Giáo án Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) - Nguyễn Tiến Dũng - Trường THCS Nghi Yên

I.Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức:

-Sự sa đoạ của triều đình phong kiến Lê Sơ, những mâu thuẫn giữa các phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.

- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỷ XVI

2.Tư tưởng.

-Tự hào về truyền thống đấu tranh anh hùng của nhân dân ta.

-Hiểu rõ rằng nước nhà thịnh trị hay suy vong là ở lòng dân.

3.Kĩ năng.

-Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình Lê Sơ.

II.Thiết bị, tư liệu dạy học.

-Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI.

III.Tiến trình tiết dạy.

.Kiểm tra bài cũ. ( 5p)

-Tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XV như thế nào?

-Nguyên nhân, diễn biến của phong trào khởi nghĩa đầu thế kỉ XVI.

 

doc 42 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2239Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) - Nguyễn Tiến Dũng - Trường THCS Nghi Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
+ ý nghĩa: - Đặt cơ sở cho việc thống nhất lạnh thổ. 
IV: Cũng cố- dặn dò. ( 5p)
- Gv yêu cầu hs lập niên biểu về những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ 1786- 1788.
- Học bài và chuẩn bị bài mới.
 Ngày dạy: 21/3/ 2012
Bài 25: phong trào tây sơn
Tiết 55: IV: Tây sơn đánh tan quân thanh.
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Tài thao lược quân sự của Quang Trung và Ngô Thì Nhậm .
- Những sự kiện lớn trong chiến dich đại phá quân Thanh, đặc biệt là đại thắng trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
2.Tư tưởng.
 _ Giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, cảm phục thiên tài Nguyễn Huệ 
3, Kỷ năng:	 -Rèn luyện kn trình bày diễn biến trên lược đồ, kỷ năng phân tích , đánh giá các sự kiện lịch sử.
II.Tư liệu, thiết bị dạy học.
- Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực nước ngoài.
- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh và trận Ngọc Hồi- Đống Đa.
III.Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. ( 6p)
? Nêu tóm tắt tiến trình cuộc khởi nghĩa Tây Sơn 1773-1788?
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Hoạt động dạy và học. ( 35p)
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
Gv: gọi hs đọc bài.
? Sau khi thu phục được Bắc Hà, vua Lê Chiêu Thống đã có hành động gì?
? Nhà Thanh có bổ qua cơ hội này không? Vì sao?
Gv: sử dụng lược đồ Tây Sơn chống các thế lực phong kiến và chống quân xam lược nước ngoài để chỉ các hướng xâm lược của quân Thanh.
 Đạo 1: Từ Quảng Tây xuống Lạng Sơn.
 Đạo 2: Qua Cao Bằng.
 Đạo 3: Qua Tuyên Quang.
 Đạo 4: Quảng Ninh- Hải Phòng.
? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của quân Thanh cho việc xâm lược nước ta?
? Trước thế giặc mạnh, quân Tây Sơn đã hành động như thế nào?
? Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long?
? Tại sao nghĩa quân lập phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn?
? Thái độ của quân thanh khi vào xâm lược nước ta?
Gv chuyển ý:...
? Tại sao Nguyễn Huệ lại không lên ngôi sau khi tiêu diệt họ Trịnh?
? việc nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa ntn?
? Tại sao Quang Trung mơ cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An?
Gv: dùng lược đồ chỉ địa danh Nghệ An, Thanh Hóa nơi Quang Trung duyệt binh và đọc lời tuyên thệ.
? Tại sao Quang Trung lại quyết định đánh quân Thanh vào đợt tết Kỷ Dởu?
Gv: sử dụng lược đồ trận Ngọc Hồi - Đống Đa để trình bày diễn biến.
? Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa có ý nghĩa ntn?
? Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lại tấn công Ngọc Hồi- Đống Đa vào cùng 1 thời điểm là mồng 5 tết? Kết quả ntn?
Gv: chuyển ý:
? Phong trào Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
?Phong trào Tây Sơn thắng lợi nhờ những nguyên nhân nào?
? Vai trò của Nguyễn Huệ đối với phong trào Tây Sơn?
1, Quân Thanh xâm lược nước ta. ( 10p)
a, Hoàn cảnh.
- Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh.
1788, Tôn Sỷ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến vào nước ta.
b, Chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn.
- Rút khỏi Thăng Long.
- Lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.
2, Quang Trung đại phá quân Thanh(1789). ( 15p)
-11-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.
* Diễn biến: sgk.
* Kết quả:
- Sau 5 ngày đêm quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh.
3, Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
 ( 15p)
a, ý nghĩa:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh Nguyễn.
- Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Đáng đuổi quân xâm lược Xiêm Thanh, đặt nền móng thống nhất đất nước.
b, Nguyên nhân.
- Sự ủng hộ của nhân dân.
- Sự lạnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân với nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh linh hoạt và sáng tạo.
IV, Cũng cố và dặn dò. ( 4p)
- Gv hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu hs lập bảng niên biểu các hoạt dộng của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1788- 1789.
- Học bài và làm bài tập.
- chuẩn bị bài mới.
 Ngày dạy: 26 / 3/ 2012
Tiết 56: Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước.
I,Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: Sau bài học hs cần nắm được:
- Những chính sách của Quang Trung về chính trị, kinh tế, văn hóa đã góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội bảo vệ tổ quốc.
2, Tư tưởng:- Giáo dục lòng kính yêu sự biết ơn đối với anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ.
3, Kỷ năng: - Tập cho hs biết đánh giá, nhận xét các nhân vật lịch sử.
II, Tư liệu và thiết bị dạy học:
-Tranh ảnh , tài liệu thành văn có liên quan đến nội dung bài học.
III, Tiến trình dạy học.
1, ổn định lớp
2, bài cũ. ( 5p)
?Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
3,Giới thiệu bài mới.
.Dạy- học bài mới.( 35p)
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
H:Đọc sgk.
?Để phát triển nền kinh tế nông nghiệp Quang Trung đã làm gì?
?Em có nhận xét gì về chính sách nông nghiệp đó của Quang Trung?
H:Thảo luận nhóm.
?Trong lĩnh vực công, thương nghiệp Quang Trung đã có biện pháp gì?
?Để phát triển văn hoá, giáo dục Quang Trung đã làm gì?
?Việc ban chiếu lập học nói lên hoài bão gì của Quang Trung?
H:thảo luận nhóm.
?Việc sử dụng chữ Nôm có ý nghĩa gì?
G:Tranh chữ Nôm.
?Những việc làm của Quang Trung có tác dụng gì?
H:Thảo luận nhóm.
.
G:Chuyển ý.
H:Đọc sgk.
?Hãy nêu những khó khăn mới đe doạ đến nền độc lập dân tộc.
?Trước tình thế trong Nam ngoài Bắc đều có kẻ thù Quang Trung đã có chủ trương gì?
?Em có suy nghĩ gì về lời hịch của Quang Trung?
H:Thảo luận nhóm.
?Kế hoạch của Quang Trung có thực hiện được không?
Vì Sao?
?Em hãy nêu những cống hiến của Quang Trung đối với lịch sử dân tộc?
H:Thảo luận nhóm.
 1.Phục hổi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc. (18p) 
-Nông nghiệp:
Ban hành chiếu khuyến nông, giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân
Khuyến khích dân phiêu tán về quê.
-Công, thương nghiệp.
+Giảm tô.
+Mở cửa, thông thương chợ búa, trao đổi buôn bán, đáp ứng nhu cầu nhân dân.
-Văn hoá giáo dục:
+Ban hành chiếu lập học.
+Đề cao chữ Nôm.
+Lập viện sùng chính.
2.Chính sách quốc phòng ngoại giao.
( 17p)
-Kẻ thù có âm mưu mới.
+Bắc- Lê Duy chỉ.
+Nam- Nguyễn ánh+tư bản Pháp.
-Ta chủ trương:
+Củng cố quân đội vững mạnh.
+Đối ngoại khôn khéo nhà Thanh.
+Kéo quân diệt Lê Duy Chỉ.
+Viết hịch kêu gọi, khích lệ, tinh thần nhân dân.
-> thể hiện lòng quyết tâm, không nao núng trước kẻ thù.
-16/9/1792 Qung Trung qua đời.
-> Tổn thất lớn, niềm đau thương dân tộc.
-Quang Toản thay -> bất lực.
IV, Cũng cố dặn dò. ( 5p)
Yêu cầu hs làm bài tập.
Giải thích chủ trương của vua Quang Trung thông qua các chiếu lệnh:
+ Chiếu khuyến nông.
+ Đề nghị nhà Thanh mở của ải, thông thương chợ búa.
+ Chiếu lập học.
+Lập viện sùng chính.
- Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
-------------------------- o0o --------------------------
 Ngày dạy: 28 /3/ 2012
Tiết 57: Lịch sử địa phương
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
- Giúp hs hiểu được phần lịch sử Nghệ An nói chung và Nghi Lộc nói riêng từ thế kỷ XV đến thế kỷ XI X. Để từ đó giúp các em hiểu được lịch sử Nghệ An có mối quan hệ và nằm trong dòng chảy của lịch sử dân tộc. Từ đó các em rút ra được nét chung và nét riêng của lịch sử Nghệ An đối với lịch sử dân tộc.
2.Tư tưởng.
- Giúp các em nhận thức rỏ hơn mối quan hệ mật thiết giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc, từ đó các em có ý thức tìm hiểu và tự hào hơn về truyền thống của địa phương mình, phát huy những giá trị truyền thống của quê hương đất nước.
3.Kĩ năng.
- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng phân tích đánh giá ,so sánh các sự kiện , nhân vật lịch sử.
II.Thiết bị và tư liệu dạy học.
- Tài liệu lịch sử địa phương do sở GD-ĐT Nghệ An biên soạn và một số tranh ảnh , tư liệu liên quan đến ls giai đoạn này ở NA.
III.Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Giới thiệu bài mới. Nghệ an từ thế kỷ xV đến thế kỷ xI X
4.Dạy- học bài mới. ( 40p)
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
Hs đọc bài
? Trước khi khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ, Nghệ An có vị trí như thế nào đối với quý tộc Trần?
? Vì sao Nguyễn Chích đề xuất kế hoạch tiến quân vào Nghệ An?
? Sau khi chuyển địa bàn vào Nghệ An, nghĩa quân giành được thắng lợi gì?
? tại sao Lê Lợi chọn Thiên Nhẫn để xây dựng thành Lục Niên?
Gv cho hs quan sát ảnh thành Lục Niên.
? Nhân dân Nghệ An có những đóng góp gì trong khởi nghĩa Lam Sơn..?
? Em có hiểu biết gì về nguyễn Xí?
? Nêu những thay đổi về mặt hành chính của Nghệ an thời Lê Sơ ?
? Những biểu hiện nào chứng tỏ dưới thời Lê Sơ, tình hình Nghệ An tương đối ổn định ?
? Tình hình Nghệ An trong chiến tranh Trịnh – Mạc và Trịnh- Nguyễn ntn?
? Dưới ách áp bức bóc lột của bọn quan lại dẫn đến hậu quả gì?
Gv cho hs quan sát ảnh di tích thành Nghệ an.
 1.Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI. 
( 20p)
a , Nghệ An với khởi nghĩa Lam Sơn.
- 1424 khi cuộc khởi nghĩa lam Sơn gặp nhiều khó khăn, Nguyễn Chích đề ra kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An.
-10-1424: chiến thắng Bồ Đằng.
-12-1424: chiến thắng Trà Lân, Khả lưu Bồ ải giải phóng phần lớn vùng đất Tây Nghệ An., Hà tĩnh.
