Giáo án Lớp 3B - Tuần 2

Tiết 1: Thủ công: Gấp tên lửa

I. Mục tiêu: -HS biết cách gấp tên lửa.

-Gấp được tên lửa ,các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng.

-Với HS khéo tay :gấp được tên lửa các nếp gấp phẳng,thẳng,sử dụng được.

.- GD h/s có tính kiên trì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.

 Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công.

 - HS : Giấy thủ công, bút màu.

III. Phương pháp:

 Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.

IV. Các hoạt động dạy học:

 

docx 15 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3B - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố – dặn dò: 
- YC nhắc lại các bước gấp tên lửa.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau .
 - Nhận xét tiết học.
Hát
- Gấp tên lửa gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa, bước2: Tạo tên lửa và sử dụng.
Quan sát 
- 1 h/s nhắc lại qui trình gấp.
- 2 h/s lên bảng thực hành gấp tên lửa.
- Cả lớp quan sát.
-3 nhóm thực hành gấp và trang trí tên lửa, rồi ghi tên mình vào cánh tên lửa sau đó dán tên lửa và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét – bình chọn
- 2 h/s lên thực hành phóng tên lửa.
- Đại diện các nhóm phóng thi.
- Nhận xét – bình chọn.
--------------------------------------
Tiết 2: Mỹ thuật: Thường thức Mỹ thuật: Xem tranh thiếu nhi
I/ Mục tiêu
 - HS biết mô tả các hình ảnh,các hoạt động và màu sắc trên tranh.
 - Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. 
 - Có ý thức bảo vệ tranh.
 -HS khá giỏi: mô tả được các hình ảnh ,các hoạt động và màu sắc trên tranh,có cảm nhận về vẻ 
 Đẹp của tranh.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh TN về đề tài môi trường và đề tài khác.
 - Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài môi trường.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Tổ chức. 
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. 
 a. Giới thiệu 
- GV giới thiệu về đề tài Môi trường để HS quan sát.
- GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
- GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra: + Tranh về đề tài môi trường và đề tài này rất phong phú. VD
b. Bài giảng
Hoạt động 1: 
 Xem tranh
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi ?
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Nêu h.ảnh chính trong tranh?
- H.dáng,động tác của các h.ảnh trong tranh 
Như thế nào?
- Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
* GV nhấn mạnh: 
 + Xem tranh,tìm hiểu tranh là các em tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
 + Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình.
- GV động viên,khích lệ những HS trả lời đúng và cần bổ sung khi HS trả lời sai.
-HS đưa dụng cụ HT lên bàn
HS nghe
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Cảnh vệ sinh trường học
+ Các bạn đang gom rác
+ Hình dáng sinh động đợc thay đổi liên tục.
+ Màu xanh 
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
Dặn dò HS:
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Vẽ theo mẫu vẽ lá cây.
--------------------------------
Tiết 3: Thể dục: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng. 
Trò chơi: Qua đường lội
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách tập hợp hàng dọc,HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí(thấp trên ,cao dưới) biết dóng thẳng hàng dọc.
-Biết cách điểm số đứng nghiêm,đứng nghỉ.biết cách dàn hàng ngang,dồn hàng.
- Ôn trò chơi :” Qua đường lội” Y/c học sinh biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
 1. Mở đầu
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân giậm Đứng lại .đứng 
Thành vòng tròn đi thường . bước Thôi
 2. Phần cơ bản
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 3 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước .Thẳng . Thôi
Nghiêm (nghỉ )
Giậm chân.giậm Đứng lạiđứng
Nhận xét
b.Dàn hàng ngang - Dồn hàng
Nhận xét
c. Trò chơi: Qua đường lội
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
3. Phần kết thúc
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Trò chơi : Có chúng em
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Yêu cầu nội dung về nhà
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình trò chơi
