I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Tình hình triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI
2. Tư tưởng.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân;
- Hiểu được rằng: nhà nước thịnh trị hay suy vong là ở lòng dân.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng:
- Phân tích, so sánh sự kiện lích sử;
- Sử dụng lược đồ.
II. Phương tiện dạy học.
- Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI;
- Máy tính, máy chiếu Projector.
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định (1):
2. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong khi dạy bài mới):
3. Bài mới (38):
- GV giới thiệu bài: ở chưnng IV các em đã được tìm hiểu về tình hình nước ta thế kỉ XV vậy để thấy được từ thế kỉ XVI đến XVIII, nước Đại Việt ta có những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào chúng ta sẽ tìm hiểu sang chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII, hôm nay chúng ta sẽ học bài đầu tiên của chương V
Ngày giảng: 3/2/12010 - Lớp 7C, trường THCS Thị trấn Vôi – Lạng Giang Chương V Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII Tiết 47: Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: - Tình hình triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI 2. Tư tưởng. - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân ; - Hiểu được rằng: nhà nước thịnh trị hay suy vong là ở lòng dân. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng : - Phân tích, so sánh sự kiện lích sử ; - Sử dụng lược đồ. II. Phương tiện dạy học. - Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI ; - Máy tính, máy chiếu Projector . III. Hoạt động dạy và học. 1. ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong khi dạy bài mới): 3. Bài mới (38’): - GV giới thiệu bài: ở chưnng IV các em đã được tìm hiểu về tình hình nước ta thế kỉ XV vậy để thấy được từ thế kỉ XVI đến XVIII, nước Đại Việt ta có những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào chúng ta sẽ tìm hiểu sang chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII, hôm nay chúng ta sẽ học bài đầu tiên của chương V .............................. - GV chiếu và giới thiệu mục tiêu bài học. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung kiến thức ? Em hãy nêu những thành tựu tiêu biểu về chính trị, kinh tế nước ta dưới thời nhà Lê sơ thế kỉ XV? HS trả lời GV kết luận: Chính trị ổn định: bộ máy nhà nước tổ chức hoàn chỉnh, quy củ từ trung ương đến địa phương nhất là thời vua Lê Thánh Tông, Kinh tế phát triển...đời sống nhân dân no ấm --> Thế kỉ XV, nhà Lê sơ phát triển thịnh trị.... ? Sang đầu thế kỉ XVI tình hình nhà Lê ra sao HS -Đầu thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái ? Nguyên nhân nào làm cho nhà Lê suy thoái HS: Vua quan ăn chơi xa xỉ không chăm lo việc nước. ? Em hãy nêu ví dụ chưng minh cho sự ăn chơi sa đoạ của vua quan nhà Lê. HS trả lời - GV mở rộng về sự ăn chơi xa xỉ của vua, quan nhà Lê. ? Em hãy so sánh các vua Lê thế kỉ XVI với vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông ở thế kỉ XV? HS: các vua thế kỉ XV kém cả về năng lực và phẩm chất đạo đức...... ? Qua đó em có nhận xét gì về triều đinh nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI HS:trả lởi GV nhận xét, kết luận: Sau một thời kì phát triển thịnh trị vua qua nhà lê đã chuyển sang ăn chơi xa xỉ, các thế lực phong kiến trong triều nổi dậy chia thành bè cách tranh giàng quyền lực lẫn nhau --> triều đình nhà Lê rối loạn ? triều đình suy thoái như vậy sẽ tác động như thế nào tới tình hình xã hội? - Xã hội bất ổ định nhân dân nổi dậy đấu tranh... ? Theo em tình hình triều đình như vậy thì quan lại ở địa phương sẽ ra sao?. HS- Địa chủ quan lại địa phương cậy quyền thế, ức hiếp dân - GV mở rộng: lợi dụng sự rối loạn trong triều đình bọn quý tộc ngoại thích tim cách cướp bóc tài sản của nhân dân..................... - Từ đó dẫn đến đời sống nhân dân ta ra sao HS đọc đoạn trích dẫn SGK “ Năm ... 