Giáo án Lịch sử 7

I- Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức:

- Thấy rõ âm mưu và những hành động bành trướng của nhà Minh đối với nước ta và cuộc kháng chiến của nhà Hồ.

- Trình bày được âm mưu xâm lược và chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta.

- Tình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của qúy tộc Trần.

2.Thái độ

- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta.

- Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh, học tập những tấm gương anh hùng.

3.Kĩ năng:

- Lược thuật các sự kiện lịch sử.

- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử.

II - Chuẩn bị:

- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV.

III - Phương pháp

 - Nêu vấn đề, phát vấn .

IV - Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp.(1')

2. Kiểm tra bài cũ:(3')

 - Kiểm tra sách, vở bài tập của HS.

 

doc 85 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1573Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sắc dục thì rõ ràng Triều Mạc là một vương triều mới có nhiều tiến bộ hơn.
Triều Mạc đã tạo ra được một thời gian dài ổn định tình hình trong nước.
“... Ban đêm không có trộm cướp, người buôn không phải mang vũ khí, của rơi ngoài đường không ai nhặt, cổng ngoài không đóng, thường xuyên được mùa to, trong cõi tạm yên lao động công nông, thương nghiệp phát triển, thi cử đều đặn mở 22 khoa thi lấy đỗ 482 tiến sĩ, 13 trạng nguyên".
G:Triều Mạc thành lập chưa lâu thì Nguyễn Kim vào Thanh Hoá lập người họ Lê lên làm vua.
. Thực ra quyền hành trong tay họ Nguyễn.
? Vì sao hình thành Nam triều?
- Nguyễn Kim và con cháu họ Lê không thần phục, Mạc Đăng Dung -> gây thế lực >< nhau.
G:Dùng bản đồ Việt Nam giới thiệu.
? Chiến tranh Nam Bắc triều đã gây ra hậu quả như thế nào?
- Gây thất thoát lớn về người, của, mùa màng bị tàn phá, dịch bệnh...
? Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh?
GV minh hoạ thêm: Nhân dân tiếp tục đi lính, đi phu, giai đoạn bi tàn:
“Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng hát nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng
G:Sơ kết chuyển ý.
G:Sơ lược theo sgk.
? Sau chiến tranh Nam - Bắc triều, tình hình nước ta có gì thay đổi?
G:Cho H quan sát phủ chúa Trịnh tranh vẽ thế kỉ XVII .
? Quan sát bức tranh này em có nhận xét gì?
G:Phủ chúa Trịnh rộng rãi có tường bao bọc, bên trong- ngoài có nhà ở thấp cho lính ở, cung điện xây 2 tầng thoáng đãng, đồ sộ, nguy nga, lộng lẫy bằng gỗ Lim. Chúa lấn áp dần quyền vua Lê, vua chỉ còn là cái bóng mờ nhạt trong cung tẩm.
? Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn đã gây ra hậu quả như thế nào cho đất nước.
? Em có nhận xét gì về tình hình chính trị xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI- XVII?
- Chính trị không ổn định, xã hội rối loạn, chiến tranh liên miên, tổn hại sức người sức của, đất nước kiệt quệ, nhân dân cơ cực lầm than.
? Cuộc nội chiến thế kỉ XVI-XVII, để lại bài học lịch sử gì?
 1. Chién tranh Nam Bắc triều
-1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nhà Mạc -> Bắc triều
- 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá -> Nam triều
- Từ 1527-1592 chiến tranh Nam-Bắc triều 
-> Chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực 
- 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng 
2Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong-Đàng ngoài
- 1545 Nguyễn Kim chết,con rể-Trịnh Kiểm thay nắm binh quyền
- Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hoá
-> Hai thế lực Trịnh-Nguyễn hình thành
*Diễn biến
- 1627-1672diễn ra 7 lần đánh lớn
-> không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước thành Đàng trong - Đàng ngoài
* Hậu quả: Chia đất nước, gây đau thương, tổn hại cho dân tộc
4. Củng cố:
	? Chính quyeàn phong kieán suy yeáu, vua Leâ baát löïc caùc theá löïc chia beø keùo caùnh ñaùnh gieát laãn nhau. Haõy laäp baûng thoáng keâ sau:
Caùc theá löïc tranh chaáp.
Thôøi gian chieán tranh.
Khu vöïc dieãn ra chieán tranh.
Keát quaû.
	5. Dặn dò:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 23 SGK
********************************************************
 Ngày soạn:06/03/2012
 Ngày giảng:07/03/2012
Tiết 52 - Bài 23:
KINH TẾ- VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII
	I. Kinh tế.	
A- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế trong cả nước: N«ng nghiÖp §µng Trong ph¸t triÓn h¬n N«ng nghiÖp §µng Ngoµi.Nguyªn nh©n cña sù ph¸t triÓn ®ã.
-Thñ c«ng nghiÖp ph¸t triÓn:chî phiªn thÞ tø vµ sù xuÊt hiÖn thªm 1 sè thµnh thÞ,Sù phån vinh cña c¸c thµnh thÞ.
2.Thái độ:
- Tôn trọng, có ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật cảu ông cha, thể hiện sức sống tinh thần của dân tôc.
3.Kĩ năng:
- Nhận biết các địa danh trên bản đồ Việt Nam.
- Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc thế kỉ XVI-XVIII
B- Chuẩn bị
	- Bản đồ Việt Nam và hình ảnh 36 phố phường.
C- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D- Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp.(1')
2. Kiểm tra bài cũ:(5')
	 (?) Hậu quả của hai cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh- Nguyễn?
3. Bài mới (1')
	Cuộc chiến tranh phong kiến liên miên giữa hai thế lực Trịnh- Nguyễn đã gây bao đau thương, tổn hại cho đất nước, đặc biệt gây ra sự phân chia, cát cứ kéo dài, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của đất nước, songnền kinh tế vẫn có những nét phát triển mới nhất là kinh tế đàng trong.Để hiểu rõ hơn nền kinh tế đất nước trong giai đoạn lịch sử này...
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài học.
HĐ 1:(18')
H:Đọc sgk.
G:Sơ lược theo sgk.
? Thời Mạc Đăng Doanh KT ra sao?
G:Dùng bản đồ giúp học sinh xác định vị trí địa lí.
? ở Đàng ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đế phát triển nông nghiệp không?
- Không chăm lo, tổ chức đê điều
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán
? Cường hào đem cầm bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào?
- Nhân dân không có ruộng đất cày cấy, đói khổ-> tha phương
? Em hãy kể tên một số vùng nhân dân gặp khó khăn
- Sơn Nam Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Phú Yên-> vùng đồng bằng bắc bộ, vùng Thanh Nghệ Tĩnh.
? ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến SX không? Nhằm mục đích gì?? (Vì sao kinh tế đàng trong phát triển hơn?)
- Ra sức khai hoang vùng Thuận - Quảng để củng cố XD cát cứ
- MĐ: XD KT giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh
? Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?
- Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp
- ở Thuận Hoá, chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê cũ làm ăn
? Kết quả của chính sách đó?
- Số dân đinh tăng 126.857
- Số ruộng đất tăng 265.507
? Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, XD cát cứ?
? Phủ Gia Định gồm có mấy dinh? thuộc những tỉnh nào ngày nay?
H:Xác định trên bản đồ.
GV:Phủ Gia Định 2 dinh.
-Dinh Trần biên- Đồng Nai, Bà rịa Vũng Tàu, Bình Dương- Bình Phước.
-Dinh Phiên Trấn tp. Hồ Chí Minh; Long An; Tây Ninh.
? Em hãy PT tính tích cực của chúa Nguyễn trong việc phát triển nông nghiệp.
- Lợi dụng thành quả LĐ để chống lại họ Trịnh, song những biện pháp của chúa Nguyễn thi hành có TD thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh (nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng suất lúa rất cao)
? sự phát triển SX ảnh hưởng ntn đến XH?
- Hình thành tầng lớp địa chủ lớn chiếm ruộng đất. Nhưng nhìn chung đời sống nhân dân vẫn ổn định
? Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa KT nông nhiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài?
- Đàng Ngoài ngừng trệ, Đàng Trong còn phát triển
HĐ 2:(15')
G:Chuyển ý.
H:Đọc sgk.
? Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết.
- Gốm Thổ Hà .
Bát Tràng .
- Dệt La Khê .
- Rèn sắt Nho Lâm .
- Đường mía Quảng Nam, nổi tiếng thế giới.
G:Kéo tơ, dệt lụa ở khắp nơi: “Gái thì giữ việc trong nhà
Khi vào kéo cửi, khi ra thêu thùa”
H: Quan sát H51.
? Em có nhận xét gì về sản phẩm gốm Bát Tràng?