<= * * * * * * * 
<= * * * * * * * 
<= * * * * * * * 
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
-----------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn tự học: HDTH môn Mỹ thuật
I .Mục tiêu: HS biết vẽ tranh mà em thích
HS vẽ được tranh vào vở tập vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS vẽ vào vở tập vẽ 2 trang 3
Cả lớp vẽ vào vở.
GV cùng HS nhận xét một số bài.
III. Củng cố -dặn dò: Củng cố nội dung bài –Dặn chuẩn bị bài sau. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014
( Dạy lớp 2A)
Tiết 1: Thể dục: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng. 
Trò chơi: Qua đường lội
( Đã soạn và dạy ở chiều thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2014)
---------------------------------
Tiết 2: Hoạt động tập thể: Tập hát bài: Quê hương tươi đẹp
I/Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
Hát đồng đều, rõ ràng.
Biết bài hát quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng.
II/ Chuẩn bị:
GV: Nhạc cụ, một số tranh ảnh về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía bắc.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Dạy bài hát:
Giới thiệu bài hôm nay cô sẽ dạy cho các em bài hát đó là bài dân ca Nùng tên bài hát “ Quê hương tươi đẹp “.
GV: Ghi tên bài hát lên bảng 
GV: Hát mẫu
 * Hướng dẫn hát
Đọc lời ca từng câu ngắn đến hết bài 
Hát mẫu bài ” quê hương tươi đẹp “ 
GV tập từng câu
Tập câu 1, tập câu 2, hát nối 2 câu, tập tiếp hết bài
GV: Cho hát cả bài 
GV: Cho hát 
GV: Cho hát kết hợp múa vận động phụ hoạ, cho hát kết hợp vỗ tay.
2.Củng cố- dặn dò 
H: Vừa học bài gì?
Cho cả lớp hát lại 
Dặn về nhà hát thuộc bài.
HS nghe
Học sinh đọc lời ca
HS hát câu 1-2 cho đến hết bài
HS: Hát cả lớp
HS: Hát theo tổ – nhóm – cả lớp – cá nhân 
HS thực hiện
Bài quê hương tươi đẹp
-------------------------------------
Tiết 3: Âm nhạc: Học hát bài: Thật là hay
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca .
- Hát đều , giọng hát êm ái , nhẹ nhàng .
-Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
- Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân . 
II . Chuẩn bị : 
- GV hát thuộc , đúng nhạc , đúng lời bài hát 
- Máy nghe nhạc , nhạc cụ , tranh vẽ những con chim đậu trên cành cây . 
III . Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .Bài cũ:
 Gọi HS hát một số bài hát ở lớp 1 
-Gọi lớp nhận xét 
- GV cùng lớp nhận xét 
 _ Xếp loại và khen HS 
B .Dạy bài mới: 
 1 . Giới thiệu bài. Hôm nay cô sẽ dạy bài hát Thật là hay- nhạc và lời của Hoàng Lân.
 2 . Hoạt động 1 : Dạy hát bài Thật là hay 
- Hát mẫu 
- Cho HS nghe băng 
- Đọc lời ca 
- Đọc mỗi lần 2 câu 
- Cho HS đọc kết hợp 2 , 3 câu một lần 
- Hát mỗi lần 2 câu , 4 câu 
- Hát đoạn 
- Cho HS hát đoạn nhiều lần 
- Cho HS hát cả bài 
- GV theo dõi và giúp đỡ HS 
- Cho HS hát cả bài và vỗ tay 
- Yêu cầu các nhóm thi đua nhau hát 
- GV và cả lớp nhận xét , khen HS 
3 . Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca : 
 _ GV hát và vỗ tay làm mẫu cho HS theo dõi 
_ GV làm và cho HS cùng làm theo 
_ Theo dõi và giúp đỡ HS còn yếu 
_ Khuyến khích các nhóm thi đua nhau làm 
-Nhận xét , biểu dương HS làm tốt 
C . Củng cố - Dặn dò : 
? Hôm nay chúng ta học hát bài gì 
? Tác giả bài hát là ai . 
? Chúng ta có nên phá hoại các tổ chim không , vì sao . 
+ Về nhà ôn bài , hôm sau học tiếp 
 _ 2 HS thực hiện 
_ Lớp nhận xét 
- Chú ý và lắng nghe 
- Nhắc lại mục bài 
- Nghe GV hát 
- Chú ý và lắng nghe 
- Cả lớp đọc theo GV 
 - Lớp thực hiện 
 -HS thực hiện theo GV 
 - Cả lớp cùng hát 
 - Các nhóm cùng thực hiện 
- Các nhóm cùng nhận xét 
- Cả lớp cùng theo dõi 
- Cả lớp thực hiện 
- Thi đua giữa các tổ 
- Nghe GV nhận xét 
- Hai em trả lời 
_ ...Hoàng Lân 
_ Không nên , vì chim là loài vật có ích . 
--------------------------------
Tiết 4: Luyện Âm nhạc: Ôn luyện bài: Thật là hay
 I. Mục tiêu: HS hát theo giai điệu bài hát
- Thuộc lời ca bài hát “Thật là hay”
- Biết gõ đệm hoặc vỗ tay theo lời bài hát.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
Cho cả lớp hát
Yêu cầu từng tổ hát
Yêu cầu từng nhóm hát
Yêu cầu các nhóm thi hát
GV nhận xét, đánh giá
Cho cá nhân xung phong hát
GV và cả lớp nhận xét, bình chọn.
