Giáo án Khối 3 - Tuần 3

Tiết 2

Đạo đức

GIỮ LỜI HỨA (T1)

I. Mục tiêu

- Kiến thức, kĩ năng:Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Quý trọng những người biết giữ lới hứa.Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày. Biết xin lỗi khi thất hứa và không vi phạm.

- Năng lực: Thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn.

- Phẩm chất: HS kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ

II. Đồ dùng dạy – học

- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa cho bài.

- Học sinh: vở bài tập Đạo đức.

III. Các hoạt động dạy – học

 

docx 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc nối tiếp từng câu
-Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Mùa đông năm nay như thế nào?
+ Vì sao Lan dỗi mẹ?
+ Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì?
+ Tuấn là người như thế nào?
+ Vì sao Lan ân hận?
+ Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này?
+ Câu chuyện Chiếc áo len muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Liên hệ HS trong lớp.
- Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. 
d. Luyện đọc lại.
- GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm có 4HS và yêu cầu đọc bài theo vai trong nhóm của mình.
- Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
e. Kể chuyện 
- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
- Hướng dẫn kể: 
+Gọi HS đọc gợi ý của đoạn1- HS dựa vào gợi ý kể lại đoạn1.
+ GV chia nhóm 4 HS 1 nhóm (HS tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm, mỗi HS kể 1 đoạn.)
+ GV gọi 1 đến 2 nhóm kể chuyện trước lớp- cả lớp theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện Chiếc áo len muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Em thích đoạn nào trong chuyện? Vì sao?
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể câu chuyện - chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc bài Cô giáo tí hon.
- HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài.
- HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
- Giải nghĩa từ: bối rối, thì thào,...
- Mỗi nhóm 2 HS đọc
- HS đọc thầm đoạn 1- trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 2- trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3 - thảo luận nhóm 3 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
- Mỗi HS trong các nhóm nhận các vai: người dẫn chuyện,Lan, Tuấn, sau đó luyện đọc bài trọng nhóm.
- Các nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi để chọn nhóm hay nhất.
- HS đọc gợi ý của đoạn1- HS dựa vào gợi ý kể lại đoạn1.
- 4 HS 1 nhóm( HS tiếp nối nhau kể chuyện trọng nhóm, mỗi HS kể 1 đoạn.)
- 1 đến 2 nhóm kể chuyện trước lớp- cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- HS nêu.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 4
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng:Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về" hơn kém nhau một số đơn vị"
Năng lực: Tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; biết chia sẻ kết quả học tập với bạn;
Phẩm chất: HSthường xuyên trao đổi ý kiến với bạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Củng cố giải bài toán về ít hơn.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Yêu cầu HS thực hiện làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán.
- HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả.
Bài giải
Số cây đôi hai trồng được là:
230 + 90 =320(cây)
 Đáp số: 10 học sinh
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán.
- HS giải vào vở bài tập, chữa bài.
Bài giải
 Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:635 -128 = 507(l)
 Đáp số: 507 l xăng.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
Tiết 1 
Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng:Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ).
Năng lực: Biết hợp tác với bạn; tự giải quyết vấn đề.
Phẩm chất: Chăm học; tự tin; yêu thương mọi người;...
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn câu chuyện “Chiếc áo len”.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn bài và trả lời câu hỏi:
- GV gọi một HS đọc lại toàn bài trước lớp.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+ Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà.
+Cảnh vật trong nhà bà và ngoài vườn như thế nào?
+ Bà mơ thấy điều gì ? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
+ Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào?
- Giáo dục HS tình cảm yêu thương, hiếu thảo đối với ông bà. Liên hệ HS trong lớp.
d. . Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ với hình thức xoá dần
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Tuyên dương HS đọc tốt. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Củng cố nội dung bài
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
- HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ
- Giải nghĩa từ:thiu thiu,..
- Mỗi nhóm 3 HS
- Cả lớp đọc toàn bài
1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận theo cặp, 1 số HS trả lời trước lớp.
- HS làm việc cá nhân.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
- HS cả lớp đọc đồng thanh
- Đọc thuộc lòng bài thơ theo yêu cầu của GV. 
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 2
Toán
XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút). Biết đọc giờ hơn giờ kém. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày.
Năng lực: HS biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.
Phẩm chất: Biết trình bày ý kiến cá nhân trước lớp.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Bảng phụ, mô hình đồng hồ.
Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm bài trên bảng, chữa bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Ôn tập về thời gian:
- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu vào bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
- Một giờ có bao nhiêu phút?
c. Hướng dẫn xem đồng hồ
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?...
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?...
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS phát biểu ý kiến
+ Một ngày có 24 giờ, một ngày bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
+ Một giờ có 60 phút.
- HS quan sát đồng hồ và trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp, một số HS nêu kết quả.
- HS lấy mô hình đồng hồ để thực hành.
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
- HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo kết quả.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 3
Chính tả(Nghe- viết)
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng: Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2 chính tả phân biệt tr- ch. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3.
Năng lực: Tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập. 
Phẩm chất: Biết trình bày ý kiến cá nhân trước lớp. 
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS viết bảng con (xào rau, sà xuống)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học
b. Hướng dẫn viết chính tả
- Trao đổi về nội dung đoạn viết.
- GV đọc đoạn văn 1 lần
- Vì sao Lan ân hận?Lan mong trời mau sáng để làm gì?
- Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Hướng dẫn viết từ khó
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó tìm được.
- GV đọc bài cho HS viết vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Nhận xét bài viết của HS
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm nhóm đôi.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
- GV nhận xét kết luận
- Yêu cầu HS học thuộc 9 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi SGK; 1 HS đọc lại
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời.
- HS viết bảng con 
- HS viết bài
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm vào bảng con, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo nhóm 4 ghi kết quả vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS chú ý lắng nghe.
Tiết 4
Luyện từ và câu
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu
Kiến thức, kĩ năng:Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn( BT1). Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh BT2. Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu BT3.
Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn;
Phẩm chất: Có ý thức tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 .
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu học sinh làm bài.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- GV chốt lời giải đúng.
- GV củng cố tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt lời giải đúng
- Củng cố cách điền dấu chấm
3.Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập
- HS làm bài vào bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm 2, ghi kết quả vào giấy trong. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao
b)Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào bảng con, cả lớp làm vào vở BT.
- HS trình bày kết quả-Lớp nhận xét.
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi trông thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng,nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mắt ông những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
Tiết 1
Toán
XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
Kiến thức, kĩ năng:Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12( chính xác đến 5 phút). Biết đọc giờ hơn giờ kém. Củng cố biểu tượng về thời gian chủ yếu là về thời điểm. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày.
Năng lực:biết chia sẻ kết quả học tập với bạn;
Phẩm chất: HS thường xuyên trao đổi ý kiến với bạn;
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Mô hình đồng hồ
Học sinh; Vở, mô hình đồng hồ.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm bài trên bảng, chữa bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
b.Hướng dẫn xem đồng hồ
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?...
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút ?
- GV quay kim đồng hồ đến 8giờ 45phút; 
8 giờ 55 phút,...hỏi tương tự. 
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát đồng hồ và trả lời .
- Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp, một số HS nêu kết quả.
- HS lấy mô hình đồng hồ để thực hành.
-HS làm bài vào vở, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo nhóm 4, một số HS nêu kết quả.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 3
Tập viết
ÔN CHỮ HOA B
I. Mục tiêu
Kiến thức, kĩ năng:Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ(1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. bằng cỡ chữ nhỏ (1 lần). Rèn kỹ năng trình bày bài sạch, đẹp.
Năng lực: Có khả năng tự hoàn thành tốt các bài viết ngay trên lớp; biết giúp đỡ và chia sẻ cùng bạn khi cần.
Phẩm chất: HS có ý thức tự giác rèn chữ mỗi ngày, trình bày bài sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: Chữ hoa B, H, T; Tên riêng Bố Hạ
Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết trên bảng con. 
- Luyện viết chữ hoa:
+ GV yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm các chữ hoa có trong bài.
+ GV yêu cầu HS quan sát các chữ hoa: B, H, T; Nêu cấu tạo của các con chữ.
+ GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
+ GV yêu cầu HS viết bảng con B, H, T 
- Luyện viết từ ứng dụng:
+ GV yêu cầu HS quan sát và đọc từ ứng dụng: Bố Hạ
+ GV giới thiệu: Bố Hạ thuộc huyện Yên Thế Tỉnh Bắc Giang Có cam sành nổi tiếng.
+ GV yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ
Bố Hạ
- Luyện viết câu ứng dụng:
+ GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
+ GV yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ.
+ GV yêu cầu HS viết bảng con: Bầu ơi
c. Hướng dẫn viết vào vở:
+ GV yêu cầu HS viết vở
+ GV yêu cầu HS viết đúng nét, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- GV nhắc nhở HS về nhà luyện viết phần về nhà và học thuộc câu tục ngữ.
- HS đọc toàn bài và tìm các chữ hoa có trong bài.
- HS quan sát các chữ hoa: B, H, T ; Nêu cấu tạo của các con chữ.
- HS quan sát GV viết B, H, T 
- HS viết bảng con: B, H, T 
- HS quan sát và đọc từ ứng dụng: Bố Hạ
- HS nêu độ cao các con chữ, viết bảng con: Bố Hạ
- Khuyên người trong một nước phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- HS viết bảng con: Bầu ơi
- HS viết vở:
- Viết chữ B: 1 dòng
- Viết chữ H, t: 1 dòng
- Viết tên riêng Bố Hạ : 1 dòng
- Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 5
Toán ôn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng: Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số. Giải bài toán có lời văn.
Năng lực: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
Phẩm chất: Học sinh trình bày bài khoa học, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy- học.
Giáo viên: bảng phụ.
Học sinh: bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập
Bài 1: Tính 
a. 375+414= b. 648- 308
 776- 126 958- 528
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Củng cố phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
Bài 2:Tìm x
a. x+ 945= 987 b. x + 333= 487
 96+x = 734- 425 950- x= 113+ 225
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Nêu tên thành phần ở các phép tính?
- Củng cố Tìm số bị trừ, sớ trừ, số hạng chưa biết.
Bài 3:Ngày thứ nhất một cửa hàng bán được 426 kg gạo. Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được 336kg gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki- lô- gtam gạo?
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS thực hiện làm bài
- GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-HS thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nhận xét, chia sẻ ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng con, 4 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán.
- HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả.
Bài giải
 Cả hai ngày cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:
426+ 336= 762(kg)
Đáp số: 762kg gạo
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 6
Toán ôn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng: Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. 
Năng lực: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
Phẩm chất: Học sinh trình bày bài khoa học, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy- học.
Giáo viên: bảng phụ.
Học sinh: bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập
Bài 1:Một trang trại có 608 con gà và 485 con vịt. Hỏi số gà nhiều hơn số vịt bao nhiêu con?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 350kg gạo, buổi chiều bán được 460kg gạo. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đội thứ nhất trồng được 236 cây, đội thứ hai trồng được nhiều hơn đội thứ nhất 57 cây. Hỏi đội thứ hai trồng được bao nhiêu cây? 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- GV củng cố dạng toán về nhiều hơn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS trao đổi và thực hiện làm bài.
Bài giải:
Số gà nhiều hơn số vịt số con là:
608- 485= 123(con)
Đáp số: 123 con
- HS nhận xét, chia sẻ ý kiến.
- HS trao đổi và thực hiện làm bài.
Bài giải:
Cả hai buổi cửa hàng đó bán được số ki- lô- gam gạo là:
350+ 460= 810(kg)
Đáp số: 810kg
- HS nhận xét, chia sẻ ý kiến.
- Chữa bài.
- HS thực hiện làm bài.
Bài giải:
Đội thứ hai trồng được số cây là:
236+ 57= 293(cây)
Đáp số: 293 cây
- HS nhận xét, chia sẻ ý kiến.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 7 
Tiếng việt ôn (rèn đọc)
CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng:Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu được nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Năng lực: Biết hợp tác với bạn; tự giải quyết vấn đề.
Phẩm chất: Quan tâm, yêu thương và giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn bài và trả lời câu hỏi:
- GV gọi một HS đọc lại toàn bài trước lớp.
+ Bằng lăng để giành bông hoa cuối cùng cho ai?
+ Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua?
+Sẻ non đã làm gì giúp bạn của mình?
+ Mỗi người bạn của bé Thơ có gì tốt?
+ Bài thơ cho ta thấy tình cảm của chú sẻ đối với bé Thơ như thế nào?
- Liên hệ HS trong lớp biết quan tâm và yêu quý bạn bè.
d. . Luyện đọc lại:
- GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm có 4HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm của mình.
- Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc trước lớp.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Củng cố nội dung bài
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS tiếp nối đọc từng câu
- HS tiếp nối đọc từng đoạn
- Giải nghĩa từ:bằng lăng, chúc,..
- Cả lớp đọc toàn bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận theo cặp, 1 số HS trả lời trước lớp.
- HS làm việc cá nhân.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
- HS cả lớp đọc đồng thanh
- HS thi đọc.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
Tiết 1
Tập làm văn 
KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. Mục tiêu
Kiến thức, kĩ năng: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý BT1. Biết viết đơn xin phép nghỉ học theo mẫu.
Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; chia sẻ kết quả học tập với bạn.
Phẩm chất: HS biết quan tâm chăm sóc những người trong gia đình. GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: Bảng phụ viết mẫu đơn
Học sinh: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu những hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Hướng dẫn giới thiệu về gia đình.
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Hướng dẫn:Khi kể về gia đình với 1 người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. 
+ Gia đình em gồm có mấy người, đó là những ai?
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?Tình cảm của em đối với mọi người trong gia đình?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp.Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu. 
*Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và yêu cầu HS đọc mẫu đơn.
- Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì?
- Gọi 1-2 HS làm miệng trước lớp, nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS cả lớp viết đơn vào vở.
- Chữa lỗi.
3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Nghe hướng dẫn của GV. 
Một số HS trả lời câu hỏi của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- HS trình bày,cả lớp theo dõi và nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài.
- Viết đơn,sau đó một số HS trình bày trước lớp.HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Tiết 2
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức,

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 2 Lop 3_12263786.docx