Giáo án Khối 5 - Tuần 01

TIẾT 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 01

Thư gửi các học sinh

 I/.Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên h/s chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học

 thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

 II/.Đồ dùng dạy học:

 1). Thầy: - Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn thư cần HTL.

 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi

 III/.Các hoạt động dạy học.

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng cụ khâu thêu lớp 5.
	 + Một mảnh vải 20 x 30cm. Chỉ khâu len, sợi. Kim khâu len, khâu thường, phấn vạch, thước, kéo.
 2).Trò: Chuẩn bị như GV.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu
	ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
	2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-Bài mới(33).
 Hỏi:
- Nêu y/c và nhiệm vụ môn học. Qui định nề nếp học tập, thực hành môn học này.
- GV giới thiệu bài, nêu mục đích, y/c của tiết học.
 *Hoạt động1: Nhận xét mẫu (5).
- Cho h/s:
- Em hãy quan sát H.1a và nêu nhận xét về đặc điểm, 
- HS trình bày sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng của môn học.
- HS lắng nghe.
- Quan sát khuy 2 lỗ (H.1-SGK).
- Được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau: nhựa, trai, gỗcó nhiều 
(H.động cả lớp).
(Cho h/s hoạt động nhóm 6).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
hình dạng của khuy 2 lỗ.
- Quan sát H.1b, em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 2 lỗ?
- Cho h/s:
- Khoảng cách giữa các khuy được đính như thế nào?Vị trí các khuy và lỗ khuyết trên nẹp 
áo?
 Tóm tắt: SGV.
 *H.động2: H.dẫn h/s thao tác kĩ thuật(27).
 a).Vạch dấu các điểm đính
khuy(5).
Hỏi: - Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ?
- Gọi 1, 2 h/s lên bảng thao tác các bước.
 b).Đính khuy vào các điểm vạch dấu(22).
* Chuẩn bị đính khuy(6).
- Để chuẩn bị đính 1 khuy, các em phải làm thế nào?
- GV làm mẫu: SGV.
 *Đính khuy(10).
- Cho hs:
- H.dẫn h/s quan sát, sau đó cho thao tác.
 *Quấn chỉ quanh chân khuy(3).
- H.dẫn và hỏi: Quán chỉ quanh chân khuy làm như thế nào?
 *Kết thúc đính khuy(3).
- Em làm thế nào?
- Hướng dẫn cho h/s thao tác.
- Gọi 1, vài h/s.
- Nhận xét tiết học.
màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau.
- Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy, nối khuy với vải.
- Xem khuy đính trên áo và áo gối.
- Giữa các khuy được đính đều nhau. Vị trí các khuy và lỗ khuyết 2 nẹp trùng nhau.
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn: SGV.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc mục 2a và xem H.3 SGK.
- HS quan sát.
Đọc mục 2b, quan sát H.4 SGK.
- HS quan sát, thao tác tiếp, lên xuống kim 4, 5 lần.
- Quấn 3, 4 vòng quanh đường khâu ở giữa khuy và vải (H.5b).
- Xuống kim, lật vải kéo chỉ ra mặt trái, lướt kim qua mũi khâu để thắt nút chỉ.
- Đọc ghi nhớ: SGK.
- Nhắc lại các bước đính khuy 2 lỗ.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành.
	Rút kinh nghiệm.
_________________________________________________________________________
 Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 01
	 Lý Tự Trọng
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội; hiên ngang , bất khuất trước kẻ thù.
* Lồng ghép GDQP : Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 II/.Đồ dùng dạy học:
1).Thầy: - Tranh phóng to minh họa truyện trong SGK.
	- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh sau khi làm BT 1.
 2).Trò: SGK, vở ghi
 III/.Các hoạt động dạy học.
	ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
	2.1-G.thiệu bài(1).
	2.2-GV kể chuyện(7).
2.3-H.dẫn h/s KC.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết kể chuyện.
- GV giới thiệu bài; nêu mục đích, yêu cầu của tiết KC.
*GV kể lần 1-Viết bảng:
- Giải thích từ khó:
*GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh phóng to.
Bài tập1(10).
- Gọi 1 h/s:
- Cho h/s:
- Yêu cầu h/s:
- Gọi h/s:
- GV nhận xét rồi treo lời thuyết minh vào mỗi tranh trên bảng lớp.
- HS nắm vững yêu cầu của tiết học, chuẩn bị đầy đủ sách, vở học tập.
- HS lắng nghe.
Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật
thám Lơ-grăng, luật sư.
Sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca.
- HS lắng nghe, kết hợp xem tranh
- Đọc y/c của BT.
- Dựa vào tranh và trí nhớ, tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh.
- Làm việc cá nhân hoặc trao đổi
 (Làm việc cá nhân)
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
Bài tập2, 3(17).
- Gọi 1 h/s:
Nhắc h/s: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, khống cần lặp lại nguyên văn lời của thầy.
 *Kể chuyện theo nhóm.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện. Cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Y/C h/s trao dổi về ý nghĩa câu chuyện hay trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Cho cả lớp:
- Dặn h/s về nhà.
- Nhận xét tiết học.
với bạn bên cạnh.
- Thay nhau phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh, cả lớp nhận xét.
- HS đọc lại các lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Đọc yêu cầu của BT 2, 3.
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn.
- Kể từng đoạn 1, 2 tranh theo nhóm 4 ( mỗi em kể 1, 2 tranh).
- Nhiều em lên kể: HS xung phong kể chuyện.
 *Người Cách mạng là người yêu nước, dám hi sinh vì đất nước.
- Bình chọn người kể hay nhất, tự nhiên nhất.
- Tìm một câu chuyện đã được nghe, ca ngợi anh hùng, danh nhân nước ta.
(Bài kể chuyện tuần sau).
	Rút kinh nghiệm.
 ____________________________________
Thứ tư, ngày 30 tháng 8 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 02
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II/.Đồ dùng dạy học:
1).Thầy: - SGK, tài liệu soạn giảng. (Không hỏi câu hỏi 2).
	- Tranh minh họa SGK (phóng to).
 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-H.dẫn L.đọc
- Gọi 2, 3 h/s: Nhận xét, h/s.
- GV treo tranh, giới thiệu bài (SGV). Ghi dề bài
- Đọc thuộc lòng đoạn văn: “Sau 80 nămcác em”.Trả lời câu hỏi trong bài.
HS quan sát, lắng nghe.
và tìm hiểu bài (33)	 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
a).Luyện đọc (15).
 - Gọi 1 h/s khá.
 - Gọi nhiều tốp h/s:
- Bài chia 4 đoạn:
- Khi h/s đọc:
- Cho h/s đọc lượt 2:
- Cho h/s đọc theo cặp:
- Gọi 2 h/s:
 * GV đọc diễn cảm.(Nhấn mạnh các từ ngữ tả màu vàng khác nhau).
 b).Tìm hiểu bài(13).
- Cho h/s cả lớp:
- GV chốt lại (SGV).
 c).Đọc diễn cảm(5).
- Gọi 4 h/s:
- GV đọc mẫu: “ Màu lúavàng mới”.
- Gọi h/s:
- GV uốn nắn, khen ngợi những em đọc hay.
- Gọi 1 số em:
- GV chốt lại, ghi bảng.
- Gọi 1 vài h/s:
- Liên hệ cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK.
- Đocï nối tiếp nhau ( 2, 3 lượt.)
- Chia như SGV.
- GV khen những em đọc tốt, sửa lỗi cho những em đọc sai, đọc chưa đúng.
- Tìm hiểu từ ngữ khó:
 + Cây (lụi).
 + Kéo đá.
 + Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể.
- HS đọc lặp lại 2 vòng để mỗi em đọc được cả bài.
- Tiếp nối đọc toàn bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Đọc thầm, đọc lướt, sau đó thảo luận.
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc nối tiếp, diễn cảm cả bài văn.
 (Nhấn mạnh các từ vàng khác nhau của cảnh vật).
- Đọc diễn cảm (theo cặp) từng đoạn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, biểu dương
- Nêu nội dung chính của bài. Các em khác bổ sung, nhắc lại.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà luyện đọc lại cả bài văn.
- Biết yêu quê hương, vận dụng bài học để làm bài văn tả cảnh.
- Chuẩn bị bài:“Nghìn năm văn hiến”.
	Rút kinh nghiệm.
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 03
 Ôn tập: So sánh hai phân số
 I/.Mục tiêu:
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
 - Làm bài tập 1, 2.
 II/.Đồ dùng dạy học:
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở BT, đồ dùng.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Ôâtập
(33).
 2.1- Ôn tập cách so sánh 2 PS(14).
2.2-Thực hành
(18).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(3).
 Hoạt động của GV
- Gọi 2 h/s chữa BT 3: Mỗi em chữa 2 phần.
a). Gọi 2 h/s:
 - Cho VD:
 b). Gọi h/s:
* Bước 1: 
- Gọi 2 h/s QĐ 2 PS rồi so sánh 2 tử số.
- Gọi h/s khác nhận xét, GV bổ sung.
 * Bước 2: So sánh 2 phân số mới.
 c).Nếu 2 PS có cùng mẫu số mà tử số bằng nhau thì 2 PS bằng nhau.
 Bài tập1(10). Cho h/s làm bảng con. Gọi từng em lên bảng làm bài rồi chữa bài.
>
<
=
- GV theo dõi, uốn nắn.
 Bài tập2(8).
- Cho h/s làm bài vào vở, nhận xét rồi chữa bài.
- Vì đều là các PS khác mẫu số, phải qui đồng trước khi xếp thứ tự.
- Gọi các h/s khác nhận xét, GV bổ sung.
- Gọi 1 vài h/s:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- Nêu cách so sánh 2 PS cùng mẫu số (a – SGK). 
- Nêu cách so sánh 2 PS khác mẫu số.
Gồm 2 bước:
 + QĐMS 2 PS.
 + So sánh 2 tử số của 2 PS mới QĐ.
 QĐMS của và .
 = = ; = = 
 Vì 21 > 20 nên > .Vậy: > 
- 1, 2 h/s nhắc lại cách so sánh 2 PS khác mẫu số.
 * 
 * và . Ta có:
 = = . Vậy = 
 * và . Ta có:
 = = ; = = 
 Vì < nên < 
- Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1 h/s lên bảng làm bài.
 *Vì 18 đều chia hết cho 6 và 9. Ta có:
 = = ; = = 
 giữ nguyên
 Vì ; ; nên ; ; 
- Nêu cách so sánh 2 PS cùng và khác mẫu số, hai hay nhiều PS khác mẫu số.
- Về nhà làm các BT còn lại.	
	Rút kinh nghiệm
.............
______________________________________
 Tiết 3: ANH VĂN
	 _______________________________________
Tiết 4 MĨ THUẬT
	 _______________________________________
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: Toán
 	 Luyện tập
	- Chuyển đổi phân số đã cho thành phân số thập phân.
 Bài 1: Điền dấu >; <; = ?
	a/. 1 ; 1 > 
 b/. > ; ; 
 Bài 2: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 - Chín phần mười: ; Hai mươi bảy phần trăm: 
 - Tám trăm sáu mươi hai phần nghìn: 
 - Hai nghìn không trăm hai mươi phần triệu: 
_________________________________
Tiết 2: LỊCH SỬ Tiết CT: 01
“Bình Tây Đại nguyên soái ” Trương Định
 I/.Mục tiêu:
 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thử lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì, Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường họcở địa phương mang tên Trương Định.
 II/.Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Hình trong SGK phóng to, bản đồ hành chính VN.
	- Phiếu HT của học sinh.
2). Trò: SGK, vở ghi
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2- Bài mới(33).
3/.H.động3: Củng cố-Dạn dò(2).
 Hoạt động của GV
- Là bài đầu tiên, GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của h/s để học phân môn Lịch sử.
- G.thiệu thời kì từ 1858 đến 1945: Hơn 80 năm chống TD
Pháp xâm lược và đô hộ.
 a).H.động1(5).
 *Giới thiệu: Dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng; 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam bộ.
 b).H.động2(10).
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải quyết một ý qua các câu hỏi.
- GV chốt lại (SGV).
 Y/C h/s làm việc cả lớp. Nhấn mạnh 3 ý trên.
c).H.động3(8).
- Y/C h/s suy nghĩ, trả lời rồi GV chốt lại.
- Gọi 1 số h/s:
- Yêu cầu h/s:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- HS để SGK, vở ghi và đồ dùng HT lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe, mở SGK, ghi đề bài.
- Hs lắng nghe, quan sát GV chỉ bản đồ và giới thiệu.
- Các câu hỏi (SGV) theo 3 ý sau:
 + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi; chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (1859).
 + Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
 + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- HS suy nghĩ theo các câu hỏi của GV:
 + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân theo lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
 + Em biết thêm gì về Trương Định?
 + Em biết thêm đường phố, trường học nào ở địa phương mang tên Trương Định?
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
________________________________________________________________________
Tiết 3: ĐỊA LÍ Tiết CT: 01
 Việt Nam – Đất nước chúng ta
 I/.Mục tiêu:
 - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
 - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330 000km.
 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
* Lồng ghép GDQP : giới thiệu bản đồ Việt Nam và khảng điịnh chủ quyền đối với hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.
 II/.Đồ dùng dạy học:
 1).Thầy: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu.
	- 2 lược đồ VN để trống, 2 bộ bìa nhỏ: mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Căm - pu - chia.
 2).Trò: SGK, vở ghi, đồ dùng.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(2).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1.G.thiệu bài(1).
 2.2-Dạy bài mới(33).
Cho hs làm việc theo nhóm 2.
*Tổ chức cho h/s chơi trò chơi.
- Là tiết học đầu tiên, GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của môn học.
- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
 1).Vị trí và giới hạn:
 *H.động1: Cho h/s:
- Đất nước VN gồm những bộ phận nào?
- Phần đất liền nước ta giáp những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta?
- Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và quần
đảo của nước ta?
- Gọi hs lên bảng:
 *GV bổ sung: SGV.
- Gọi h/s:
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước 
khác?
*Kết luận: SGV.
2).Hình dạng và diện tích(13).
- Cho h/s:
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
- Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền dài bao nhiêu km?
- Lãnh thổ nước ta (DT phần đất liền) khoảng bao nhiêu km?
- So sánh DT nước ta với một số
nước láng giềng trong bảng số liệu.
 *Kết luận: SGV.
- Treo 2 lược đồ trắng lên bảng.
- Phát cho mỗi nhóm:
 *GV hô: Bắt đầu.
- Cho cả lớp:
- HS chuẩn bị đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng HT để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- Mở SGK theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
(HS chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ).
- Trung Quốc, Lào và Căm-pu-chia.
- Phía Đông, Nam và Tây Nam.
- Biển Đông.
- Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Chỉ bản đồ tên các địa danh tên.
- HS lắng nghe.
- Lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Thuận lợi giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển
và đường hàng không.
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK, quan sát H.2 và bảng số liệu rồi thảo luận:
- Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S.
- Dài 1650km.
- 330 000km.
- Nước ta DT nhỏ hơn Trung Quốc và Nhật Bản, lớn hơn DT của Lào và Căm-pu-chia.
- HS lắng nghe.
- Hai nhóm h/s xếp thành 2 hàng dọc tham gia chơi (mỗi nhóm 7 em).
- 7 tấm bìa, mỗi em 1 tấm.
- Từng h/s dán tấm bìa vào lược đồ trống.
- Đánh giá từng đội chơi: Đội nào
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- GV khen ngợi đội thắng cuộc.
- Gọi 1 số h/s:
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
gắn trước và đúng là thắng cuộc.
- Đọc tóm tắt SGK.
- Mô tả vị trí, hình dạng nước ta. Nhớ DT lãnh thổ nước VN.
	Rút kinh nghiệm.
_________________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 31 tháng 8 năm 2017
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 01
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
 I/. Mục đích, yêu câu:
 - Nắm dược cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung Ghi nhớ).
 - Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa. (mục III).
 II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Bảng phụ ghi sẵn:
	+ Nội dung phần Ghi nhớ.
	+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa.
 - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi, nháp
 III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(35).
	2.1-G.thiệu bài(2).
	2.2-Phần Nhận xét(22).
2.3-Phần Ghi nhớ(3).
2.4-Phần L.tập(8).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 Hoạt động của GV
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết TLV.Y/C h/s học tốt
phân môn này.
- GV giới thiệu bài (SGV), ghi đề bài
 Bài tập1(12).
- Gọi 1 h/s:
- Yêu cầu cả lớp:
- GV giải nghĩa các từ (SGV): hoàng hôn, sông Hương.
- Cho cả lớp:
- Yêu cầu mỗi h/s:
- Gọi h/s phát biểu:
 Bài tập2(10).
- Nêu y/c của BT:
- Cho cả lớp thảo luận nhóm 2.
- Hướng dẫn, nhận xét (SGV).
- Y/C h/s:
- Gọi 2, 3 h/s.
- Cho h/s:
- Yêu cầu cả lớp:
- GV dán lên bảng lớp cấu tạo 3 phần của bài văn.
- Gọi 1, 2 h/s:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- HS chuẩn bị đầy đủ SGK, vở ghi, nháp, để lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe, đọc lại đề bài.
- Đọc y/c BT1, bài Hoàng hôn trên sông Hương.
- Đọc thầm những từ ngữ khó trong bài: Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
- Đọc thầm lại bài văn.
- Tự xáx định các phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Bài có 3 phần, cụ thể(SGV).
- HS nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn.
- HS đọc lướt bài văn và thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cảnh từ 2 bài văn đã phân tích.
- Đọc ghi nhớ SGK. 1, 2 em minh họa nội dung ghi nhớ.
- Nêu cấu tạo của từng bài văn trên.
- Đọc y/c của BT và bài Nắng trưa.
- Nhận xét và thảo luận. Sau đó đọc thầm lại bài Nắng trưa.
 Mở bài: Câu văn đầu (Nhận xét chung
về nắng trưa).
 Thân bài: Gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
 - Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru
em trong nắng trưa.
 - Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
 - Đoạn 4: Hình ảnh của mẹ trong nắng trưa.
 Kết bài: Câu cuối: Cảm nghĩ về mẹ “Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!”
- Nhắc lại Ghi nhớ SGK.
- Q.sát trước ở nhà về buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây, chuẩn bị cho tiết sau.
 Rút kinh nghiệm.
.............
_______________________________________
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Tiết CT: 01
 Việt Nam thân yêu
 I/.Mục đích, yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả;không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3.
 II/.Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở BT2.
	- 3, 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT 3.
 2). Trò: SGK, vở ghi, bút chì và đồ dùng HT.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(2).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1- G.thiệu bài(2).
 2.2- H.dẫn h/s nghe-viết(14).
- GV phổ biến mục đích, yêu cầu của tiết học (Kiểm tra đồ dùng cho phân môn chính tả).
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài viết và BT. Ghi đề bài
- HS để các đồ dùng cần thiết lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS mở SGK theo dõi và đọc thầm 
2.
3- H.dẫn HS làm BT chính tả(16).
 (Chia lớp thành 3 nhóm).
 (Hoạt động cá nhân).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- GV đọc bài chính tả trong SGK.
- Nhắc h/s về cách trình bày bài thơ lục bát.
- GV đọc từng dòng thơ cho
h/s viết (2,3 lượt).
- GV đọc lại toàn bài 1 lượt. Thu 7 đến 10 bài để chấm.
 Bài tập2(10).
- Gọi 1 h/s:
- Nhắc h/s nhớ:
- Dán 3 tờ phiếu ghi từ ngữ, cụm từ cần điền.
- Y/C các nhóm cử đại diện trình bày kết quả
 Bài tập3(6).
- Gọi 1 h/s:
- Cho cả lớp:
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- GV chốt lại.
- Cho h/s nhẩm học thuộc qui tắc.
- GV ghi bảng.
- Y/C h/s:
 ÂM ĐẦU
 Âm“ cờ”
 Âm “ gờ”
 Âm “ ngờ”
- Biểu dương các h/s làm bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
lại cả bài chính tả.
- Chú ý các từ dễ viết sai: Mênh mông, biển lúa, dập dờn
- HS gấp SGK viết bài. Lưu ý: Tư thế
ngồi viết, cách cầm bút, để vởGhi tên bài vào giữa dòng, chữ cái đầu dòng, danh từ riêng phải viết hoa.
- HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
Từng cặ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 5_12270845.doc