Giáo án Khối 5 - Tuần 07

 Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết CT:13

 Những người bạn tốt

 I/.Mục đích, yêu cầu:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

 II/.Đồ dùng dạy học.

 1).Thầy: - Tranh phóng to minh họa bài đọc. Truyện, tranh ảnh về cá heo

 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.

 III/.Các hoạt động dạy học.

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vịn
 + Lưng: ghế, đồi, núi, trời
- Nhắc lại nội dung Ghi nhớ SGK.
- Về nhà viết thêm những VD của nghĩa chuyển các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
 Rút kinh nghiệm.
.
____________________________________
TIẾT 3
 TIẾNG ANH
___________________________________
Tiết 4: ÂM NHẠC
 __________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt 
___________________________________
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 07
	 Nấu cơm (tiết 1)
 I/.Mục tiêu:
 - Biết cách nấu cơm.
 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1)Thầy: - Gạo tẻ, nồi cơm (tùy loại )
 - Bếp dầu hoặc bếp ga (du lịch); dụng cụ đong gạo ( lon, bơ, chén)
	 - Rá, chậu vo gạo, đũa nấu cơm, xô chứa nước sạch, phiếu HT.
	 2).Trò: SGK, vở ghi, đồ dùng như GV.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34)
	2.1-G.thiệu bài (1).
 2.2-Bài mới(33).
NĐT 1
NĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Gọi 2 h/s.
 Nhận xét, đánh giá h/s.
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 *H.động1(10).
 Tóm tắt: SGV - 38
- Nêu vấn đề để sang h.động2.
 *H.động2(23).
- Cho h/s.
 (Giới thiệu phiếu HT).
- Chia nhóm cho h/s.
- Gọi 1, 2 h/s.
 Hướng dẫn: SGV.
- Hướng dẫn các em:
- Cho h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
- Khi tham gia nấu ăn, em đã làm những công việc gì?
- HS lắng nghe.
 (Tìm hiểu cách nấu cơm của gia đình).
- Lần lượt h/s nêu cách nấu cơm ở gia đình.
- Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp – gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun.
- Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu HT (Đọc mục I, quan sát hình 1, 2, 3 SGK).
- Thảo luận (15).
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lên bảng làm các thao tác (nấu cơm bằng bếp đun).
- Thực hiện nấu cơm ở gia đình
 Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
	Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 07
	 Cây cỏ nước Nam
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	- Dựa vào tranh minh họa trong SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
 II/.Đồ dùng dạy học .
 1).Thầy: - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
	- Ảnh hoặc vật thật: Những bụi sâm Nam, đinh lăng, cam thảo Nam.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(3).
 2.1-G.thiệu bài(1)
 2.2-GV . KC(10).
 2.3-Hướng dẫn h/s KC – Trao đổi.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Gọi 2 h.s.
 Nhận xét, h/s.
 GV nêu mụa đích, yêu cầu của tiết học.
 - GV kể lần 1:
 - GV kể lần 2:
 Viết lên bảng tên một số cây thuốc quí.
 (Nội dung truyện: SGV).
- Gọi 3 h/s.
- Cho h/s kể chuyện.
 Cho h/s nêu:
- Nhắc h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện đã nghe kể trong tiết trước.
 HS lắng nghe.
- Chậm rãi, từ tốn.
- Kết hợp chỉ 6 tranh minh họa.
 Sâm Nam, đinh lăng, cam thảo Nam.
- HS đọc những từ khó: (Chú giải SGK); trường tràng; dược sơn.
- Đọc yêu cầu 1, 2, 3 của BT.
- Theo nhóm 2, 3 em.
- Thi KC theo tranh, kể toàn bộ câu chuyện.
- Nội dung chính của từng tranh ( 1, 2 3, 4, 5, 6 – SGV – 157).
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Phải yêu quí cây cỏ xung quanh.
- Chuẩn bị: Tìm và đọc những câu chuyện về quan hệ con người vơiù thiên nhiên để thi kể trước lớp.
	Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 14
 Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà	
 I/.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoà thành (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ).
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình.
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
	2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vơ ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
	2.1-G.thiệu bài(1).
	2.2-H.dẫn L.đọc và tìm hiểu bài(33)
NĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò
(2).
- BHTGọi 2 h/s.
 Nhận xét, h/s.
- GV giới về nhà máy thủy điện Hòa Bình – giới thiệu bài(Ghi đề)
HS đọc mục tiêu của bài
 a).Luyện đọc( theo nhĩm)
- Cho 3 h/s.
- GV hướng dẫn cách đọc:SGV.
- Gọi 1 h/s.
 Giải nghĩa từ:
 GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b).Tìm hiểu bài(13).
- Yêu cầu cả lớp:
- GV chốt lại lời giải đúng: SGV.
c).Đọc diễn cảm và HTL bài thơ(5).
- Hướng dẫn h/s.
- Cho cả lớp:
 (H.dẫn: SGV).
- Gọi từng cặp h/s.
 GV nhận xét, biểu dương
những em đọc tốt, hay; thuộc lòng ngay tại lớp.
- Gọi 2 h/s.
- Yêu cẩu một vài h/s.
 GV chốt lại, ghi bảng
- Yêu cầu h/s.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bài Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1 h/s đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối 3 khổ thơ.
- Cách nhấn giọng, ngắt nhịp theo khổ thơ tự do.
- Đọc chú giải SGK. 
+ Chơi vơi; cao nguyên.
- HS chú ý lắng nghe.
- Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
 HS lắng nghe.
- Chọn khổ thơ cuối để đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm:Luyện đọc theo cặp, tìm giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt nhịp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. Thi
đọc diễn cảm cả bài và HTL
- Những h/s khác nhận xét, biể dương bạn.
- Đọc lại toàn bài.
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ; một số em khác nhắc lại.
- Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- Về nhà HTL cả bài và đọc lại bài thơ cho người thân nghe.
 Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 33
 Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
 I/.Mục tiêu:
 Biết:
	 - Đọc, viết các số thập phân (Các dạng đơn giản thường gặp).
	 - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
	 - Làm các BT 1, 2.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Kẻ sẵn bảng phụ nêu trong bài học (SGK).
	- SGK, tài liệu soạn giảng. 
 2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-Tiếp tục giới thiệu về số TP(13).
NĐT 1,2
2.2-Thực hành
(21)
NĐT 2
-BHT Kiểm tra 2 h/s.
 Nhận xét, h/s.
GTB
Đọc mục tiêu của bài
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Làm việc theo nhĩm
 Nêu: 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số TP (Cho nhiều h/s nhắc lại).
- HSviết từng VD lên cho h/s nêu.
Bài tập1(6).
 Cho nhiều h/s.
Bài tập2(7).
 Cho h/s làm bài rồi chữa bài.
- Khi chữa, đọc từng số TP đã viết được.
- Đọc những số thập phân viết sẵn trên bảng lớp và nghe, viết số thập phân khi GV đọc.
- Tự nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra:
 2m7dm hay 2m được viết thành 2,7m ( 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy mét).
- Tương tự với 8,56m và 0,195m.
 HS nêu phần nguyên và phần TP của số:
 8 , 56
 Phần nguyên Phần TP
Đọc từng số thập phân:
 9,4; 7,98; 29,477; 206,075; 
0,307
- 3 h/s lên bảng làm bài và đọc các số TP vừa viết được:
 5 = 5,9; 82 = 82,45; 
 810 = 810,125
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Cho h/s nêu:
 Nhận xét tiết học.
- Cấu tạo của số TP.
- Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
	Rút kinh nghiệm.
........................
 _____________________________________
 TIẾT 3
 TIẾNG ANH
__________________________________
TIẾT 4
 MĨ THUẬT
__________________________________
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1 ĐỊA LÍ Tiết CT: 07
	 Ôn tập
 I/.Mục tiêu:
 - Xác định và miêu tả vị trí nước ta trên bản đồ.
 - Biết hệ thống hóa các liến thức đã họa về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản; đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
 - Nêu tên và chỉ được các vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, ; các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Phiếu HT và lược đồ VN để trống.
	- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
	2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
NĐT 1,2
- Kiểm tra 2 h.s.
 Nhận xét, h/s.
 *H.động1(14).
- Gọi một số h/s.
- GV giúp h/s.
 *H.động2(10)
- Chọn một số h/s tham gia trò chơi:
- H.dẫn cách chơi: SGV.
 Cho h/s nhận xét:
*H.động3(10).
 Cho các nhóm:
- GV yêu cầu:
- GV kẻ bảng thống kê câu 2 SGK.
- GV chốt lại đặc điểm
chính đã nêu trong bảng. Cho h/s:
- Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
- Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
- Lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
- Hoàn thành phần trình bày.
 (Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh).
- Chia số h/s này thành 2 nhóm bằng nhau. Mỗi h/s của từng 
nhóm được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1 ( 2 em có số thứ tự giống nhau đối diện nhau.)
- HS lắng nghe.
 Tổng số điểm: Nhóm nào cao hơn là thắng cuộc.
- Thảo luận, hoàn thành 2 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
trước lớp.
- HS điền các kiến thức đúng 
vào bảng.
- Đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Xác định vị trí nước ta trên bản
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Gọi một số HS:
- Nhận xét tiết học.
đồ.
- Nêu tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở nước ta.
	Rút kinh nghiệm.
_________________________________
Tiết 2
ƠN TIẾNG VIỆT
___________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 07
	 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
 I/.Mục tiêu:
 Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 / 2 / 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
 - Biết lí do tổ chứ Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
	- Hội nghị ngày 3 / 2 / 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Ảnh phóng to SGK.
	- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản VN, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng CSVN.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
NĐT 1,2
NĐT 1
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
- GV nhận xét, h/s.
 *H.động1(7).
- GV giới thiệu bài: SGV.
- Cho h/s.
 (Sau khi h/s trả lời, GV bổ sung, chốt lại : SGV).
 *H.động2(9).
 Cho h/s tìm hiểu:
 Hỏi:
 GV bổ sung, chốt lại (SGV).
 *H.động3(8).
- Yêu cầu h/s.
 *H.động4(10).
 Nêu 2 câu hỏi: SGV.
 (Kết luận: SGV – 25).
- Nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Gọi một số h/s.
 GV đọc thông tin tham khảo (SGV – 26).
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi ra nước ngoài?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK, thảo luận câu hỏi:
 + Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
 + Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng?
 + Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN.
- Về việc thành lập Đảng CSVN (SGK – 24).
 + Tình hình nói trên đã đặt ra những yêu cầu gì?
 + Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN?
 (Làm việc cá nhân).
- Đọc SGK (Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng – về thời gian và nơi diễn ra Hội nghị).
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến về ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận. Các h/s khác nhận xét.
- Đọc Ghi nhớ trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Nêu lại ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Nhắc lại Ghi nhớ.
 Rút kinh nghiệm.
_________________________________________ 
 Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017
TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 14
	 Luyện tập về từ nhiều nghĩa
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ “chạy” (BT 1, 2); hiểu nghĩa gốc của từ “ăn” và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT 3.
	- Đặt được câu để phân biệt nghĩa cảua các từ nhiều nghĩa là động từ (BT 4).
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
	2.1).G.thiệu bài (1).
 2.2-H.dẫn h/s làm BT(33).
NĐT 1,2
NĐT 2
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(3).
- Kiểm tra 2 h/s.
 Nhận xét, h/s.
 GV giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Bài tập1(6). GV cho.
- Gọi 2 h/s.
 Từ “Chạy”
1/. Bé chạy lon ton.
2/. Tàu chạy băng băng trên đường ray.
3/. Đồng hồ chạy đúng giờ.
4/. Dân làng khẩn trương chạy lũ.
 Bài tập2(10). (Chỉ đặt câu với các từ đã cho)
 VD: SGV – 164.
- Cho h/s nhắc lại:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa.
- Chữa BT 2 phần L.tập tiết LTVC trước.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- Lên làm bài trên bảng.
 Các nghĩa khác nhau
- Sự di chuyển nhanh bằng chân (d). - Sự di chuyển nhanh của 
phương tiện giao thông (c).
- Hoạt động của máy móc (a).
- Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến (b).
 “đi” và “đứng”. (Không đặt câu
với các nghĩa khác)
- Kiến thức đã học về từ nhiều
nghĩa.
- Về nhà làm lại các BT.
	Rút kinh nghiệm.
___________________________________
 Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 34 
 Hàng của số thập phân – Đọc, viết số thập phân
 I/.Mục tiêu:
 - Biết tên các hàng của số thập phân.
 - Biết đọc, viết số TP; chuyển số TP thành hỗn số có chứa PSTP
	Làm BT 1, 2 (a, b).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Kẻ sẵn bảng phóng to (SGK).
 - SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu các hàng, giá trị các 
số ở mỗi hàng; cách đọc, viết số TP.
NĐT 1,2
-BHT Kiểm tra 2 h/s.
 Nhận xét, h/s.
GTB
Đọc mục tiêu của bài
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Làm việc theo nhĩm
 a). Cho h/s quan sát.
b). GV hướng dẫn:
 VD: Số TP 375,406 gồm:
 Số: 375,406
c). Tương tự như (b).
- Nêu cấu tạo của số TP. Cho VD.
- Chỉ rõ phần nguyên, phần thập phân của các số TP sau:
 1,27; 65,65; 301,009
- Chữa BT 3 tiết trước.
- Bảng trong SGK; sau đó nêu:
 + Phần nguyên của các số TP gồm các hàng: Đơn vị, chục, trăm
 + Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn và ngược lại 
 + Phần TP gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn
- HS tự nêu cấu tạo của số TP rồi đọc số đó.
 + Phần nguyên có 3 trăm, 7
chục, 5 đơn vị.
 + Phần TP có 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn
 Đọc là: Ba trăm bảy mươi lăm
phẩy bốn trăm linh sáu.
 Với số: 0,1985 (Nêu cách đọc,
NĐT 1,2
2.2-Thực hành (23).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Sau mỗi phần, GV đặt câu hỏi.
- Cho nhiều h/s.
Bài tập1(10). Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài.
 Bài tập2(7). Cho h/s viết các số TP vào bảng con rồi chữa bài. Sau đó y/c h/s sửa chữa, bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
viết số TP.
- Rút ra Ghi nhớ; đọc như SGK.
- 1 h/s đúng đọc và nêu:
 1942,54 đọc là: Mội nghìnnăm mươi tư. Số 1942,54 có phần nguyên là 1942, phần TP là 54 phần trăm trong số 1942,54 kể từ trái sang phải. ( 1 chỉ 1 nghìn, 9 chỉ 9 trăm4 chỉ 4 phần trăm).
 a). 5,9	 b). 24,18
 c). 55,55 d). 2002,08
- Nêu các hàng của số TP, quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
	Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 13
	 Luyện tập tả cảnh
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết chuyển một phần dàn ý ( (Thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
	- Một số đoạn, bài văn hay tả cảnh sông nước.
 2).Trò: SGK, dàn ý bài văn tả cảnh của từng h/s.
 III/.Các hoạt động dạy học .	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:
Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-H.dẫn h/s L.tập (33).
NĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Kiểm tra 2 h/s.
- GV nhận xét, h/s.
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
GV kiểm tra.
- Cho một vài h/s.
 Nhắc h/s chú ý: SGV.
 Cho h/s.
- GV chấm điểm một số đoạn văn hay.
- Tiếp tục gọi.
- Yêu cầu h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Nên vai trò của câu mở đoạn
trong mỗi đoạn và bài văn. Đọc câu mở đoạn của em (BT3) tiết trước.
 HS lắng nghe.
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của h/s.
- Đọc đề và gợi ý làm bài.
- Vài h/s nói phần chọn đề để chuyển
thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Viết thành đoạn văn theo chú ý của GV (SGV – 166).
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS tiếp nối đọc đoạn văn. Cả lớp bình chọn bạn viết hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- Về nhà viết lại đoạn văn viết chưa đạt
- Xem trước các gợi ý và yêu cầu của tiết sau (Quan sát, ghi lại những điều đã quan sát được về một cảnh đẹp).
	Rút kinh nghiệm.	
___________________________________
 Tiết 4: : KHOA HỌC 	
DÙNG THUỐC AN TOÀN 
I. Mục tiêu:
	1 . Kiến thức : 	
	-Xác định khi nào nên dùng thuốc .
	-HS nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc .
	-Hiểu được tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lượng 
	2 . Kĩ năng : 
	HS ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min. 
	3 . Thái độ : 	
	Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. Chuẩn bị:
	- Thầy : Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25
	- Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
 ND - PP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1 . Khởi động :
- Hát 
2 . Bài cũ : ù
Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuy
 - Gọi học sinh trả bài cũ 
NĐT 2
- Giáo viên treo lẵng hoa - Mời 3 học sinh chọn bông hoa mình thích.
+ Nêu tác hại của thuốc lá ?
+ Nêu tác hại của rượu bia ? 
+ Nêu tác hại của ma tuy ù?
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
- HS khác nhận xét
3 . Giới thiệu bài mới :
Trong mỗi chúng ta ai ai cũng đã từng có 1 lần bị bệnh , mỗi lần bệnh như vậy ba mẹ rất lo lắng có thể cho chúng ta đi bác sĩ nếu sốt cao , hoặc cho chúng ta uống thuốc. Tuy nhiên thuốc chính là con dao 2 lưỡi nếu chúng ta sử dụng không đúng có thể gây nhiều chứng bệnh , có thể gây chết người . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn .
4 . Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 :
- Giáo viên ghi bảng
1. Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh
1. Nắm được tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc 
 Phương pháp : Sắm vai, đối thoại, giảng giải 
 - Học sinh chia nhóm 
NĐT 1,2
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước)
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét 
Mẹ: Chào Bác sĩ
Bác sĩ : Con chị bị sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
Bác sĩ : Há miệng ra để Bác sĩ khám nào ...Họng cháu sưng và đỏ.
Bác sĩ : Chị đã cho cháu uống thuốc gì rồi?
Mẹ : Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ
Bác sĩ : Họng sưng thế này chị cho cháu uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng sinh mới khỏi được.
 - Giáo viên hỏi : 
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết ?
- B12, B6, A, B, D...
- Gọi HS trả lời 
- Giáo viên giảng : Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 5_12270855.doc