Hoạt động 2: Gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu
GV làm mẫu
Yêu cầu HS gõ đệm theo phách
Yêu cầu HS gõ đệm theo nhịp bài hát
Yêu cầu HS gõ đệm theo tiết tấu bài hát
Cho cả lớp hát và gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, nhịp.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
GV củng cố nội dung bài
Dặn tập hát thuộc bài hát.
Cả lớp hát
Từng tổ hát
Từng nhóm hát
Các nhóm thi hát
Cá nhân xung phong hát
HS theo dõi
HS gõ đệm
HS gõ đệm
HS gõ đệm
HS hát và gõ đệm
HS nghe
HS thực hiện.
---------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014
( Dạy lớp 2B)
Tiết 1: Âm nhạc: Học hát bài: Thật là hay
( Đã soạn và dạy ở sáng thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014)
---------------------------------
Tiết 2: Luyện Âm nhạc: Ôn luyện bài: Thật là hay
( Đã soạn và dạy ở sáng thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014)
---------------------------------
Tiết 3: Thể dục: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn một số kĩ năng ĐHĐN.
Biết cách tập hợp hàng dọc,HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí(thấp trên ,cao dưới) biết dóng thẳng hàng dọc.
-Biết cách điểm số đứng nghiêm,đứng nghỉ.biết cách dàn hàng ngang,dồn hàng.
- Học trò chơi :” Nhanh lên bạn ơi” Y/c học sinh biết cách chơi và tham gia nhiệt tình.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
 Phần mở đầu
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân giậm Đứng lại đứng 
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 2.Phần cơ bản:
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 3 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước Thẳng . Thôi
Cả lớp điểm số.báo cáo
Nghiêm (nghỉ )
Bên phải ( trái ) .quay
Nhận xét
b. Dàn hàng ngang - Dồn hàng
Nhận xét
c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
Kết thúc:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn ĐHĐN
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể: Tập hát bài: Quê hương tươi đẹp
( Đã soạn và dạy ở sáng thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2014
( Dạy lớp 5B và 5A)
Tiết 1: Lịch sử: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh;
- Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
- Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
- Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. Đồ dùng dạy học: 
Hình trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ: 
 -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. 
B-Bài mới: 
a, Vài nét về Nguyễn trường Tộ
- GVyêu cầu HS thảo luận nhóm 4về con người Nguyễn Trường Tộ: Về năm sinh, năm mất, quê quán.ông đã được đi những đâu và tìm hiểu những gì ? ông đã có suy nghĩ gì để đưa nước nhà ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ ?
GV yêu cầu các nhóm nhận xét 
GV kết luận, ghi bảng.
Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1930 mất năm 1871quê ở Nghệ An .Từ bé ông đã là người thông minh học giỏi được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ.Năm 1860 ông được sang Pháp.ông suy nghĩ rằng phải canh tân đất nước có như vậy mới thoát được đói nghèo .	
b. Tình hình nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp .
HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi :
-Vì sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta ? 
- Tình hình nước ta lúc đó ra sao ? 
-Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX? 	
c. Những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS cho các em tự đọc SGK và trả lời câu hỏi 
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như tthế nào ? Vì sao ?().
+Qua sự việc em thấy triều đình nhà Nguyễn như thế nào ? 
+Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
GV kết luận :
+ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển. Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
-GV rút ra bài học. Gọi HS đọc bài học.
C-Củng cố – Dặn dò: 
2 HS nêu lại nội dung bài học.
-Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con ngưòi và những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ ? 
Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế .
-Nhận xét tiết học.
HS thảo luận nhóm 4 
Đại diện các nhóm báo cáo 
Cá nhân nhắc lại
-Thảo luận trả lời các câu hỏi 
-Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp 
- Kinh tế nghèo nàn ,lạc hậu đất nước không đủ sức tự lực tự cuờng
-Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm đất nước giàu mạnh để tránh tai hoạ xâm lăng trong đó có Nguyễn Trường Tộ
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước;Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta pháp triển kinh tế ;Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,...
-Triều đình bàn luận không chấp thuận các đề nghị của ông, Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. Họ cho rằng những phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia 
-Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ,lạc hậu không hiểu biết gì về thế giới bên ngoài
+ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển.
+Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
- nêu nội dung bài học
-Tỏ lòng kính trọng ông và coi ông là người hiểu biết sâu rộng có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
-HS nêu
-HS nghe và thực hiện.
--------------------------------------
Tiết 2: Địa lý: Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, học sinh: 
- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản nước ta. 
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ)
- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ.
- *Than dầu mỏ-khí tự nhiên -là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than,dầu mỏ ở nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác than,dầu mỏ đối với môi trường.
- Khai thác hợp lý - sử dụng tiết kiệm -hiệu quả các khoáng sản. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Phiếu học tập: 
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bổ chính
Công dụng
Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
.... . . . . . 
.... . . . . . 
. . . . . . . . . 
.... . . . . . 
.... . . . . . 
.... . . . . . 
.... . . . . . 
.... . . . . . 
 . . . . . . . . . 
.... . . . . . 
.... . . . . . 
 . . . . . . . . . . 
.... . . . . . 
.... . . . . . 
. . . . . . . . . 
.... . . . . . 
.... . . . . . 
. . . . . . . . . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ: 
B-Bài mới: 
1-Giới thiệu bài: 
2-Nội dung: 
1-Địa hình: 
*Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các nội dung sau: 
+Vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. 
+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
+Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
+Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
Bước 2: 
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
*Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Một số học sinh khác lên chỉ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn ở nước ta. 
-Một số học sinh nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
2.Khoáng sản 
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1: 
Bước 2: 
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
*Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bô-xít, trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
-Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, học sinh trả lời các câu hỏi sau: 
+Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta, trong đó loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
+Học sinh hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. 
-Học sinh khác bổ sung. 
*Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
-Giáo viên treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam và Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
-Giáo viên đưa ra với mỗi cặp học sinh 1 yêu cầu.
Ví dụ: 
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn 
+Chỉ trên bản đồ dãy đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tít.
-Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chỉ xong. 
*Lưu ý: Giáo viên gọi được càng nhiều học sinh lên chỉ bản đồ càng tốt. 
-Từng cặp học sinh lên bảng. 
-Học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chỉ xong. 
-Học sinh nào chỉ đúng và nhanh thì được các bạn trong lớp hoan hô. 
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò: 
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK. 
-Chuẩn bị bài sau. 