1512....nạn đói càng dữ dội hơn. ? Qua đó em có nhận xét gì về cuộc sống của nhân dân ta thế kỉ XVI, so với thế kỉ XV. GV: thế kỉ XV đời sống nhân dân no ấm vì vua quan chăm lo phát triển kinh tế thế kỉ XV vua quan chỉ lo ăn chơi không chăm lo tới đời sống nhân dân.... ? Vì vậy trong xã hội lúc này tồn tại những mâu thuẫn nào? HS: Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ và giữa nhân dân với nhà nước phong kiến GV: những mâu thuẫn đó làm bùng lên các cuộc khởi nghĩa nông dân - GV Chiếu lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỉ XVI. + Giới thiệu các kí hiệu trên lược đồ + Tường thuật các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ kết hợp đặt câu hỏi cho học sinh tim hiểu các cuộc khởi nghĩa ? Cuộc khởi nghĩa nổ ra đầu tiên do ai lãnh đạo. GV tường thuật + Năm 1511, Trần Tuân nổi dậy khởi nghĩa ở Hà Tây.................. + Năm 1512, Lê Hy và Trịnh Hưng khởi nghĩa ở vùng Nghệ An, Thanh Hoá + Năm 1515, Phùng Chương khởi nghĩa ở vùng Tam Đảo. + Năm 1516, Trần Cảo khởi nghĩa ở Đông Triều( Quảng Ninh) GV mở rộng về khởi nghĩa Trần Cảo ? Nghĩa quân của Trần Cảo có đặc điểm gì khác với các nghĩa quân của các cuộc khởi nghĩa khác? HS: Nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc gọi là “ quân ba chỏm” ? Vậy theo em cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất ? Vì sao? HS Cuộc khởi nghĩa Trần Cảo là tiêu biểu nhất vì : + ..... “ quân ba chỏm” + Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long GV cho học sinh thảo luận theo nhóm : GV chiếu bài tập Bài tập: hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI theo mẫu sau: Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm GV chiếu lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI HS lên bảng tường thuật lại các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ ? Em có nhận xét gì về phạm vi hoạt đông , thời gian, lực lượng tham gia các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI ? - Nổ ra liên tiếp ở nhiều nơi lực lượng tham gia đông đảo GV điều đó chứng tỏ bộ máy nhà nước mục nát từ trung ương tới địa phương ? Các cuộc khởi nghĩa đều có kết quả ra sao. - HS: các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. ? Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI đều thất bại. - Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ chưa đồng loạt. ? Tuy các cuộc khởi đều thất bại nhưng đã có ý nghĩa như thế nào. HS: giáng một đòn mãnh liệt vào chính quyền nhà Lê đang mục nát - > Càng mau chóng sụp đổ. GV: Lợi dụng nhà Lê sơ suy sụp các phe phái đánh nhau – Mặc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (1527) - > đất nước chia cắt, loạn lạc............ 15’ 23’ I. tình hình chính trị xã hội 1. Triều đình nhà Lê. Đầu thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái. +Vua quan ăn chơi xa xỉ + Triều đình chia bè kéo cánh. 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI. a. Nguyên nhân -Mâu thuẫn gay gắt : nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phongn kiến b. diễn biến Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI theo mẫu sau: Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm 1511 Trần Tuân Sơn Tây, Hưng Hoá 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An, Thanh Hoá 1515 Phùng Chương Tam Đảo 1516 Trần Cảo Đông Triều ( Quảng Ninh) c. Kết quả - Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. d. ý nghĩa: - Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. 4. Củng cố (5’) GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ ô số may mắn” trên máy chiếu GV chia lớp thành hai đội; GV, phổ biến luật chơi: Trò chơi gồm có 8 ô số trong đó có 6 ô số chứa nội dung câu hỏi và 2 ô số may mắn , các đội lần lượt lưạ chọn 1 ô số và trả lời được câu hỏi của ô số đó sẽ được 1 điểm, nêu chọn vào ô may mắn đội đó sẽ được 1 điểm mà không phải trả lời câu hỏi và được chọn tiếp một ô số nữa, trò chơi sẽ kết thúc khi các ô số đã được lựa chọn hết; GV mời 1 học sinh là thư kí ghi kết quả của hai đội; Tiến hành trò chơi; Tập hợp kết quả, công bố đội chiến thắng. 5. Hướng dẫn (1’) - Lập lại bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI theo mẫu: Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn hoạt động
Tài liệu đính kèm: