nắm được ý nghĩa của mỗi khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: cảm động giữa BÊ VÀNG và DÊ TRẮNG.
- Học thuộc lòng cả bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hoạt động học sinh luyện đọc.
III. Hoạt động dạy:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Tổ chức: 
B.Kiểmtra; 
C.Bài mới: 
+ Giới thiệu bài.
+ Giảng bài mới.
a. Luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1.
Đọc từng câu trong bài.
Luyện đọc từng khổ thơ
Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.
Luyện đọc cả bài
Tổ chức cho HS thi đọc.
b. Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi SGK.
c. Học thuộc lòng
Chú ý rèn HS đọc diễn cảm bài thơ.
Xóa dần bài thơ để HS đọc
thuộc.
Nhận xét, cho điểm.
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Con có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
Dặn HS về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HS dưới lớp theo dõi.
Theo dõi và đọc thầm. 1 HS đọc mẫu lần 2.
HS tiếp nối nhau đọc.
HS đọc theo hình thức nối tiếp.
Mỗi nhóm 1 HS tham gia thi đọc.
Các nhóm đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc đồng thanh.
HS trả lời.
Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ.
Học thuộc.
3 HS thi đọc thuộc lòng.
1 HS đọc.
3 đến 5 HS trình bày theo ý hiểu của mình.

Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn : 14/9/2017
Ngày giảng : Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
Toán
 LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu;
- Giúp HS: Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẩm và viết) trong trường hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ 
C- Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Tổ chức: 
B.Kiểmtra; 
C.Bài mới: 
+ Giới thiệu bài.
+ Giảng bài mới.
D Củng cố, dăn dò
Bài 1: Tính nhẩm
- HD cách tính nhẩm (từ T-P)
9 + 1 = 10, 10 cộng 5 bằng 15
Bài 2: 
- Thực hiện cộng hàng đ/v trước nhớ sang hàng chục.
Bài 3:
- Lưu ý cách viết chữ số sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị , chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục.
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS TT và giải bài toán
- Muốn biết HS cả lớp ta phải làm gì?
Bài 5:
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu của đề.
- HS làm miệng.
9 + 1+ 5 =15
9 + 1 + 8 =18
- HS tự làm
Yêu cầu học sinh làm vào vở toán
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên tóm tắt, 1 HS giải.
Tóm tắt:
Nữ : 14 học sinh 
Nam : 16 học sinh 
Tất cả có: ...học sinh ?
Bài giải:
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 (học sinh )
ĐS: 30 học sinh 
 - HS làm bài trong vở toán và nêu miệng.
 Đoạn thẳng AB dài 10cm hoặc 1dm
Rút kinh nghiệm giờ dạy
 __________________________________
Mỹ thuật
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
___________________________________
Tập viết
CHỮ HOA: B 
I Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ cái viết hoa B theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu: Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ B đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ (giấy khổ to) viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
III Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Tổ chức: 
B.Kiểmtra; 
C.Bài mới: 
+ Giớithiệu bài.
+ Giảng bài mới.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con Ă, Â 
- 1 em đọc cụm từ: Ăn chậm nhai kĩ.
*. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Chữ B cao mấy li ?
- Chữ B gồm mấy nét ?
- Hướng dẫn cách viết chữ
Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh nhắc lại quy trình viết.
*. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
1. Giới thiệu câu ứng dụng
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ ứng dụng.
- Hướng dẫn quan sát.
- Các chữ cái B, b, h cao ? li
- Các chữ cao 2 li là những chữ nào?
- Các chữ còn lại cao ? li.
+ Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- GV nhắc lại k/c giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng và k/c giữa các chữ theo quy định
- GV viết mẫu chữ Bạn
+ Hướng dẫn HS viết chữ Bạn vào bảng con 
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV.
GV Uốn nắn tư thế ngồi của học sinh.
* Chấm chữa bài:
- GV chấm bài 5,7 bài nhận xét
- Nhận xét chung giờ học.
 Cả lớp viết bảng con.
- Viết bảng con: Ăn
- HS quan sát nhận xét
- 5 li (6 dòng kẻ)
- 2 nét (nét giống nét móc ngược) nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn, nét 2 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
Nét 1: Đặt bút trên Đk, DB trên ĐK2
Nét 2: Từ điểm ĐB của nét, lựa bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau DB ở ĐK2 và ĐK3.
- HS B, 3 lượt.
B: Bạn bè sum họp.
- 1 em đọc câu ứng dụng.
- 1 em khác giải nghĩa: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
- HS quan sát chữ mẫu câu ứng dụng.
- Cao 2,5 li
- Cao 1 li
- Dấu nặng dưới chữ a và o dấu huyền đặt trên e.
- HS viết 2 lần
Học sinh viết theo yêu cầu của giáo viên
Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU : AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu
- Củng cố lại nội dung đã học tiết trước.
- Làm quen với từ chỉ người, vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
- Nhận biết từ trong câu và lời nói.
- Biết đặt câu theo câu: Ai (cái gì, con gì) là ai.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ sgk.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập số 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A .Tổ chức 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
1. Giớithiệu
2. Giảng bài
D. Củng cố, dặn dò.
Hát.
Bài 2: Ghi các từ chỉ sự vật vào bảng:
Từ chỉ cây cối
Từ chỉ đồ vật
Phựơng vĩ, cây bàng, cây bưởi
Xe máy, bàn ghế, cặp sách, tủ
Bài 3: Đặt câu theo mẫu:
 Ai ? là gì ?
Mai là học sinh giỏi.
 Cái gì? là gì?
Cái thước kẻ này là đồ dùng học tập của em.
 Con gì ? là gì?
Con trâu này là bạn của nhà nông. 
- GV nhận xét khen các em đặt câu đa dạng.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đặt theo mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
- GV nhận xét khen các em đặt câu đa dạng.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đặt theo mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 nhóm làm bài trên bảng mỗi nhóm 5 HS.
- Thi tìm nhanh những từ không phải từ chỉ sự vật.
- HS tự đặt câu của mình
- HS đọc.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Luyện Tiếng Việt
 ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU : AI LÀ GÌ ? 
I Mục tiêu
 + Tiếp tục nhận biết được các từ chỉ sự vật ( danh từ )
+ Biết đặt câu theo mẫu Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?
II Đồ dùng dạy học
Vở BT Tiếng việt
III Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. BÀI CŨ
II. BÀI MỚI
1. Hoạt động 1 
2. Hoạt động 2
HD HS làm bài tập
3. Củng cố, dặn dò
- Kể tên 1 số từ chỉ sự vật
- GV nhận xét, tuyên dương
Giới thiêụ bài
-HD HS làm vở BT
* Bài tập 1 
- Cả lớp và GV nhận xét 
- GV ghi bảng các từ đúng : bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
* Bài 2 
 GV nhận xét
* Bài 4 
+ GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu lên bảng
GV viết vào mô hình một số câu đúng 
+ Tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối
 + Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa đặt 
- HS làm bài
- Nhận xét
- HS làm vào VBT
- HS phát biểu ý kiến
+ HS đọc yêu cầu 
- HS làm miệng
- Nhận xét
+ 1 HS đọc câu và mẫu câu
- HS làm bài vào vở
- HS phát biểu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 3 Lop 2_12241301.docx