- Sản phẩm đẹp hài hoà cân đối, gốm men trắng ngà được người nước ngoài ưa chuộng.
? Nghề thủ công phát triển kéo theo sự phát triển của nghề nào?
?Hoạt động thương nghiệp diễn ra như thế nào?
? Em có nhận xét gì các phố phường thời bấy giờ?
- Đẹp, rộng, lát gạch, xếp theo hàng buôn bán
GV minh hoạ thêm:
- Thăng Long có 36 phố phường.
“Rủ nhau đi khắp phố phường
Ba mươi sáu phố dành dành chẳng sai
Hàng buồm, hàng quạt, hàng gai
Hàng điều, hàng giò, hàng bè, hàng khay”.
? Quê em có chợ, phố nào?
- Tự kể.
? Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ ntn trong việc buôn bán với người nước ngoài?
- Ban đầu tạo ĐK cho thương nhân châu á, châu Âu vào buôn bán, mở cửa hàng để nhờ họ mua vũ khí
- Về sau: hạn chế ngoại thương
? Tại sao Hội An trở thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong?
- Đây là trung tâm buôn bán, trao đổi hàng hoá
G:Cho H quan sát H52 sgk.
-Nơi đông dân phát triển hàng thủ công.
-Tàu bè ra vào thuận lợi, chính quyền khuyến khích buôn bán, trung tâm trao đổi hàng hoá.
“...Nhất Kinh Kì, nhì phố Hiến”.
? Vì sao đến giai đoạn sau, chính quyền Trịnh - Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại thương?
- Sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta
 1. Nông nghiệp.
* Đàng Ngoài.
-Thời Mạc Đăng Doang kinh tế phát triển nhân dân no đủ.
-Thời Lê-Trịnh, kinh tế đàng Ngoài sút kém, ruộng đất bị cầm bán, nhân dân đói khổ -> phiêu tán khắp nơi.
*Đàng trong:
- Nhà nước rất chăm lo đến sản xuất nông nghiệp như khuyến khích khai hoang, lập ấp,cÊp l­¬ng ¨n, n«ng cô, thµnh lËp lµng Êp míi.....
-§iÒu kiÖn tù nhiªn thuËn lîi.
-N¨m 1698 ®ặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới.
-> Đời sống của nhân dân ổn định 
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
* Thủ công nghiệp: 
Nhiều làng thủ công nổi tiếng (dệt, gốm, rèn sắt, chiếu,đúc đồng, khắc bản in)
*Thương nghiệp: 
+ Trao đổi buôn bán diễn ra tấp nập, xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị
=> Xuất hiện một số đô thị...Tiêu biểu Thăng Long, Phố hiến, Hội An...
- Giao lưu buôn bán với người nước ngoài phát triển.
=>Về sau hạn chế ngoại thương
	4. Củng cố:
? Nhận xét chung về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII.
- Đánh dấu các làng thủ công truyền thống nổi tiếng, các đô thị quan trọng ở đàng Trong và Đàng Ngoài
	? Tại sao trong thế kỉ XVII ở nước ta xuất hiện thê một số thành thị?
	- Nơi tập trung trao đổi, buôn bán hàng hoá, dân khắp nơi đổ về .
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK.
	- CBB: Đọc trước mục II SGK.
 Ngày soạn:06/03/2012
 Ngày giảng:08/03/3012
Tiết 53 - Bài 23:
KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
	II. Văn hoá.	
I- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Trình bày được những nét chính về tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI-XVII Chú ý những điểm về tư tưởng, tôn giáo, văn học nghệ thuật.
- GDMT: Những thành tựu về công trình nghệ thuật kiến trúc làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp.
2.Thái độ:
- Hiểu rõ truyền thống văn hoá của dân tộc luôn phát triển dù ở bất kì hoàn cảnh nào.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ văn hoá dân tộc.
3.Kĩ năng:
- Phân tích, đánh giá về 1 gđoạn LS.
II- Chuẩn bị
- Tranh hình về lễ hội, tư liệu văn học.
III. Phương tiện dạy học.
- Sgk, tµi liÖu tham kh¶o
IV- Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp.(1')
 2.Kiểm tra bài cũ(5')
 (?) Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở TK XVII - XVIII phát triển ntn? Vì sao đến nửa đầu TK XVIII, KT nông nghiệp ở Đàng Trong còn có ĐK phát triển?
3. Bài mới (1')
- Mặc dù thế kỉ XVI-XVII đất nước ta không ổn định về hính trị song nền kinh tế vẫn đạt sự phát triển nhất định. cùng với nó nền văn hoá nước ta ở giai đoạn này có nhiều khởi sắc so với trước.Để hiểu rõ hơn nền văn hoá giai đoạn này. 
Hôm nay...
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
HĐ 1:(13')
 H:Đọc sgk.
? Thế kỉ XVI nước ta có những tôn giáo nào?
- Nho, Phật, Đạo, sau thêm Thiên chúa giáo
? Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó?
? Vì sao nho giáo không còn giữ địa vị độc tôn?
- Sự tranh chấp quyền hành, vua không còn có ý nghĩa thiêng liêng
- Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối.
“Còn bạc, còn tiền, còn đề tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi”.
 -Nguyễn Bỉnh Khiêm-
G:Vua, chúa, cung tần, quan lại đua nhau theo phật, góp tiền, cúng ruộng cho các nhà chùa, nhiều chùa chiền được sửa chữa, xây dựng mới.
Chùa Tây Phương- Hà Nội.
Chùa Thiên Mụ- Huế 
Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc .
- GDMT:
? Em hãy nêu nếp sinh hoạt văn hoá truyền thống của nhân dân ta ở thôn quê em đang sống?
- Hội làng là hình thức sinh hoạt văn hoá phổ biến trong làng quê.
? Em hãy kể một số lễ hội mà em biết?
- Hội làng Gióng, Làng Lim, chọi trâu Đồ Sơn.
? Em sẽ làm gì để tiếp tục bảo vệ gìn giữ và phát huy ?
H:Quan sát H53 em có nhận xét gì?
- Tranh mô tả về biểu diễn võ nghệ ở hội làng: Thổi kèn, đánh trống, cổ vũ, đấu kiếm, bắn cung, đâm lao.
? Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có ý nghĩa gì?
- Thắt chặt tình đoàn kết, yêu quê hương rèn võ nghệ.
GV đọc câu CD: 
 “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
? Câu ca dao trên nói lên điều gì?
- Lời dạy người dân 1 nước phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau
? Em hãy đọc thêm những câo khác tương tự
“Bầu ơi thương lấy bí cùng...”
“Một cây làm chẳng...”
“Một con ngựa đau cả tàu...”
“Thương nhau chia củ sắn lùi...”
? Đạo thiên chúa bắt nguồn từ đâu vào nước ta theo con đường nào?
G:Đạo thiên chúa có từ thế kỉ I ở đế quốc Rô Ma cổ đại, ngày càng thịnh hành ở Châu âu giữ vai trò thống trị trong đời sống tâm linh người.
Châu Âu từ thế kỉ XVI các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn phương Tây truyền đạo vào nước ta.
? Thái độ của chính quyền Nguyễn- Trịnh với đạo này?
- Không ủng hộ, cấm đạo, trục xuất các giáo sĩ phương Tây, phá huỷ nhà thờ đạo.
GV: Đầu thế kỉ XIX ở Bắc Kì có 
300 000 con chiên, các vùng khác có 60 000 con chiên.
? Vì sao đạo thiên chúa không thịnh hành như nho giáo, phật giáo?
- Nhiều điều trái ngược với đạo lí người Việt.
HĐ 2:(7')
G:Sơ kết chuyển ý.
H:Đọc sgk.
? Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây A-lếc- xăng đơ Rốt dùng chữ cái La tinh, ghi âm tiếng Việt.
- Năm 1651 xuất bản cuốn từ điển tiếng Việt- Bồ- La tinh
? Mục đích ban đầu của chữ quốc ngữ là gì?
- Truyền đạo
? Vì sao trong một thời gian dài chữ quốc ngữ không được sử dụng?
- Giai cấp PK không sử dụng -> giai cấp PK lạc hậu, bảo thủ
? Vì sao chữ cái La Tinh lại ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ quốc ngữ?
- Đây là thức chữ phổ biến toàn quốc
G:Nhân dân ta không ngừng sửa đổi, hoàn thiện lấy đó là công cụ thông tin, học tập và trở thành chữ phổ thông.
? Theo em chữ quốc ngữ đóng vai trò như thế nào trong quá trình phát triển văn hoá Việt Nam.
HĐ 3:(13')
G:Sơ kết chuyển ý.
H:Đọc sgk.
? Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận?
- 2: VH bác học, VH dân gian
? Em hãy kể tên những thành tựu VH nổi bật.
- Bộ diễn ca lịch sử = thơ Nôm dài hơn 8000 câu thơ.
? Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa ntn đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc?
- KĐ người Việt có ngôn ngữ riêng của mình
- Nền VHDT = chữ Nôm không thua kém bất cứ 1 nền VH nào khác
- Thể hiện ý chí tự lập, tự cường của dân tộc
? Các TP = chữ Nôm tập trung phản ánh ND gì?
- Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong XH, sự thối nát của triều đình PK
? ở TK XVI - XVII, nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?
? Em có nhận xét gì về vai trò của họ đối với sự phát triển VH dân tộc.
- Là những người có tài, yêu nước, thương dân. Các TP của họ là di sản văn hoá dân tộc
? Em có NX gì về VHDG thời kì này?
(thể loại, ND)
- Phong phú: Truyện Nôm...
- ND: phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân LĐ.
? Nghệ thuật DG gồm mấy loại hình? 
- Điêu khắc và sân khấu
? Những thành tựu của NT điêu khắc?
GV: y/c HS quan sát H 54
- Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655. Tượng cao 3m7, rộng 2m1, khuân mặt đẹp, cân đối, hài hoà, giữa mỗi tay là 1 con mắt, đầu đội mũ hoa sen
? Kể tên 1 số loại hình NT dân gian mà em biết?
? ND của NT chèo, tuồng là gì?
- Phản ánh ĐSLĐ
- Lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người
GV minh hoạ thêm.
- GDMT:
? Kể tên các loại hình nghệ thuật của nước ta mà em biết ?
? Hãy kể tên các tác phẩm, côngtrình nghệ thuật của nước ta mà em biết?
? Em sẽ làm gì để tiếp tục bảo tồn và phát huy?Thái độ của em ?
 1.Tôn giáo.
-Nho giáo: tiếp tục đc duy trì và phát triển, vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn.
-Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII.
- Cuối thế kỉ bắt đầu xuất hiện đạo thiên chúa giáo.
->Trở thành đạo mới tồn tại ở Việt Nam.
2.Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
-Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây A - lếc - xăng đơ Rốt dùng chữ cái La tinh, ghi âm tiếng Việt.
-> Chữ viết khoa học, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
3.Văn học và nghệ thuật dân gian.
a) Văn học 
*Văn học chữ Nôm phát triển
- Nội dung: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công...
- Tiêu biểu:Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
=Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình
=> Thể hiện ý chí tự lập, tự cượng của dân tộc.
- Tiêu biểu: Ngiuễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy từ
* Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.
b) Nghệ thuật dân gian
- Nghệ thuật điêu khắc:
+ Điêu khắc gỗ
+ Phật Bà Quan Âm
- Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng...
=> Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan.
- Lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình thương yêu con người.
4. Củng cố:(4')
? Hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế văn hoá ở nước ta các thế kỉ XVII – XVIII. Nêu những điểm mới.
? Sưu tầm thêm các tác phẩm, công trình nghệ thuật của nước ta trên các phương tiện thông tin?
5. Hướng dẫn:(1')
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 24
**********************************************************
 Ngày soạn: 12/03/2012
 Ngày giảng:13/03/3012
 (Dạy buổi chiều)
 Tiết 55 - Bài 2 4: 
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
I- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Biết được đời sống khổ cực của nhân dân và giả thích nguyên nhân của hiện trạng đói.
- Dùng lược đồ Việt Nam ở thế kỉ XVI để xác định những nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân và trình bày diễn biến chính.
	- GDMT: Phong trào nông dân TK XVI-XVIII lan rộng khắp nơi cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài.
2.Thái độ: 
- Thấy rõ sức mạnh quaatj khởi của nhân dân đàng Ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta.
3.Kĩ năng:
- Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua những phong trào nông dân.
II- Chuẩn bị
- Lịch sử Việt Nam Đại cương tập II.
- Lược đồ nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII .
III- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
IV- Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5') Kiểm tra vở bài tập của học sinh- 2 em)
3. Bài mới(1')
	Tuy phân chia nhưng kinh tế đàng Trong phát triển hơn ở đàng Ngoài. Đàng Ngoài với sự chuyên quyền của chúa Trịnh cùng các quan lại cận thần đã làm cho kinh tế đàng Ngoài suy yếu nghiêm trọng, đói kém, mất mùa, cực khổ kéo dài gây nên nỗi bất bình oán giận của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, khiến họ nổi dậy đấu tranh, cuộc chiến đã diễn ra như thế nào.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1(15')
H:Đọc phần 1 sgk.
? Từ thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến họ Trịnh có những biểu hiện gì?
G:Trịnh Doanh, Trịnh Sâm
=> Từ vua, chúa, quan lại không còn giữ kỉ cương phép nước.
- Bà Tuyên Phi Đặng Thị Huệ thao túng chuyên quyền.
- Đặng Lân em trai không kiêng nể ai
- Đưa Trịnh Cán thay Trịnh Tùng...
? Chính quyền phong kiến mục nát sẽ dẫn đến hậu quả gì?
H:Đọc chữ nhỏ sgk.
“Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu
Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi”
? Em có thể hình dung lại bức tranh xã hội đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
G:Đây được coi là thời kì đen tối nhất của giai đoạn lịch sử Việt Nam thế kỉ XVIII.
? Thái độ của nhân dân ta như thế nào?
- Khởi nghĩa khắp nơi
Hoạt động 1(18')
G:Chuyển ý.
H:Tiếp cận sgk.
? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu đàng Ngoài.
G:Dùng lược đồ xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa.
G:Thuật lại cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu lấy Đồ Sơn- Hp, làm căn cứ-> kinh Bắc , nhiều lần uy hiếp Thăng Long-> S. Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An
.
? Em hãy thuật lại cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu.
-> Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng và khí thế của nhân dân vào nhưng năm 40.
G:Hoàng Công Chất là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam sau một tháng hoạt động ở đồng bằng ông chuyển lên Tây Bắc...
? Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa?
- Địa bàn hoạt động rộng cả đồng = và miền núi
? Kết quả của các cuộc khởi nghĩa như thế nào?
? Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa?
? ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?
? Hãy xác định tên, thời gian, địa danh các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
 1.Tình hình chính trị.
- Chính quyền phong kiến mục nát đến cực độ:
+ Vua- bù nhìn.
+ Chúa- ăn chơi sa đoạ.
+ Quan lại, đục khoét nhân dân.
-Hậu quả:
+ Sản xuất sa sút, đê điều không được quan tâm, đói kém, mất mùa, lũ lụt, thuế nặng, công thương đình đốn.
+ Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xảy ra nạ đói
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn.
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Địa điểm
1737
Nguyễn Dương Hưng
Sơn Tây
1738-1770
Lê Duy Mật
Thanh Hoá- Nghệ An
1740-1751
Nguyễn Danh Phương
Vĩnh Phúc
1741-1751
Nguyễn Hữu Cầu
Hải Phòng
1739-1769
Hoàng Công Chất
2 Giai đoạn
- Kết quả: Đều bị dập tắt.
- Nguyên nhân: Các cuộc khởi nghĩa rời rạc, không liên kết thành 1 phong trào rông lớn
- ý nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh...
+ Làm cho chính quyền Trịnh suy yếu.
+ Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranhtiếp theo.
	4. Củng cố(4')
	? Hãy thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
	? Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài.
	5. Hướng dẫn:(1')
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 25 SGK
*************************************************************
 Ngày soạn: 13/03/2012
 Ngày giảng:14/03/3012
 Tiết 52 - Bài 25: 
PHONG TRÀO TÂY SƠN
 I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.
A- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đàng Trong nửa sau XVIII từ đó dẫn tới phong trào nhân dân đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ các dân tộc Tây Nguyên.
2.Thái độ:
- Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức.
3.Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật.
II - Chuẩn bị
- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258.
III - Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
IV- Tiến trình bài dạy
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
 	? Nhận xét về tính chất và quy mô của PT nông dân Đàng Ngoài TK XVIII. 	So sánh với các TK trước.
 	3. Bài mới
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học.
H:Đọc sgk.
? Nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn đàng Trong có biểu hiện gì?
G:Việc mua quan bán tước:
“Sính đồ 3 quan” bỏ ra 3 quan tiền không cần sát hạch vào thi Hương.
? Đời sống nhân dân ra sao?Có gì khác với nhân dân Đàng Ngoài?
- Khổ cự như nhau
? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV (3).doc