I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắmđược:
Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu.Hiểu được khái niệm “lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.Biết được nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền KT lãnh địa và nền KT trong thành thị trung đại.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, kỹ năng so sánh, xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ.
3. Tư tưởng: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:(Từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.Từ đó HS thấy được trách nhiệm của chúng ta phải làm gì.
- Liên hệ ảnh hưởng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến đối với xã hội, ảnh hưởng của sự phát triển thành thị đối với Môi trường.
tăng thêm sự căm thù với lũ giặc tàn bạo. 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ. Tháng 11/ 1406 nhà Minh huy động 20 vạn quân, hàng chục vạn dân phu kéo vào nước ta. *Diễn biến: (SGK) * Kết quả: Cuộc kháng chiến thất bại ,Hồ Quý Ly bị bắt 2. Chính sách cai trị của nhà Minh - Xoá bỏ quốc hiệu của ta - Thi hành chính sách đồng hoá - Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề. - Bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì. * Hoạt động 3: HS: Đọc nội dung phần 1 SGK GV: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Có mấy cuộc khởi nghĩa đã nổ ra? HS: Trả lời GV: ( Có hai cuộc khởi nghĩa ) GV: Hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi? HS; Trình bày GV: Thống kê và chuẩn kiến thức. GV: Vì sao khởi nghĩa thất bại? HS: Trả lời GV: Khi tiêu dệt được 4 vân quân ở Bô Cô thanh thế vang khắp nơi sau đó do có kẻ dèm pha nên Trần Ngỗi đã giết 2 tướng giỏi của mình( Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Thân ) Lợi dụng thời cơ đó tướng giặc đã kéo 5 vạn quân đánh vào doanh trại của Trần Ngỗi => Trần Ngỗi phải bỏ chạy đến Ninh Bình thì bị bắt. HS: Đọc nội dung cuộc khởi nghĩa GV: Trần Quý Khoáng lên ngôi vào thời gian nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức, sơ kết nội dung HS: Chốt bài GV: Tại sao cuộc khởi nghĩa bị thất bại? HS: Trả lời, bạn khác bổ sung ý kiến. GV: Chuẩn kiến thức * Thảo luận nhóm . GV: Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? HS: - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Nhóm bạn nhân xét , bổ sung GV: Chuẩn kiến thức. 3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần * Nguyên nhân: Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Minh. * Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. + Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407- 1409) - Năm 1408 Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An . - Tháng 12/ 1408 nghĩa quân đánh bại 4 vạn quân Minh ở Bô Cô. - Năm 1409 khởi nghĩa thất bại * Khởi nghĩa của trần Quý khoáng - Năm 1409 Trần Quý Khoáng lên ngôi, Hiệu là Trùng Quang Đế. - Khởi nghĩa lan nhanh từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa - Năm 1413 khởi nghĩa thất bại + Nguyên nhân thất bại: - Không có sự đồng tình ủng hộ của nhân dân - không có tinh thần đoàn kết. + ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đã được coi như một ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của dân tộc ta. 4. Củng cố: - Nguyên nhân dẫn đến các cuộc kháng chiến của nhà trần? - Làm bài tập trong vở bài tập - Cuộc xâm lược của quân Minh? - Chính sách cai trị của nhà Minh? 5.HD tự học và dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài: Làm bài tập lịch sử ( phần chương III ) *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày Soạn: Ngày giảng:7a: 7b: Tiết34 Làm bài tập lịch sử (Phần chương III) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Một số kiến thức cơ bản đã học trong phần chương III 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về dân tộc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, bản đồ Việt Nam Học sinh: Xem lại các bài chương III III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Vì sao nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh? Câu 2: Chính sách cai trị của nhà Minh với nước ta như thế nào? Lấy ví dụ ? HS: Trả lời Đáp án: Câu 1: Vì đường lối sai lầm. Không đoàn kết được toàn dân. Câu 2: Chính sách cai trị tàn bạo, độc ác chúng thi hành chính sách đồng hóa nhân dân ta, đặt ra hàng trăm thứ thuế...Ví dụ: Chúng mổ bụng moi thai chặt đầu để ứng lệnh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Bài tập 1 GV: Sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ XIV chứng tỏ điều gì? (Thảo luận N) GV:Cho hs khác nhận xét bổ sung. GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: Bài tập 2. GV: Theo em Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị? (Thảo luận bàn) GV: Hướng dẫn và chuẩn kiến thức. * Hoạt động 3: Bài tập 3: GV: Nêu ý nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly? HS: Trả lời ( Khuyến khích hs trả lời cho điểm). GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động 4: Bài tập 4 HS: Đọc và làm bài theo yêu cầu nội dung bài tập (Thảo luận N) GV: Chuẩn kiến thức. 1. Bài tập 1: Sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ XIV chứng tỏ điều gì? - ý thức của nông dân đã được giác ngộ và nâng cao. 2. Bài tập 2: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị. - Thay đổi một số đơn vị hành hính cấp trấn, thay đổi toàn bộ các quan lại trong triều bằng họ hàng thân thích. 3.Bài tập 3: ý nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly? - Giải quyết được những yêu cầu bức thiết của nhân dân.... 4.Bài tập 4: Tại sao nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đều giành thắng lợi? Đáp án: - Vì nhà trần quan tâm đến đời sống của nhân dân - Động viên mọi tầng lớp tham gia kháng chiến - Quân đội Việt Nam chiến đấu dũng cảm - Sự lãnh đạo đúng đắn, có chiến lược chiến thuật đúng đắn của vua Trần. 4. Củng cố: ?Nêu ý nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly? - GV: Thu vở bài tập của hs để chấm điểm. 5.HD tự học và dặn dò: -Về nhà ôn bài -Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày Soạn: Ngày giảng:7a: 7b: Tiết35 ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Một số kiến thức cơ bản đã học trong phần học kỳ 1 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp và nắm chắc một số kiến thức cơ bản đã học. 3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác học tập cho học sinh. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, bản đồ Việt Nam Học sinh: Ôn các bài đã học III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức về xã hội phong kiến phương Đông, phương Tây. GV: Xã hội phong kiến phương Đông, phương Tây hình thành, phát triển, suy vong như thế nào? HS: Lập bảng thống kê GV: Hướng dẫn học sinh làm bài và chuyển ý. * Hoạt động 2: Ôn lại lịch sử Việt Nam. GV: Xã hội Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII đã trải qua những triều đại nào? (Thảo luận N) GV: Sơ kết GV: Kinh đô của các triều đại được xây dựng ở đâu? HS: Trả lời GV: Qua các triều đại hãy nêu các thành tựu chính đã đạt được (Nông nghiệp, TCN, Giáo dục, Văn hóa. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc)? (Thảo luận N) GV: Khuyến khích hs có câu trả lời đúng. GV: Chuẩn kiến thức và tổng kết bài. I. Lịch sử thế giới 1. Xã hội phong kiến phương Đông 1. Xã hội phong kiến phương Tây. I. Lịch sử Việt Nam. 1. Xã hội Việt Nam từ thế kỷX- thế kỷ XIII - Nhà Ngô (939- 965) - Nhà Đinh (968- 979) - Nhà Lê (979- 1009) - Nhà Lý (1010- 1225) - Nhà Trần (1225- 1400) 2. Những thành tựu chính của các triều đại. 4. Củng cố: - GV: Thu vở bài tập của hs để chấm điểm. - Hệ thống lại nội dung toàn bài. 5. HD tự học và dặn dò: -Ôn tập các bài đã học -Chuẩn bị thi học kì I. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày Soạn: Ngày giảng:7a: 7b: Tiết36 Làm bài kiểm tra học kỷ 1 I.Mục tiêu :-Kiểm tra việc nắm kiến thức của hs trong học kỳ I. -HS vận dụng được kiến thức vào làm bài kiểm tra theo y/c của đề. -Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức ,phân tích tổng hợp. -Tính tự giác trong làm bài kiểm tra. II.Chuẩn bị: - GV ra đề ,đáp án - Hs ôn lại kiến thức. III.Tiến trình: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Ma trận đề tự luận Tờn Chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cuộc khỏng chiến lần thứ nhất chống Mụng cổ (1258 ) Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm3=30% Ba lần kháng chiến chống Mụng-Nguyờn ( thế kỉ XIII ) ý nghĩa lịch sử Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 3=30% Nước Đại Việt Thế kỉ XIII Nhà Trần thành lập Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 2=20% Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền-Lờ (thế kỉ X ) Nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lờ là nền kinh tế tự chủ vỡ sao? Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 2=20% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 3 30 % Số cõu1 Số điểm 3 30 % Số cõu 1 Số điểm2 20 % Số cõu 1 Số điểm2 20 % Số cõu 4 Số điểm 10 100 % Đề bài: Câu 1: (3điểm) Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất như thế nào? Cõu 2: (3điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? Cõu 3: (2điểm) Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? Cõu 4*: (2 điểm) Nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lờ là nền kinh tế tự chủ vỡ sao? Đáp án và biểu điểm Cõu 1: (3điểm) (mỗi ý đúng 0,5đ) Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất : -Cuối năm 1257, khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược,nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí -Các đội dân binh được thành lập -Ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc -Thái độ kiên quyết của nhà Trần trong việc bắt giam sứ giả Mông Cổ -Ban lệnh cho cả nước chuẩn bị chống quân xâm lược -Chủ trương đánh giặc đúng đắn của nhà Trần Cõu 2: (3điểm) (mỗi ý đúng 0,5đ) ý nghĩa : Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên Bảo vệ được nền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc Xây dựng học thuyết quân sự Để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược Cõu 3: (2điểm) (mỗi ý đúng 0,5đ) Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh : -Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chớnh quyền khụng chăm lo đời sống nhõn dõn, quan lại ăn chơi sa đọa -Kinh tế khủng hoảng, mất mựa,dõn li tỏn -Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại cỏc lực lượng nổi loạn -Thỏng 12 năm Ất Dậu( Đầu năm 1226), Lý Chiờu Hoàng nhường ngụi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập. Cõu 4*: (2 điểm) Nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lờ là nền kinh tế tự chủ vỡ: - Nền kinh tế tương đối phỏt triển cả về nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp, đảm bảo đời sống trong nước. (1đ) - Khụng phụ thuộc vào nước ngoài, cú khả năng bảo vệ nền độc lập dõn tộc (1đ) 4.Củng cố: -Gv thu bài về nhà chấm -Gv nhận xét ý thức làm bài kiểm tra 5.HD tự học và dặn dò: -Về ôn bài -Chuẩn bị giờ sau: Bài 19 Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427) (T1) *Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày Soạn: Ngày giảng:7a: 7b: Học kỷ 2 Tiết37 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427) (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ từ miền rừng núi Thanh Hóa dần dần phát triển trong cả nước - Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo khởi nghĩa, chỉ có các quý trộc mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân. 2. Kỹ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa lam Sơn. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi. *Tích hợp môi trường: Nhân dân biết lợi dụng địa hình hiểm trở để phát triển cuộc chiến đấu II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, ảnh nguyễn Trãi. Học sinh: Đọc trước bài III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa HS: Đọc mục 1 SGK ( Trang 84) GV: Em biết gì về Lê Lợi? HS: Trả lời GV: (Là người yêu nước, có uy tín, được nhân dân ủng hộ) GVG: Ông đã từng nói “ Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý mà vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược”. GV: Câu nói của ông đã thể hiện điều gì? HS: Trả lời (ý thức tự chủ của người dân Đại Việt) GV: Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ? *Tích hợp môi trường: Nhân dân biết lợi dụng địa hình hiểm trở để phát triển cuộc chiến đấu HS: Trả lời GV: Hãy cho biết một vài nét về căn cứ lam Sơn? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức (Là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa và là quê hương của Lê Lợi. Đó là một vùng đất thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, nơi có các dân tộc Mường, Thái, có địa thế hiểm trở. Đây là vùng đất có rất nhiều thuận lợi nếu bị bao vây có thể rút lên núi hoặc lực lượng lớn mạnh có thể tỏa xuống miền đồng bằng.... GV: Nghe tin Lê lợi chuẩn bị khởi nghĩa tình hình nhân dân thế nào? HS: ( Khắp nơi kéo về hưởng ứng trong đó có Nguyễn Trãi) GV: Em biết gì về nguyễn Trãi? HS: Đọc nội dung in nhỏ SGK để trả lời GV: Bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa họp lời thề ở đâu? vào thời gian nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức. GV: Vì sao hào kiệt nhân dân khắp nơi tìm về Lam Sơn? HS: Trả lời GV: Sơ kết mục và chuyển ý. * Hoạt động 2: Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân lam Sơn HS: đọc nội dung mục 2 GV: Trong những năm đầu Nghĩa quân lam Sơn đã gặp những khó khăn gì? HS: Trả lời GV: (Rút về núi Chí Linh 3 lần, vũ khí tay không, quần áo đông hè chỉ có một mảnh, lực lượng chỉ có độ vài nghìn quân, cơm ăn không đủ 2 bữa) GV: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức HS: Đọc phần chữ in nhỏ SGK GV: Trước tình hình khó khăn đó nghĩa quân đã nghĩ ra các gì để giải vây? HS: Trả lời (Lê lai đã cải trang thành lê Lợi...) GVG: Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh anh dũng. Quân Minh tưởng giết được Lê lợi nên rút lui. HS; Đọc chữ in nghiêng. GV: Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh của Lê Lai? HS: Trả lời GV: Tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng nhân dân ta ngày nay hàng năm cứ ngày 21, 22/ 8 âm tổ chức tế lễ Lê Lai và Lê Lợi. GV: Trong lần rút lui này nghĩa quân đã gặp những khó khăn gì? HS; Trả lời GV: (Thiếu lương thực phải giết cả ngựa chiến và voi chiến để nuôi quân) Trước tình hình đó bộ chỉ huy đã quyết định như thế nào? HS; Trả lời GV: Chuẩn kiến thức * Thảo luận nhóm: Tại sao Lê Lơi lại tạm hoà hoãn với quân Minh? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn kiến thức (Để củng cố lực lượng, tránh đụng đọ với quân Minh) I. Thời kỳ ở miền tây Thanh Hóa (1418- 1423) 1. Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa -Chọn căn cứ lam Sơn - Đầu năm 1416 bộ chỉ huy khởi nghĩa họp lời thề ở Lũng Nhai - 7/2/1418 lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân lam Sơn - Gặp nhiều khó khăn.=> Rút lui về núi Chí Linh 3 lần - Mùa hè 1423 Lê lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh - Năm 1424 quân Minh trở Mặt tấn công Lam Sơn => Khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới. 4. Củng cố: -Trình bày diễn biến về khởi nghĩa Lam Sơn? - Tại sao Lê Lợi lại hòa hoãn với quân Minh? GV: Sơ kết mục. 5. HD tự học và dặn dò: Học bài và Đọc tiếp phần II . *Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày Soạn: Ngày giảng:7a: 7b: Tiết38 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427) (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Những nét chủ yếu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424- đến cuối 1425. - Thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng đất rộng lớn ở miền trung và bao vây được Đông Quan (Thăng Long) 2. Kỹ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước, lòng tự hào dân tộc. *Tích hợp môi trường: Nhân dân biết lợi dụng địa hình hiểm trở để phát triển cuộc chiến đấu II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn Học sinh: Đọc trước bài III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao Lê lợi tạm hòa với quân Minh? HS: Trả lời GV: Vì tránh đụng độ với quân Minh, củng cố lực lượng... 