- Thừa thắng, nghĩa quân tiêu diệt các đồn của địch trên địa bàn xứ Nghệ và xây dựng thành Lục Niên.
-1425, Diễn Châu, Nghệ An được giải phóng tiến xuống phía Nam gp Tân Bình - Thuận Hóa.
-9 -1425, tiến quân ra Bắc.
- Xuất hiện nhiều tấm gương yêu nước: Nguyễn Xí.
b , Nghệ An thời Lê Sơ.
* thay đổi về hành chính:
1469, hợp Nghệ an, Diễn Châu thành thừa tuyên Nghệ An.
1490: gọi là xứ Nghệ An.
-1509. trấn Nghệ An.
* Kinh tế:+ Nông nghiệp: Mở rộng khai hoang lập làng.
+ Thủ công nghiệp : Xuất hiện nhiều làng nghề truyền thống.
+ Thương nghiệp : Chợ được hình thành nhiều, xuất hiện phố buôn bán tấp nập là Phù Trạch.
* Văn hóa giáo dục.
- Mở trường thi hương ở Nghệ An, tổ chức 100 khoa thi( có 57 người đổ tiến sỹ).
2, Nghệ An từ thế kỷ XVI đến tk XVIII
( 20p)
a , Nghệ An trong chiến tranh Trịnh - Mạc và Trịnh- Nguyễn.
+ Chiến tranh Trịnh - Mạc :
Có 7 lần quân Mạc kéo vào Nghệ An – là địa bàn tranh chấp, ruộng đồng bỏ hoang , nhân dân đói khổ.
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:
Sông Lam trở thành chiến tuyến.
Nghệ An vừa là tiền tuyến vừa là hậu phương.
Đời sống nhân dân cực khổ, nhiều cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra.
b , Nghệ An với phong trào Tây Sơn.
-1786- 1789: quân Tây Sơn đã 3 lần tiến quân ra Bắc đều dừng chân trên đất Nghệ An để tuyển thêm binh lính.
- Nhân dân Nghệ An ủng hộ sức người sức của hết sức to lớn.
- Sau khi đánh bại quân Thanh Quang Trung có ý định đóng đô tại Nghệ an- kế hoạch dang dở, vua Quang Trung qua đời.
IV : Cũng cố và dặn dò: ( 5p) - Gv hệ thống lại kt trọng tâm của bài.
 - Học bài và chuẩn bị bài mới.
-------------------------- o0o --------------------------
 Ngày dạy: 02/4/ 2012
 Tiết 58: Ôn tập.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Giúp học sinh hệ thống, khắc sâu kinh tế lịch sử thời Lê Sơ và công cuộc kháng chiến chống giặc Minh, xây dựng chính quyền phong kiến Lê Sơ.
2.Tư tưởng.
-Khơi dậy ý thức, trách nhiệm của học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước, niềm tự hào về truyền thống dân tộc.
3.Kĩ năng.
-Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, thuật diễn biến của các cuộc khởi nghĩa.
II.Thiết bị, tư liệu.
-Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng Tôt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương giang.
III.Tiến trình tiết ôn tập.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
?Sự phát triển phong phú, đa dạng của các loại hình nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI- XVIII.
3.Giới hạn nội dung ôn tập: Chương IV+ V.
4.Hoạt động ôn tập: ( 43p)
1.Dùng bản đồ gt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trận Tốt Đông- Chúc Động; Chi Lăng- Xương Giang.
2.Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ khi dựng cờ khởi nghĩa đến thắng lợi hoàn toàn.
Thời gian
Sự kiện
7/2/1418
1424
1425
9/1426
Cuối 1426
10/1427
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Giải phóng Nghệ An
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Tiến quân ra Bắc
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi.
3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
a.Nguyên nhân thắng lợi.
-Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến.
-Tinh thần chiến đấu anh dũng quân sĩ- -Đường lối chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân.
b. ý nghĩa lịch sử.
-Kết thúc 20 năm đô hộ của quân Minh.
-Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
-Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Minh...
-Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc ta.
4. Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước đó.
*Sơ đồ
 Trung ương Địa phương
Vua
Đạo
Quan đại thần
Phủ
Huyện
(Châu)
Bộ
Lại
Bộ
Lễ
Bộ
Binh
Bộ
Hình
Bộ
Công
Bộ
Xã
Hộ
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
*Nhận xét : Bộ máy nhà nớc thời Lê sơ đợc tổ chức quy củ và chặt chẽ hơn các triều đại trớc.
IV.Củng cố dặn dò : ( 2p)
H: Về nhà làm tiếp nội dung kiến thức trên, hoàn thành các bài tập trong sbt.
 Ngày dạy: 04/4/2012
 Tiết 59: Làm bài tập lịch sử
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Giúp học sinh hệ thống, khắc sâu kiến thức cơ bản trọng tâm của chương V
2.Tư tưởng.
-Khơi dậy ý thức, trách nhiệm của học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước, niềm tự hào về truyền thống dân tộc.
3.Kĩ năng.
-Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, thuật diễn biến của các cuộc khởi nghĩa,cách làm các bài tập lịch sử.
II.Thiết bị, tư liệu: Các lược đồ kn Tây Sơn.
III.Tiến trình làm bài tập.
1.ổn định lớp.
2. Bài mới. ( 43p)
Gv ra bài tập và chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm làm 1 bài:
Bài tập 1: Những nét chính tình hình xã hội Đàng trong nữa sau thế kỷ XVIII?
+ Chính quyền họ nguyễn suy yếu, mục nát:
 - Tệ mua quan, bán tước.
 - Quan lại, cường hào áp bức , bóc lột nhân dân, ăn chơi xa xỉ.
 - Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, lũng loạn triều đình.
 + Đời sống nhân dân: Cơ cực.
 - Ruộng đất bị cường hào chiếm.
 - Thuế má nặng nề.
 - Nhân dân mâu thuận sâu sắc với chế độ phong kiến.
Bài tập 2: Lập bảng niên biểu của phong trào Tây Sơn từ năm 1771-1789.
Thời gian
Sự kiện
 Kết quả
Năm 1771
-9-1773
-Giữa1774 
-1774,1777,1783
- 1-1785
- 6- 1786
-Giữa 1786
- Giữa 1788
- Cuối 1788
-Năm 1789
-Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa
- Hạ thành Quy Nhơn
-Nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát được vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào gia định.
-Trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
-Hạ thành phú Xuân.
-Đánh Thăng Long.
-Tây Sơn đánh tập đoàn pk Lê-Trịnh
- Quang Trung đại phá quân Thanh. 
-Nhân dân ủng hộ.
-Thắng lợi.
- Thắng lợi.
- Lật đổ cq họ Nguyễn, Nguyễn ánh bị giết.
- Thắng lợi.
- Chúa Trịnh bị bắt.
- Lật đổ cq lê- Trịnh ở Đàng Ngoài.
- Thắng lợi hoàn toàn, quân Thanh bị tiêu diệt gần hết.
Bài tập 3: Vì sao phong trào Tây Sơn nhanh chóng giành thắng lợi? ý nghĩa lịch sử?
-Vì: + được sự ủng hộ của nhân dân.
 + Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân với nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh linh hoạt, sáng tạo.
- ý nghĩa lịch sử: 
 + Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh Nguyễn.
 + Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
 + Đáng đuổi quân xâm lược Xiêm Thanh, đặt nền móng thống nhất đất nước.
3, Dặn dò: ( 2p): ôn tập , chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.
--------------------------- o0o ---------------------------
 Ngày dạy: 9/4 /2012
 Tiết 60 : KIỂM TRA 1 TIẾT
	I, Yờu cầu :
- Đỏnh giỏ đỳng việc học bài và tiếp thu kiến thức của học sinh qua bài kiểm tra.
- Rốn luyện khả năng tư duy, kỷ năng viết bài của học sinh
- Giỏo dục ý thức tự giỏc, tớch cực chủ động trong khi làm bài
II, Cỏc bước tiến hành :
Phần 1 : Ma trận đề kt
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cuộc KNLam Sơn
Biết được cụng lao của một số nhõn vật lịch sử trong cuộc KN LS.
Số cõu 
Số điểm
Tỉ lệ %
4 cõu
1,5 điểm
Số cõu 2
Số đ 0,5
5%
Nước Đại Việt thời Lờ Sơ
Hs hoàn thiện được sơ đồ tổ chức bộ mỏy nhà nước ta thời Lờ sơ
Số cõu 
Số điểm
Tỉ lệ %
1 cõu
3 điểm
1
2đ
 30%
Phong trào Tõy Sơn
Biết được thời gian diễn ra cỏc chiến dịch lớn trong PT TS 
Hiểu được ý nghĩa lịch sử, NN thắng lợi của PTTS
Số cõu 
Số điểm
Tỉ lệ %
3 cõu
1,5 điểm
25%
1cõu
4 điểm
40%
2 cõu
6,5 điểm
65%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7 
3
30%
1
4
40%
 1
3
30%
9
10đ
100%
Phần hai : đề bài
 A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
 Câu 1: ( 0,5Đ) Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng
1( 0,25Đ). Người có công lao to lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đợc công nhận là một danh nhân văn hóa thế giới, đó là:
 A . Nguyễn Trói. B. Lờ Thỏnh Tụng.
 C. Ngụ Sĩ Liờn . D. Lương Thế Vinh.
2.( 0,25Đ) . Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn người đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An là
 A. Nguyễn Trãi C. Lu Nhân Chú
 B. Lê Lai D. Nguyễn Chích
 Câu 2:(2,5Đ) Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiện ở cột B
A (Thời gian)
Đáp án
B (Sự kiện)
1. Cuối năm 1426
1 "..
a. Quang Trung đại phá quân Thanh
2. Tháng 10-1427
2".
b. Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút
3. Năm 1785
3".
c. Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động
4. Năm 1789
4".
d. Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang
5. Năm 1771
5 ->
e. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
B. Tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền trung ương và địa phương nước ta thời Lê Sơ từ đó rút ra nhận xét ?
 Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?Nguyên nhân nào quyết định?
 Phần ba:Đáp án và thang điểm
 A.Trắc nghiệm 
 Câu 1: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm
Câu
1
2
Đáp án
A
D
 Câu 2: Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm
 1" c 2 " d 3" b 4 "a 5 -> e
 B.Tự luận (7 điểm)
 Câu 1: 3 điểm: Sơ đồ
 Trung Ương Địa phương
Vua
Đạo
Quan đại thần
Phủ
Huyện
(Châu)
Bộ
Lại
Bộ
Lễ
Bộ
Binh
Bộ
Hình
Bộ
Công
Bộ
Xã
Hộ
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
*Nhận xét : Bộ máy nhà nớc thời Lê sơ đợc tổ chức quy củ và chặt chẽ hơn các triều đại trước.
Cõu 2 : 4 điểm í nghĩa lịch sử và nguyờn nhõn thắng lợi của phong trào Tõy Sơn :
+ í nghĩa :
- Phong trào Tõy Sơn lật đổ cỏc chớnh quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh -Lờ , xoỏ bỏ sự chia cắt đất nước , đặt nền tảng thống nhất quốc gia 
 - Đỏnh tan cỏc cuộc xõm lược của Xiờm – Thanh bảo vệ độc lập và 
 lónh thổ tổ quốc.
+ Nguyờn nhõn:
- Tinh thần yờu nước ,đoàn kết ủng hộ của nhõn dõn ta.
- Sự lónh đạo tài tỡnh ,sỏng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quõn .
+ Nguyên nhân quyết định : Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của bộ chỉ huy nghĩa quân đứng đầu là Quang Trung.
III, Dặn dũ: làm bài nghiờm tỳc hết giờ thu bài, lấy điểm hệ số 2.
 Ngày dạy 11 /4/ 2012
Chương VI: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.
Tiết 61 – 62: Bài 27: chế độ phong kiến nhà Nguyễn
 Tiết 61: I.Tình hình chính trị- kinh tế.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
-Nhà Nguyễn lập lại chế độ tập quyền, các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây, các ngành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế.
2.Tư tưởng.
-Chính sách của nhà Nguyễn không phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế, xã hội không có điều kiện phát triển.
3.Kĩ năng.
-Phân tích nguyên nhân các hiện trạng kinh tế thời Nguyễn, chính trị.
II.Thiết bị và tư liệu dạy học.
-Bản đồ lịch sử Việt Nam, tranh, ảnh quân đội Việt Nam thời Nguyễn.
-Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn.
III.Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Giới thiệu bài mới. ( 40p)
4.Dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
H:Đọc sgk.
G:GT qua triều Tây Sơn sau khi Quang Trung mất.
?Vì sao triều đại Tây Sơn suy yếu.
G:Mâu thuẫn thì chết, đoàn kết thì sống- nhắc nhở, bài học...
?Trước tình hình đó Nguyễn ánh đã làm gì?
G:Dùng lược đồ Việt Nam giới thiệu.
?Nhìn trên lược đồ em hãy kể tên một số tỉnh phủ của triều Nguyễn.
?Ngày nay nhà nước ta có bao nhiêu tỉnh thành.
?Em có nhận xét gì về luật Gia Long .
?nhà Nguyễn đã làm gì để củng cố quân đội.
H:Quan sát H 62, 63 sgk.
?Em có nhận xét gì về QĐ nhà Nguyễn
Võ quan: áo giáp, long che, ngựa.
Lính: Đồng bộ, khí giới.
-> Xây dựng quân đội quy củ song trang bị vũ khícòn thô sơ.
? Nhà Nguyễn có chính sách đối ngoại như thế nào?
?Những chính sách ấy sẽ gây ra hậu quả gì?
.
H:Đọc sgk.
?Nhà Nguyễn có những chính sách gì về nông nghiệp.
?Mặc dù ruộng đất được khẩn hoang song vẫn còn tình trạng dân lưu vong vì sao?
?Tại sao việc đắp đê điều lại khó khăn như vậy.
H:.
?Vậy theo em nền kinh tế triều Nguyễn có phát triển không?
?Thủ công nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm gì?
H:Đọc chữ nhỏ sgk.
?Qua đoạn tư liệu trên em có nhận xét gì về thợ thủ công Việt Nam đầu XIX.
H:Thảo luận đôi.
G:Ngày nay nhiều người vẫn phát huy khả năng làm giàu ở nông thôn.
 lợi ích cao...>.
?Vì sao thủ công nghiệp nước ta vẫn không phát triển được.
?Em có nhận xét gì về chính sách thương nghiệp nước ta.
?Vì sao triều Nguyễn hạn chế ngoại thương?
.
G:Liên hệ ngày nay.
 1.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. ( 20p)
-1802 Nguyễn ánh đánh Tây Sơn.
-1806 Lên ngôi- Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô, nắm mọi quyền hành, chia nước 30 tỉnh.
-1815 Ban hành luật Gia Long.
-Quân đội: Xây thành trì vững chắc hệ thống trạm ngựa.
 -Đối ngoại: thần phục nhà Thanh mù quáng.
2.Kinh tế dưới triều Nguyễn. (20p)
a.Nông nghiệp:
-Chủ trương khai hoang, tăng S nông nghiệp.
-Lạp ấp, lập đồn điền.
-Tư sửa đê điều.
-> Nông nghiệp sa sút, không phát triển được.
b.Thủ công nghiệp:
-Lập xưởng thủ công nhà nước.
-Khai mỏ, lập làng thủ công.
-Học kĩ thuật phương Tây.
-Thuế nặng
Bắt thợ giỏi
Vơ vét hàng tốt 
=> Mai một tài năng, kìm hãm thủ công nghiệp.
c. Thương nghiệp.
-Nội thương: Buôn bán phát triển.
-Ngoại thương: Hạn chế.
Iv cũng cố và dặn dò: ( 5p)
Gv hệ thống lại kt trọng tam của bài.
Học bài , làm bài tập và xem mục II.
 Ngày dạy 16 / 4/ 2012 
Bài 27: Tiết 62: II.Các cuộc nổi dậy của nhân dân.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
-Đời sống cơ cực của nhân dân ta dưới triều Nguyễn dẫn đến những mâu thuẫn làm bùng nổ hàng trăm cuộc khởi nghĩa khắp nơi.
2.Tư tưởng.
 Quy luật lịch sử: Có áp bức, có đấu tranh.
3.Kĩ năng.
-Xác định địa bàn diễn ra các cuộc đấu tranh lớn của nhân dân.
II.Thiết bị dạy học.
-Lược đồ Việt Nam nơi bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nhân dân.
III.Tiến trình tiết dạy.
1.ổn định lớp.
2

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) - Nguyễn Tiến Dũng - Trườn.doc