------------------------------------
Tiết 3: Lịch sử: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
( Đã soạn và dạy ở trên)
-----------------------------------
Tiết 4: Địa lý: Địa hình và khoáng sản
( Đã soạn và dạy ở trên)
----------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2014
( Dạy lớp 2A)
Tiết 1: Tự nhiên- Xã hội: Bộ xương
I. Mục tiêu:
Kiến thức Kĩ năng: 
- Nêu được tên và chỉ được vị trí vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương ống, xương tay, xương chân.
-HS biết tên các khớp xương của cơ thể.
-HS biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó.
Thái độ : Ý thức rèn luyện thể thao cho xuơng phát triển tốt.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, mô hình bộ xương.
- Sách TNXH, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài cũ:
- Tên bài cũ?
-Nhờ đâu mà ta vận động được?
- Nhận xét – đánh giá.
HĐ 2: Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
* Bước 1: Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương (SGK)và chỉ vị trí, nói tên một số xương và khớp xương. - Gv kiểm tra và giúp đỡ các nhóm ( nếu cần). * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv đưa ra mô hình bộ xương. - Gv yêu cầu một số học sinh lên bảng:
(Gv nói tên một số xương: xương đầu, xương sống...) 
 - Gv chỉ một số xương trên mô hình. * Bước 3: - Yêu cầu quan sát, nhận xét các xương trên mô hình và so sánh các xương trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay được. 
+ Kết luận: Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân...ta có thể duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương.
* Bước 4:
- Gv chỉ vị trí một số khớp xương.
* Gv cho Hs thảo luận theo cặp các câu hỏi -Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ? -Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vệ cơ quan nào ? -Nêu vai trò của xương chân ? 
* GV Kết luận: Bộ xương cơ thể gồm rất nhiều xương , khoảng 200 chiếc với hình dạng và kích thước khác nhau
* Câu hỏi dành cho HS khá giỏi:
- Nêu tên các khớp xương của cơ thể.
- Việc gì xảy ra nếu xương bị gãy? 
-GV giảng thêm 4/ Củng cố 
- Hôm nay các em học bài gì? - Nêu tên và vai trò của một số xương.
5/Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
- HS trả lời.
- Nhận xét
- Bộ xương.
- HS chỉ vị trí các xương đó trên mô hình
- HS chỉ các vị trí trên mô hình: xương đầu, xương mặt, khớp bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân...
- Tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối ... 
- HS đứng tại chỗ nói tên các khớp xương đó.
-HS thảo luận theo cặp 
- Không giống 
- Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não .
- Xương chân giúp ta đi , đứng chạy , nhảy.
- Vài HS trả lời.
 - Học sinh trả lời câu hỏi.
-----------------------------------
Tiết 2: Luyện Tự nhiên- Xã hội: Ôn luyện bài: Bộ xương
I. Mục tiêu: 
- HS biết được tên xương, tên các khớp xương của cơ thể
- HS nhận biết được ngồi học với tư thế đúng là ngồi ngay ngắn
- Không mang vác quá nặng dễ bị cong vẹo cột sống
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Cho HS làm bài tập ở VBT trang 2
Bài 1: Gọi HS đọc bài 1
- Yêu cầu của bài là gì?
Cho cả lớp làm bài
Gọi HS đọc bài làm
Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài:
- Yêu cầu của bài là gì?
Cho HS làm bài
Cho HS nêu kết quả
Bài 3: Gọi HS đọc bài 3
- Yêu cầu của bài là gì?
Cho cả lớp làm bài
Gọi HS đọc bài làm
Nhận xét, đánh giá.
B. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố nội dung bài
Dặn BTVN
- HS đọc yêu cầu bài 1:
Viết vào ô trống tên xương, tên khớp xương
Cả lớp làm bài
HS đọc kết quả bài làm:
Xương mặt, xương sườn, xương tay, xương chân.
Xương đầu, khớp bả vai, khớp khuỷu tay, xương sống, xương khớp đầu gối.
a) Đánh dấu nhân vào ô trống dưới hình vẽ- Bạn nào ngồi không đúng tư thế.
b) Tại sao chúng ta cần ngồi học ngay ngắn?
HS nêu kết quả
- Điền đúng, sai vào ô trống
HS làm bài
HS nêu kết quả
HS nghe
-----------------------------------
Tiết 3: Mỹ thuật: Thường thức Mỹ thuật: Xem tranh thiếu nhi
( Đã soạn và dạy ở chiều thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2014)
----------------------------------
Tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 2.docx