Giáo án Khối 3 - Tuần 24

Tuần 24

TẬP ĐỌC _ KỂ CHUYỆN: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I. Mục tiêu

 - TĐ : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời được các câu hỏi SGK)

 - KC : Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)

HSKT: Kể được một đoạn của câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 48 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, những loại quả được dùng để chế biến làm thức ăn.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm và chức năng của hoa.
+ Hoa được dùng để làm gì ? cho ví dụ.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận. 
- Chỉ vào hình để nêu tên từng bộ phận của quả.
- Bóc vỏ quả ra quan sát bên trong để nêu đặc điểm bên trong của quả.
- Học sinh nếm và trả lời về vị của từng loại quả.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo về đặc điểm của loại quả mà nhóm mình quan sát kĩ.
KL: SGK: 1 HS đọc to 
- Từng cặp quan sát các hình 92 và 93 sách giáo khoa và dựa vào thực tế cuộc sống để nêu ích lợi của quả.
- Đại diện một số cặp trình bày k.quả TL.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung: 
- Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ. 
-Để ăn tươi như : cam, dưa hấu, xoài, đu đủ, mít ... Chế biến thức ăn như : Thơm, mít, bí,
- HS lắng nghe
LuyÖn to¸n : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
 - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính 
II,C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n.
- GV tæ chøc cho HS lµm c¸c BT trong VBT víi c¸c h×nh thøc c¸ nh©n hoÆc nhãm ®Ó hoµn thµnh BT.
- LÇn l­ît cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- L­u ý ®Ó HS thực hiện ®­îc c¸c phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số
HS kh¸ (giái) lµm BT ë s¸ch Toán nâng cao
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt qu¶ - c¸ch tr×nh bµy cña b¹n
- ChÊm - ch÷a bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc
C – Cñng cè – dÆn dß:
- VÒ nhµ häc bài và xem l¹i BT ®· lµm
SINH HOẠT : TUẦN 24
I.MỤC TIÊU
 * Ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn qua.
 - Trieån khai keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - Thoâng qua tieát sinh hoaït nhaèm giuùp hs nhaän ra sai soùt cuûa mình ñeå söûa chöõa, thaét chặt tình ñoaøn keát baïn beø.
 II.SINH HOẠT
 1. Líp tröôûng ñaùnh giaù nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa líp trong tuaàn qua.
 2. YÙ kieán cuûa c¸c tæ. 
GV ñaùnh giaù nhaän xeùt chung veà tình hình hoaït ®éng trong thaùng vöøa qua:
+ Caùc tæ ñaõ ñi vaøo oån ñònh neà neáp, sinh hoaït.
+ Moãi c¸ nh©n ñaõ coù yù thöùc reøn luyeän vaø naâng cao tinh thaàn taäp theå.
+ Caùc tæ ñaõ coù tinh thaàn thi ñua vôùi nhau taïo ra khoâng khí soâi noåi trong lôùp hoïc.
+ Trang trí lôùp ñeïp, saïch seõ.
 3. Sinh hoaït vaên ngheä.
 - Theo söï höôùng daãn cuûa phuï traùch lớp.
 4. Bình bầu: 
 - Mỗi tổ bình choïn moät baïn ñeå tuyeân döông trước lớp.
 - Caû nhoùm choïn moät baïn ñeà nghò lieân ñoäi khen trong thaùng.
 5. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
 - Ph¸t huy ­u ®iÓm cña tuÇn 24. Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i ®· m¾c ph¶i.
 - TiÕp tôc thi ®ua häc tËp tèt để chào mừng ngày 8-3
********************************************
THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách đan nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa được khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan (phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản)
 - Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong đôi.
- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khai thác:
 HĐ3: Thực hành đan nong đôi 
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong đôi đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yc HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Chuẩn bị tiết sau: giấy TC, kéo, thước.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Nêu các bước trình tự đan nong đôi.
HS lắng nghe
- Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa: 
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc. 
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
 - Bước đầu biết cảm thông với những đâu thương, mất mát người thân của người khác.
 - GDHS biết chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II. Chuẩn bị:  
Vở bài tập đạo đức. Thẻ màu
 III. Hoạt động dạy - học: 
GV
HS
1. KTBC + Em cần làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: GTB: Nêu MĐYC tiết học
 HĐ1: Bày tỏ ý kiến (BT3) 
- Giáo viên lần lượt đọc to từng ý kiến. 
- Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ của mình bằng 3 cách ( đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự ).
- Sau mỗi ý kiến GV y/c TL về lí do mình chọn.
- Kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c.
 + Không tán thành với ý kiến a.
HĐ2: Xử lí tình huống (BT4) 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Y/c mỗi nhóm TL 1 tình huống ở BT4 trong VBT. 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.
a. Ko nên gọi bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường.
b. Ko nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ...
c. Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
d. Nên khuyên ngăn các bạn.
HĐ3: Chơi TC : Nên và không nên 
- GV Chia nhóm, phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong 5 phút, các nhóm TL, liệt kê những việc nên làm và ko nên làm khi gặp đám tang lên tờ giấy theo 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất thì nhóm đó sẽ thắng -Y/c các nhóm trình bày k.quả 
 - N.xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. Biểu dương nhóm thắng cuộc.
 Kết luận chung: 
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
- 2 em trả lời câu hỏi của GV.
 HS lắng nghe
- Lớp lắng nghe gv nêu các ý kiến.
- HS bày tỏ thái độ đồng tình giơ thẻ màu đỏ, ko đồng tình đưa màu xanh 
- TL đưa ra lời g.thích cho ý kiến của mình
- Học sinh khác nhận xét .
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày về cách ứng xử các tình huống của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Các nhóm tiến hành chơi TC.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS lắng nghe
SINH HOẠT TẬP THỂ: TUẦN 24
I. Mục tiêu
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
 - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị	
 - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 
a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b) Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
....
....
..
2. Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp
(Buổi chiều)
Toán*
Ôn: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Đọc – viết, và nhận biết về giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX , XXI khi đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ và trả lời . 
- Mời một học sinh đứng tại chỗ đọc.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Ghi các số La Mã lên bảng và gọi HS đọc (đọc xuôi, đọc ngược ).
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4 :
- Cho HS dùng các que diêm hoặc tăm để thực hành xếp thành các số La Mã.
- Theo dõi nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết các số La mã (GV đọc cho HS viết).
- Nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Vài học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
a/ 4 giờ ; b/ 8 giờ 15 phút ; c/ 8 giờ 55 phút 
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc các số La Mã GV ghi trên bảng.
- Cả lớp theo dõi bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bỏ sung.
 III : ba Đ IIII : bốn Đ
 VI : bốn S VIIII: chín S 
- Cả lớp thực hành xếp các số La Mã bằng que diêm: xếp được các số : VIII, XXI, IX, 
- 1 em lên bảng viết.
Tiếng việt*
Ôn: Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (bt1).
 - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn (bt2)
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy học: 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
 - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy khổ to.
- Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm để chơi tiếp sức.
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ.
Bài 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói lên điều gì ?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy đầy đủ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu hs nêu lại ND bài học
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp đọc đồng thanh và làm vào vở theo lời giải đúng:
- Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp tự làm bài.
- Ba em lên bảng thi làm bài.
- Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét.
- Nội dung đoạn văn : Nói về công việc của những người làm nghệ thuật. 
- 2 học sinh nêu lại nội dung vừa học 
Thứ năm, ngày 07 tháng 02 năm 2013
Tiếng việt*
Luyện viết bài: Đối đáp với vua
I. Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Làm đúng BT2 (a / b) hoặc bt3 a/ b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học : 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe viết: 
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: Thấy nói là học trò ... người cởi trói.
- Yêu cầu 2hs đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Đọc cho HS soát lại bài.
* Chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà KT lại các bài tập đã làm. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
Ôn: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng việc thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương )
 - Vận dụng phép chia để làm tình và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: 
Bài 1:
 - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 2.
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp .
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- 3 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
 a / x x 7 = 2107 b/ 8 x x = 1640 
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 
 x = 301 x = 205 
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một hs lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
- Một em nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài.
- Một số học sinh nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét bổ sung. 
Tiếng việt*
Luyện đọc bài: Đối đáp với vua
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu hs đọc từng câu, gv theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3 HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nx tiết học
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 1 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
--------------------------------------------------------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên soạn – giảng)
----------------------------------------------------
TuÇn 28 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG (2tiết) 
I . MỤC TIÊU:
- HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo( TL được các câu hỏi trong SGK) .
- Đọc đúng : sửa soạn, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh 
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-HS khá, giỏi kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 II. HĐ DẠY – HỌC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Nhận xét bài thi giữa kì của HS
1.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Y/cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 , 2 và TLCH:
+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
+ Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ? 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? 
 d) Luyện đọc lại: 
-Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3 nhóm thi đọc phân vai .
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
 - Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh ND từng tranh. 
- Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- Mời một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.
3) Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
HS lắng nghe
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc 
Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt .......
+ Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
- Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4.
+ Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay..
+ Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
- Một em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. 
- 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
-HS chú ý lắng nghe
TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhó 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- HS làm được các BT:1,2,3,4(a). Giáo dục HS chăm học .
II/ CHUẨN BỊ : 
- Bảng nhóm
II/ LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số:
 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Giáo viên ghi bảng: 
 999  1012
- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích.
- Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận.
- Tương tự yêu cầu so sánh hai số 
 9790 và 9786.
- Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502
4579 ... 5974 655 ... 1032
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
* So sánh các số trong phạm vi 100 000 
- Yêu cầu so sánh hai số:
 100 000 và 99999 
- Mời một em lên bảng điền và giải thích.
- Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199.
- Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Mời hai em lên thi đua tìm nhanh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài 
-> GV nhận xét 
3) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện
- Vài học sinh nêu lại.
- HS so sánh vào bảng con, 
2 em lên điền trên bảng
- So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 
-HS giải thích
- Một em lên bảng điền dấu thích hợp.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở, 
-HS chú ý
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620;
31855, 82581
- 3HS đọc nhận xét 
 Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: ( bài 55 ) THÚ ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo ngoài của thú rừng
- Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
- Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
* - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng; KN hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương; Thảo luận nhóm; Thu thập và xử lí thông tin; Giải quyết vấn đề.
 Hình SGK
III. HĐ DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới
HĐ1: Quan sát và thảo luận(Chỉ và nói được tên một số con thú rừng được quan sát)
-Yêu cầu HS quan sát các con thú rừng SGK và trả lời
+Kể tên một số loài thú rừng mà em biết?
+Nêu đặc diểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng dược quan sát?
+So sánh tìm ra những điểm khác nhau và giống nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
-Kết luận : Thú rừng cũng có những đặc điểm như thú nhà như lông mao,đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ. Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoa từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. 
HĐ2:Làm việc với SGK (Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày)
-Yêu cầu liên hệ với thực tế hằng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? 
-Quan sát hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sánh và nhiệt của Mặt trời
-Nhận xét, chốt ý 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau
HS chuẩn bị về con người sử dụng a/s mặt trời 
- HS lắng nghe
- Quan sát theo nhóm TL CH 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 KT Lop 3_12279008.doc