Tiết: 45 Tập đọc – Kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT
I/ MỤC TIÊU :
A. Tập đọc : (RKNS)
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,.
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
3. Thái độ:
- GDHS tình thân ái, biết giúp đỡ mọi người
B. Kể chuyện : (RKNS)
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi ( hoặc Mác )
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
ê giÊy b¹c 10000 ®ång cho c« b¸n hµng. Hái c« b¸n hµng ph¶i tr¶ l¹i cho chĩ B×nh bao nhiªu tiỊn ? Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài Bài giải . . .. . .. - GV nhận xét - HS nêu kết quả Bài tập 4: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - §ĩng ghi §, sai ghi S : Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài H×nh vu«ng cã c¹nh 1020m. Chu vi h×nh vu«ng ®ã lµ : a) 480m c b) 4080 m c - GV nhận xét - HS nêu kết quả - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ...... Tiết: 45 Tù nhiªn x· héi. L¸ c©y I/ Mơc tiªu: BiÕt ®ỵc cÊu t¹o ngoµi cđa l¸ c©y. - BiÕt ®ỵc sù ®a d¹ng vỊ h×nh d¹ng, ®é lín vµ mµu s¾c cđa l¸ c©y. II/ §å dïng d¹y häc: C¸c h×nh trong sgk: Su tÇm 1 sè lo¹i l¸ c©y.khác nhau... C¸c ph¬ng ph¸p - Bàn tay nặn bột. Th¶o luËn , lµm viƯc nhãm . III/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Nội dung*Tìm hiểu v ề màu sắc, hình dạng, kích thước và cấu tạo của lá cây Ho¹t ®éng theo nhãm. 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề : Gv nêu câu hỏi :Trình bày những hiểu biết của em về màu sắc, hình dạng, kích thước và cấu tạo của lá cây? 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh: GV yêu cầu học sinh mơ tả bằng hình vẽ (hoặc bằng lời) những hiểu biết ban đầu của mình vào vở TNXH: – Sau đó tổ chức thảo luận (nhĩm 4-6) để đưa ra dự đốn.(HS nêu miệng hoặc viết vào bange nhĩm, ) *Cho các nhĩm đưa ra dự đốn trước lớp Đại diện các nhĩm nêu: (hình vẽ lá cây hoặc bằng lời) 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi: Từ các ý kiến cảu hS GV tập thành các nhóm biểu tượng ban đầu để hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến * HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nợi dung kiến thức tìm hiểu HS tở chức thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi. Đẻ tìm hiểu về màu sắc, hình dạng, kích thước và cấu tạo của lá cây cĩ thể lựa chọn phương án nào? 4.Thực hiện phương án tìm tịi GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành với các mục: -Câu hỏi -Dự đoán Cách tiến hành Kết luận rút ra. - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát vật thật Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Lµm viƯc theo nhĩm : Quan s¸t Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. + Nãi vỊ mµu s¾c, h×nh d¹ng, kÝch thíc cđa nh÷ng l¸ c©y quan s¸t ®ỵc. + H·y chØ ®©u lµ cuèng l¸, ph©n lo¹i 1 sè l¸ c©y. 5. Kết luận và hợp thức hĩa kiến thức: Hướng dẫn HS so sánh với dự đốn ban đầu HS nêu kết luận GV kết luận: L¸ c©y thêng cã mµu xanh lơc, 1 sè l¸ c©y cã mµu ®á hoỈc vµng, l¸ c©y thêng cã h×nh d¹ng vµ ®é lín kh¸c nhau. Liên hệ:về vẻ đẹp của lá cây... IV- Cđng cè, dỈn dß: Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. Rút kinh nghiệm: ...... Tiết: 112 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần ). - Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia. Kĩ năng: - học sinh vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ CHUẨN BỊ : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: 2.3. Kết bài: Hướng dẫn thực hành. Bài 1 : đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính GV Nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Để tính được cô bán hàng phải trả lại cho Bình bao nhiêu tiền ta phải biết được những gì ? Giáo viên: vậy chúng ta phải tính được số tiền mua 4 quyển vở trước, sau đó mới tính được số tiền cô bán hàng phải trả lại cho Bình. Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét Bài 3 : Tìm x : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV Nhận xét Bài 4 : Cho hình và trong đó có một số ô vuông đã tô màu. GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh làm bài GV Nhận xét GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. HS nêu và làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh nêu HS đọc + Bình mua 4 quyển vở, mỗi quyển giá 1200 đồng. Bình đưa cho cô bán hàng 5000 đồng. + Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho Bình bao nhiêu tiền ? + Để tính được cô bán hàng phải trả lại cho Bình bao nhiêu tiền ta phải biết được số tiền mua 4 quyển vở là bao nhiêu. HS làm bài Cá nhân HS nêu và làm bài Học sinh nhắc HS thi đua sửa bài HS nêu Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài Rút kinh nghiệm: ...... TiÕng ViƯt (TC) Tiết 2 : LUYỆN VIẾT I. Mơc ®Ých yªu cÇu: - Nghe-viÕt ®ĩng bµi CT Em vẽ Bác Hồ.( từ Em vẽ Bác Hồ đến khăn quàng đỏ thắm) Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc . II. §å dïng d¹y-häc: * GV: * HS: . III. PHƯƠNG PHÁP - LuyƯn tËp - thùc hµnh, nhĩm IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Néi dung Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: *Hướng dÉn nghe - viÕt Em vẽ Bác Hồ a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ: b. §äc cho hs viÕt: c. ChÊm ch÷a bµi: Hoạt động 2: Bài tập: 2.3. KÕt bµi - Viết: - GV đọc - Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì? - GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn - GV ®i kiĨm tra uèn n¾n HS viÕt - GV ®äc l¹i bµi - ChÊm 7 bµi - GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt. - GV sưa l¹i nh÷ng lỗi ®ã. - GV tr¶ vë chÊm- NX. Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét . Bài 3 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét GV uốn nắn học sinh viết GV ®i kiĨm tra uèn n¾n HS viÕt - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dịng, viết hoa sau dấu chấm, viết đúng sau dấu câu - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS viÕt bµi vµo vë - HS nghe sốt bài, dïng bĩt ch× ®Ĩ ch÷a lçi ra lỊ - Nộp 7 bài chấm - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS đọc Y/C - HS làm bài. - Nêu miệng (Lời giải trang 79) - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài. - Nêu miệng (Lời giải trang 79) - HS nhận xét HS nghe. Rút kinh nghiệm: ...... Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2016 Tiết: 46 Chính tả NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. Làm đúng bài tập và đặt câu phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n hoặc ut/uc. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ viết bài Người sáng tác Quốc ca Việt Nam HS : VBT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 2.3. Kết bài: a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài. Giáo viên giải nghĩa từ: Quốc hội: cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất. Quốc ca: bài hát chính thức của một nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể. Giáo viên cho học sinh xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao – người sáng tác Quốc ca Việt Nam Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai b/ Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. c/ Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Bài tập 2b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Con chim chiền chiện Bay vút vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào. Bài tập 3b: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình : b/ Trút: Ba thở phào vì trút được gánh nặng. Trúc: Cây trúc này rất đẹp Lụt: Các tỉnh miền Trung đang lụt rất nặng Lục: Bé lục tung đồ đạc lên. GV nhận xét tiết học.Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Chuẩn bị cho bài sau. Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. Học sinh quan sát Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Đoạn văn có 5 câu Những chữ đầu mỗi câu, tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca. Học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS viết bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài Điền ut hoặc uc vào chỗ trống: Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau: Rút kinh nghiệm: ...... Tiết: 46 Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I/ MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm, thú vị, thoáng mát, phục vụ, quý khách, ..., Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. Rèn kĩ năng đọc hiểu : (RKNS) Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. Thái độ: - Giúp HS nhận biết được đặc điểm của một tờ quảng cáo II/ CHUẨN BỊ : - GV : tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với trẻ. - HS : SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: luyện đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại 2.3. Kết bài: a/ GV đọc mẫu toàn bài b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Giáo viên viết bảng những con số cho học sinh luyện đọc: 1 – 6, 50%. 10%, 5180360 GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc bản quảng cáo với giọng vui, nhộn. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn. Bài chia làm 4 đoạn: Tên chương trình và tên rạp xiếc Tiếc mục mới Tiện nghi và mức giảm giá vé Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và lời mời. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. GV giúp học sinh hiểu nghĩa thêm những từ ngữ được chú giải trong SGK Giáo viên giải nghĩa thêm các số chỉ giờ: 19 giờ ( 7 giờ tối ), 15 giờ ( 3 giờ chiều ) Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3, 4 Giáo viên cho học sinh đọc thầm bản quảng cáo và trả lời câu hỏi + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? + Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao? + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn, trang trí )? + Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? Giáo viên giới thiệu thêm một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp. Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong tờ quảng cáo và lưu ý học sinh về giọng đọc ở đoạn đó. Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Đối đáp với vua. Học sinh lắng nghe Cá nhân, Đồng thanh Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài Cá nhân Cá nhân HS giải nghĩa từ trong SGK. 4 học sinh đọc Mỗi tổ đọc tiếp nối Học sinh tiến hành đọc tương tự như trên Học sinh đọc thầm. + Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. + Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu. Thích phần quảng cáo những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diễn rất đặc sắc, nhiều tiết mục lần đầu ra mắt, có cả xiếc thú và ảo thuật là những tiết mục em rất thích. Thích phần quảng cáo rạp xiếc mới được tu bổ và giảm giá vé vì đến xem một rạp như thế rất thoải mái; giá vé giảm 50% với trẻ em nên nhiều học sinh có thể vào rạp. Thích thông báo về giờ mở màn vì giúp chúng em biết rạp xiếc biểu diễn vào tất cả các ngày, cả ngày chủ nhật và ngày lễ là thời gian chúng em được đi chơi. Liên hệ mua vé bằng điện thoại rất tiện. Số điện thoại dễ nhớ: 5180360 Thích lời mời lịch sự của rạp xiếc. + Học sinh suy nghĩ và tự do phát biểu. Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. Thông báo rất ngắn gọn, rõ ràng. Các câu văn đều ngắn, được tách ra thành từng dòng riêng. Những từngữ quan trọng được in đậm. Trình bày bằng nhiều cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau, các chữ được tô màu khác nhau. Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn. + Ở nhiều nơi: giăng hoặc treo trên đường phố, trên sân vận động, trong các nơi vui chơi giải trí, trên ti vi, đài phát thanh, trong các tạp chí, sách, báo, cửa hàng, cửa hiệu, công ty, nóc các toà nhà lớn Học sinh theo dõi. Học sinh lắng nghe HS đọc theo sự hướng dẫn của GV Học sinh thi đọc Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm: ...... Tiết: 2 Toán (TC) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 2. Kĩ năng: - Học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ CHUẨN BỊ : GV : HS : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Viết theo mẫu : Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài 3698 3 3089 4 3258 5 . . . . . . . . . . . . 3089 : 4 = .. (d..) 3258 : 5 = .. (d.) 3698 : 3 = .. (d) - GV nhận xét - HS nêu kết quả Bài tập 2: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Tìm X Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài a) x ´ 4 = 2032 b) 6 ´ x = 780 . .. .. .. - GV nhận xét - HS nêu kết quả Bài tập 3: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Ngêi ta xÕp cèc vµo hép, mçi hép cã 6 cèc. Hái cã 1240 chiÕc cèc th× xÕp ®ỵc nhiỊu nhÊt vµo bao nhiªu hép nh thÕ vµ cßn d mÊy chiÕc cèc ? Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài Bài giải . . .. . .. - GV nhận xét - HS nêu kết quả Bài tập 4: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Đúng ghi Đ, sai ghi S Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của bài tập rồi làm bài rồi chữa. - HS làm bài 1508 3 2437 6 008 52 03 406 2 c 37 1 c - GV nhận xét - HS nêu kết quả - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: .. .. Tiết: 113 Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 2. Kĩ năng: - Học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : - GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập - HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành 2.3. Kết bài: Phép chia 6369 : 3 GV viết lên bảng phép tính : 6369 : 3 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK Giáo viên hướng dẫn: chúng ta bắt đầu chia từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 6369 : 3 = 2123 là phép chia hết. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. Phép chia 1276 : 4 GV viết lên bảng phép tính: 1276 : 4 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK Giáo viên hướng dẫn: chúng ta bắt đầu chia từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. Bài 1 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện GV Nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 3 : Tìm x : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số ( tiếp theo ). HS suy nghĩ để tìm kết quả 6369 03 06 09 0 3 2123 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. Hạ 3; 3 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0 Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 Hạ 9; 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0 Cá nhân HS suy nghĩ để tìm kết quả 1276 07 36 0 4 319 12 chia 4 được 3, viết 3. 3 nhân 4 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. Hạ 7; 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 Hạ 6 được 36; 36 chia 4 được 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 36 trừ 36 bằng 0 Cá nhân HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét Học sinh đọc + Người ta đổ đều 1696l dầu vào 8 thùng. + Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ? 1 HS lên bảng làm bài. Cả
Tài liệu đính kèm: