Giáo án Khối 3 - Tuần 33

TIẾT 1-2

 Môn: Tập đọc- Kể chuyện

 Bài: Cóc kiện trời

I/ MỤC TIÊU

A- TẬP ĐỌC

1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ do ảnh hưởng của địa phương: quá, vào, vừa, ra, vào, về, ruộng, răng.

- Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung mỗi đoạn . Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện( cóc , trời).

2Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu cac từ ngữ trong bài : thiên đình , náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế trần gian.

- Hiểu nội dung truyện:Do quyết tâm và quyết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời , buộc trời phải cho mưa xuống hạ giới.

B- KỂ CHUYỆN

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh ảnh minh họa, kể lại từng đoạn câu chuyện Cóc kiện trời bằng lời của nhân vật trong truyện.

 

doc 60 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày
KL: Trên thế giới có 6 châu lục; châu Á, châu Ââu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dươmg, Bắc Băng Dương.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm vị trí của các châu lục và các đại dương.
- Cho HS nêu lại các châu lục
- Về nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trướcbài .
- GV nhận xét giờ học.
- Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới
- HS chỉ trên quả địa cầu
- Nước chiếm phần nhiều trên bề mặt
- HS làm việc theo nhóm
Có máy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lực đồ hình 3.
- Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lực đồ hình 3.
- Chỉ và nói Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
- HS chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương.
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4
 SINH HOẠT L ỚP
-Đánh giá tuần qua:
-Kế hạch tuần tới:
 - Đi học đều và đúng giờ, ăn mặc phù hợp theo đúng quy định của lớp đề ra.
 -Đồn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè vượt khĩ trong học tập, và lễ phép vâng lời ơng bà cha mẹ thầy cơ giáo.
 -Giữ gìn sách vở và đồ dùng dạy học,và thực hiện tốt về luật an tồn giao thơng.
 -Học tập và làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
 -Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Ý kiến của khối trưởng
Ý kiến của ban giám hiệu
TUẦN 33
Thứ ngày
Lớp
Tiết
Mơn dạy
TCT
Tên bài
Thứ hai
3
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Kểchuyện
Tốn
Đạo đức 
 65
 33
161
 33
Cĩc kiện trời
Kiểm tra
Dành cho đia phương
Thứ ba 
1
2
3
4
5
Tập viết
 Chính tả
Tốn 
TN XH
Mỹ thuật
 33
 65
162
 65
 33
Ơn chữ hoa Y
(N-V) Cĩc kiện trời
Ơn tập các số đến 100.000
Các đới khí hậu
TTMT:Xem tranh thiếu nhi thế giới
Thứ tư
1
2
3
4
5
Tập đọc Tốn
Thủ cơng Thể dục
 66
163
 33
 65
Mặt trời xanh của tơi
Ơn tập các số đến 100.000
Làm quen với quạt giấy trịn
TVBBTN3N-Trị trơi chuyển đồ vật
Thứ năm
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Chính tả 
LT VC
Tốn
Thể dục
 33
 66
 33
164
 66
Ơn tập các nốt nhạc
(N-V)Qùa của đồng nội
Nhân hĩa
Ơn tạp 4 phép tính trong phạm vi100.000
Tung và bắt bĩng theo 2-3 người
Thứ sáu
1
2
3
4
5
TLV
Tốn
TNXH
SHL
 33
165
 66
 33
Ghi chép sổ tay
Ơn tập 4 phép tính trong phạm vi100.000
Bề mặt trái đất
Thứ bảy
Thứ hai , ngày 03 tháng 05 năm 2010
Tập đọc –kể chuyện Tiết : 129 , 130
BÀI : CÓC KIỆN TRỜI 
I/ MỤC TIÊU : 
Tập đọc :
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc, Trời ).
- Hiểu nội dung : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. ( TL được CH SGK )
Kể chuyện : Kể lại được 1 đoạn truyện theo lời nhân vật.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động : 
Bài cũ: Cuốn sổ tay
Gọi học sinh đọc và TLCH
Nhận xét bài cũ.
Bài mới : Giới thiệu, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài 
Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và TLCH SGK 
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.
Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm sau đó đọc phân vai: người dẫn chuyện, Cóc, Trời
Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối 
Nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt
Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh 
 Nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại và kể lại được một đoạn câu chuyện Cóc kiện Trời bằng lời của một nhân vật trong truyện. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm, sinh động.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
Yêu cầu học sinh suy nghĩ để chọn một nhân vật mà mình sẽ kể theo lời nhân vật đó và cần xưng hô là tôi.
Cho học sinh quan sát tranh và nêu nội dung của 4 tranh
Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật ( bác thợ săn ).
Nhận xét, chốt lại. 
Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Nhận xét, bình chọn nhóm thực hiện tốt
Cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Động viên, khen ngợi học sinh kể tốt.
- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hát
3 học sinh đọc và trả lời
- Nhắc tựa
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân
Cá nhân.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
Học sinh đọc thầm.
Học sinh thảo luận 
Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Học sinh đọc chuyện phân vai
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét 
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh nhớ lại và kể lại được một đoạn câu chuyện Cóc kiện Trời bằng lời của một nhân vật trong truyện. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm, sinh động.
Câu chuyện được kể theo lời của một nhân vật trong truyện.
Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 
Cá nhân
Ghi chú :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai, ngày 03 tháng 05 năm 2010
Môn : Toán Tiết : 161
BÀI : KIỂM TRA 
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc, viết số có đến năm chữ số 
- Tìm số liền sau của số có năm chữ số ; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số, nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có nhớ không liên tiếp ), chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
- Giải bài toán có hai phép tính.
II/ ĐỀ KIỂM TRA TRONG 40 PHÚT :
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số liền sau của 75 829 là:
75 839 
75 819
75 830
75 828
Các số 62 705 ; 62 507 ; 57 620 ; 57 206 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
62 705 ; 62 507 ; 57 620 ; 57 206 
57 620 ; 57 206 ; 62 507 ; 62 705
57 206 ; 62 507 ; 57 620 ; 62 705
57 206 ; 57 620 ; 62 507 ; 62 705 
Kết quả của phép cộng 22846 + 41627 là:
63 463 
64 473
64 463
63 473
Kết quả của phép trừ 64398 – 21729 là:
42 679 
43 679
42 669
43 669
Hình vẽ bên minh hoạ cho phép tính nào ?
69 : 3
69 x 3
69 – 3 
69 + 3 
Một hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m. Chu vi của hình chữ nhật đó là: 
15m
10m
50m
150m
Phần 2: Làm các bài tập sau:
Đặt tính rồi tính: 31825 x 3 27450 : 6
Nối ( theo mẫu ):
Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 
70 628
Bảy mươi nghìn sáu trăm hai mươi tám 
55 306
Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu 
19 425
Ba mươi nghìn không trăm ba mươi 
90 001
Chín mươi nghìn không trăm linh một 
30 030
Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu ):
5 giờ
hoặc 17 giờ
 giờ  phút
hoặc  giờ  phút
 giờ  phút
hoặc  giờ  phút
Bài toán: Một cửa hàng ngày đầu bán được 135m vải, ngày thứ hai bán được 360m vải. Ngày thứ ba bán được bằng số mét vải đã bán trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu mét vải ?
III/ Hướng dẫn đánh giá :
Phần 1: ( điểm ). 
Khoanh vào D được điểm
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của mỗi bài 2, 3, 4, 5 được 1 điểm. Các câu trả lời đúng là: bài 2: C ; bài 3: D ; bài 4: A ; bài 5: B
Phần 2: ( điểm )
( 2 điểm ). Đặt tính rồi tính đúng mỗi phép tính được 1 điểm.
( 1 điểm ). Mỗi lần điền số đúng vào một ô được điểm
( điểm )
Viết đúng câu lời giải và phép tính để tìm tổng số mét vải bán được trong hai ngày đầu được 1 điểm.
Viết đúng câu lời giải và phép tính tìm số mét vải bán được trong ngày thứ ba được 1 điểm
Viết đáp số đúng được điểm
ĐẠO ĐỨC Tiết : 33
Bài : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNGThứ ba, ngày 04 tháng 05 năm 2010
Chính tả ( Nghe viết ) Tiết : 65
BÀI : CÓC KIỆN TRỜI 
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp tóm tắt truyện Cóc kiện Trời. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á.
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: s/x ; o/ô.
II/ CHUẨN BỊ : 
Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động : 
Bài cũ : 
GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước: vừa vặn, dùi trống, dịu giọng.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: chim muông, khôn khéo, quyết. 
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. 
GV thu vở, chấm 
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào. 
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Cây sào ; xào nấu ; lịch sử ; đối xử.
Nhận xét 
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc
Đoạn văn trên có 3 câu 
Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng.
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Đọc và viết lại tên 5 nước Đông Nam Á sau đây vào chỗ trống
Điền vào chỗ trống s hoặc x
Ghi chú :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 05 tháng 05 năm 2010
Tập đọc Tiết : 131
BÀI : MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI 
I/ MỤC TIÊU :
- Ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt Trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
- GDHS tình yêu quê hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động :
Bài cũ: Cóc kiện Trời
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Cóc kiện Trời và trả lời những câu hỏi về nội dung bài 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới : Giới thiệu, ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 
Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ 
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm từng khổ thơ và TLCH SGK
Hoạt động 3: Học thuộc lòng 
- Treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Cho cả lớp nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa” học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay 
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Quà của đồng nội.
Hát
Học sinh nối tiếp nhau kể 
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm.
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
Cá nhân
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
Lớp nhận xét. 
Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ. 
2 - 3 học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét
Ghi chú :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 04 tháng 05 năm 2010
Toán Tiết : 162
Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/ MỤC TIÊU : 
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
II/ CHUẨN BỊ :
Trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động : 
Bài cũ : kiểm tra 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét bài kiểm tra của HS
Bài mới :
Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 000 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên lưu ý học sinh những số viết dưới tia số là những số tròn chục nghìn
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Viết (theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình 
Bài 3: Viết (theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình 
Hoạt động 2: củng cố
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.
Gọi học sinh đọc bài làm
Giáo viên nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo ) 
Hát
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Cá nhân
Lớp nhận xét
HS đọc 
Học sinh nêu
HS làm bài
Học sinh sửa bài
HS đọc 
HS đọc 
Học sinh nêu
HS làm bài
Học sinh sửa bài
HS đọc 
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Ghi chú :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 05 tháng 05 năm 2010
Luyện từ và câu Tiết : 33
BÀI : NHÂN HOÁ
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn ; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. ( BT 1 )
- Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. ( BT 2 )
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động : 
Bài cũ: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm 
Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2
Nhận xét bài cũ 
Bài mới : Giới thiệu, ghi tựa
Hoạt động 1: Ôn luyện về Nhân hoá 
Bài tập 1a:
Giáo viên cho học nêu yêu cầu 
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn thơ, đoạn văn
Giáo viên hỏi:
+ Trong đoạn thơ có những sự vật nào được nhân hoá ?
+ Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó ?
+ Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì ?
+ Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả dùng những cách nào ?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm
Nhận xét 
Bài tập 1b:
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên hỏi:
+ Em thích 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 33 Lop 3_12257879.doc