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Giải phóng Nghệ An (1424). GV: Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An. GV: Tại sao nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? (Thảo luận N) GV: Vì đây là vùng đất rộng, người đông, xa trung tâm địch. GV: Em biết gì về Nguyễn Chích? HS: Trả lời GV: Việc thực hiện kế hoạch đó sẽ đem lại kết quả gì? HS: Trả lời GV: (Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An đến Tân Bình, Thuận Hóa) GV: Dùng lược đồ chỉ đường tiến quân và những trận đánh của nghĩa quân Lam Sơn HS: Quan sát và nêu diễn biến khởi nghĩa GV: Chuẩn kiến thức GV: Cuộc kháng chiến này ta thu được kết quả gì? (Thảo luận bàn) GV: Kế hoạch của Nguyễn Chích có ý nghĩa gì? HS: Trả lời(Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó, nên đã thu nhiều thắng lợi) GV: Sơ kết và chuyển ý. * Hoạt động 2: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425). GV: Tháng 8/1425 Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lượng từ Nghệ An đến Thuận Hóa và nhanh chóng giải phóng vùng đất đó trong vòng 10 tháng. Quân Minh ở một số thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm. * Hoạt động 3: Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426). GV: Theo em việc mở rộng phạm vi giải phóng có ý nghĩa gì? (Thảo luận N) GV: (- Lực lượng ta lớn mạnh - Nêu 3 đạo.) GV: Nhiệm vụ của ba đạo như thế nào? HS: Trả lời GV: ( Đánh vào vùng địch chiếm đóng, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới). HS: Đọc phần chữ in nghiêng GV: Kết quả ta giành được những gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra bắc (1424- 1426). 1. Giải phóng Nghệ An (1424) - Ngày 12/10/ 1424 ta thắng địch ở Đa Căng và hạ thành Trà Lâm. Tiêu diệt địch ở Khả Lưu => Giải phóng được Nghệ An, Diễn Châu, Thanh hóa. 2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425). - Tháng 8/1425 Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An - Trong vòng 10 tháng nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. 3. Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426). - Tháng 9/ 1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc. - Nhiệm vụ tiến quân vào vùng chiếm đóng của địch. - Kết quả: Ta thắng lợi lớn => Quân Minh lâm vào thế phòng ngự. 4. Củng cố: - Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này? HS; Trả lời GV: Sơ kết bài. 5. HD tự học và dặn dò: -Về nhà học bài và đọc tiếp phần III mục 1 . *Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày Soạn: Ngày giảng:7a: 7b: Tiết 39, 40 Bài 19 Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427) (T3+T4)) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và chiến thắng Chi lăng - Xương Giang. - ý nghĩa của sự kiện đó đối với việc kết thúc cuộc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng bản đồ, trình bày diễn biến các trận đánh trên bản đồ. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước, lòng tự hào dân tộc. *Tích hợp môi trường: Nhân dân biết lợi dụng địa hình hiểm trở để phát triển cuộc chiến đấu II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang Học sinh: Đọc trước bài. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lấy dẫn chứng để chứng tỏ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thu hút được đông đảo nhân dân tham gia. HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức và đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: GV: Yêu cầu hs đọc bài GV: Treo lược đồ chỉ vị trí Tốt Động- Chúc Động. GV: Khi tăng viện binh nhà Minh nhằm mục đích gì? (Thảo luận N) GV: Giảng về quân Minh nhằm thế chủ động nên tăng viện binh tiến vào quân chủ lực của ta ở Cao Bội GV: Trước tình thế đó quân ta phục kích ở đâu? HS: Trả lời GV: (Phục binh ở Tốt Động - Chúc Động) * Hoạt động 2: GV: Trận Tốt Động, Chúc Động diễn ra như thế nào? HS: Trả lời theo lược đồ. (Thảo luận bàn) GV: Chuẩn kiến thức và sơ kết. * Hoạt động 3: ? Trận Tốt Động, Chúc Động đạt được kết quả gì? * Hoạt động 4: GV: Trận Tốt Động, Chúc Động đã để lại ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức HS: Đọc hai câu thơ trong Bình Ngô Đại Cáo. GV: Sơ kết và chuyển ý *Củng cố: Khi tăng viện binh nhà Minh nhằm mục đích gì? Trận Tốt Động, Chúc Động đã để lại ý nghĩa gì? -Gv khái quát lại bài *HD tự học và dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: đọc tiếp phần III mục 2, 3 Tiết 4 *ổn dịnh tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: ? Trận Tốt Động, Chúc Động diễn ra như thế nào? -Gọi hs nx và bổ sung -Gv nx và cho điểm * Hoạt động 1: Trận Chi Lăng - Xương Giang HS: Đọc n
Tài liệu đính kèm: